Chính sách của Xă Hội Chủ Nghĩa đối với các Ấn Phẩm Văn Hóa Việt
I- Chính sách của XHCN được bộc lộ qua vụ án Nhân Văn Giai Phẩm Vụ án kết thúc vào tháng 6 năm 1958 như sau: -Tịch thu các ấn phẩm của báo Nhân Văn và Tạp Chí Giai Phẩm. -Phạt tù nhóm chủ trương Nhân Văn Giai Phẩm. Nhóm này gồm có 45 thành viên
|
|||||
Bị xử phạt nặng nhất là bàThụy An và ông Nguyễn Hữu Đang. Bà Thụy An bị kết tội làm gián điệp, đặc biệt v́ bài báo công kích "mụ phù thủy hiện nguyên h́nh rắn độc", bị kết án 15 năm tù cùng với ông Nguyễn Hữu Đang trong phiên ṭa ngày 21/1/1960 tại Hà Nội. Măi đến năm 1973 hai người mới được ra tù nhưng bị quản thúc thêm một thời gian nữa. Từ Vụ Án này chúng ta biết được : 1- Phong trào Nhân Văn – Giai Phẩm là phong trào được cho là có xu hướng chính trị, đ̣i tự do dân chủ của một số văn nghệ sĩ và trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, khởi xướng đầu năm 1955 và bị chính thức kết thúc vào tháng 6 năm 1958. Cơ quan ngôn luận của phong trào này là Nhân Văn, một tờ báo văn hóa, xă hội, Nguyễn Hữu Đang là đầu năo lo liệu, từ tiền bạc đến bài vở, tờ báo có trụ sở tại 27 Hàng Khay, Hà Nội, do Phan Khôi làm chủ nhiệm và Trần Duy làm thư kí toà soạn, cùng với tạp chí Giai Phẩm, do nhà thơ Hoàng Cầm và Lê Đạt chủ trương, h́nh thành nên nhóm Nhân Văn–Giai Phẩm. - Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm chủ trương : a/ không thể chấp nhận đựơc cái chế độ cực quyền, chế độ toàn trị là cái biến dạng của chuyên chính vô sản." (Nguyễn Hữu Đang trả lời Thụy Khuê, đài RFI) b/ đấu tranh cho sự tôn trọng sự thật của người cầm bút. Người cầm bút không được phép bóp méo Sự Thật mặc dầu bị những áp lực chính trị.. Đấy là nhiệm vụ của họ khi viết báo hay sách vở. Thật sự , các thành viên Phong trào Nhân Văn Giai Phẩm biểu hiện cao nhất về trách nhiệm của một tác giả là sự tôn trọng và trung thành đối với sự thật… Sự thật, với phạm vi của nó, vượt qua tất cả những chỉ thị, tất cả lư thuyết…Dù phải đi ngược lại một kế hoạch hoặc mệnh lệnh nào đó, các tác giả cũng phải bám theo sự thật, không được bóp méo sự thật cũng như không được ép sự thật vào khuôn khổ chính trị . .2-- C̣n nhà cầm quyền XHCN kết tội ấn phẩm Nhân Văn Giai Phẩm là lá cờ phản cách mạng, đánh thẳng vào Đảng và nhà nước, chống lại nền chuyên chính dân chủ nhân dân ( lời của Tố Hữu đại diện chính quyền XHCN buộc tội). Lời của Tố Hữu quả là phản ảnh chính sách của chế độ cực quyền, chế độ toàn trị , chế độ biến dạng của chuyên chính vô sản ( theo nhận định của Nguyễn Hữu Đang). Chính sách của chế độ đối với lănh vực văn nghệ được Lê Đạt thành viên của nhóm Nhân Văn Giai Phẩm nói toặc ra như sau: “ Hiện thực XHCN giống như việc đặt các đồn cảnh sát và máy móc thiết bị vào giữa trái tim con người để buộc Cảm Xúc con người phải thể hiện theo như bộ máy quy tắc mà chính phủ ban hành.” Chính sách của chế độ toàn trị đối với lănh vực văn nghệ là như vậy, nên khi cảm xúc của giới cầm bút không ăn nhịp với đường lối của chính quyền XHCN th́ người cầm bút bị kết án là phản cách mạng, chống lại nền chuyên chính dân chủ nhân dân và ấn phẩm bị tịch thu hoặc bị đốt đi . Xin nêu ra hai dẫn chứng: Trong tạp chí Giai Phẩm kỳ số ba (tháng mười 1956): có bài vịnh cây Hoa Hồng của Phan Khôi Hồng nào mà chẳng có gai, Miễn đừng là thứ hồng đài không hoa. Là hồng th́ phải có hoa, Không hoa chỉ có gai mà ai chơi? Ta yêu hồng lắm hồng ơi! Có gai mà cũng có mùi, hương thơm. Trong tạp chí Giai phẩm Mùa xuân được ấn hành tháng giêng năm 1956, có bài Nhất định thắng của Trần Dần, miêu tả hoàn cảnh đời sống miền Bắc xă hội chủ nghĩa trong những ngày đầu đất nước chia cắt, với những câu thơ nổi tiếng: Tôi bước đi không thấy phố không thấy nhà Chỉ thấy mưa sa trên màu cờ đỏ
Cả hai tác giả bài thơ bị qui kết chống phá, "bôi đen" chế độ, c̣n tạp chí Giai phẩm về sau bị tịch thu |
|||||
II- Chính sách của XHCN đối với các ấn phẩm văn hóa miền Nam trước 1975. Sách báo mà theo Nghị định ngày 20-8-1975 kư tên Lưu hữu Phước, Bộ Trưởng Thông tin Văn Hóa Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Ḥa Miền Nam là sách báo phản ảnh tư tưởng và văn hóa thực dân mới ở miền Nam cần phải được quét sạch ảnh hưởng của nó. Sách báo mà theo bá cáo của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại kỳ họp thứ nhất của Quốc Hội, ngày 26 tháng 6, năm 1976 là thứ Văn Hoá nô dịch, lai căng, đồi trụy, cực kỳ phản động, chỉ là thứ rác rưởi.. Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đưa ra một danh sách 122 tác giả miền Nam với toàn bộ tác phẩm bị cấm lưu hành .Sau đó Quốc Hội ra nghị quyết: “ Việc xây dựng nền Văn Hoá mới đuợc tiến hành trong cuộc đấu tranh quét sạch những tàn dư mà Mỹ đă gieo rắc ở miền Nam. “ Để thực hiện nghị quyết trên, các nhân viên chính quyền XHCN đă làm mọi cách để tịch thu rồi tiêu hủy các tác phẩm văn hóa Miền Nam . Đài phát thanh thành phố ra lệnh phải thu nộp tất cả các sách vở, báo chí, phim ảnh, tài liệu in ấn trước ngày 30 tháng tư v́ những ấn phẩm này bị chế độ XHCN coi là đồi trụy, phản động, lai căng.. Mấy chữ trên như những khẩu lệnh bao trùm và truy chụp hầu như bất cứ tác giả nào và bất cứ quyển sách nào. |
a/- truy chụp tác giả - Các tác giả có sách bị cấm toàn bộ như : Bùi Giáng, Chu Tử, Dương Nghiễm Mậu, Duyên Anh, Doăn Quốc Sĩ, Đinh Hùng, Nguyễn Mạnh Côn, Hoàng Hải Thủy, Lệ Hằng, Mai Thảo, Nguyên Sa, Nguyễn Đ́nh Toàn, Thế Uyên, Thanh Nam, Vơ Phiến, Văn Quang, Vũ Hoàng Chương, Vũ Tài Lực, Nguyễn Mộng Giác, Thảo Trường, Nguyễn Thị Hoàng, Mai Thảo, Đinh Hùng, Hoàng Hải Thủy, , Chu Tử, Thanh Tâm Tuyền, Nhă Ca, Vơ Phiến, Văn Quang, Dương Nghiễm Mậu Nguyễn Mạnh Côn, Tạ Tỵ. Nhận xét về tác giả Có vẻ nhà cầm quyền lúc đó muốn truy chụp tác giả hơn là tác phẩm. có viết ǵ cũng vẫn bị coi là thứ biệt kích văn nghệ. Người ta nhắm đánh vào người, nhắm thái độ lập trường chính trị để đánh giá tác phẩm của tác giả. |
||
Bùi Giáng với Mưa nguồn, Đi vào cơi thơ là những chất ngọc nào phải thứ đồi trụy rẻ tiền. Duyên Anh với Hoa Thiên Lư, Sa Mạc tuổi trẻ, Ngựa chứng trong sân trường, Dấu chân sỏi đá, Thằng Khoa, Gấu rừng, Giặc ô Kê cho trẻ con th́ chẳng những không đồi trụy mà c̣n có tác dụng giáo dục nữa. cũng vẫn là tên đầu sỏ văn nghệ nguy hiểm. Doăn Quốc Sĩ với Ǵn Vàng giữ Ngọc và Gịng sông Định mệnh Thảo trường với Người đàn bà mang thai trên kinh Đồng Tháp th́ có giá trị tố cáo sự tàn bạo của chiến tranh Nguyên Sa, với Gơ đầu trẻ, Một bông hồng cho văn nghệ th́ hoặc là có tác dụng giáo dục, hoặc đặt ra những vấn đề tranh luận trong văn học. Tập thơ *Những năm 1960*, là thứ thơ dấn thân, nhập cuộc.
Vũ Hoàng Chương với Hoa Đăng, Thơ say, Tâm sự Kẻ sang Tần th́ tại sao cấm. Cả đời chỉ biết làm thơ. Thơ T́nh. Và chỉ biết có thơ. Nhưng dù chỉ làm thơ cũng bị coi là người bội phản. Ông đă đi tù như một số nhà văn khác như trường hợp Hồ Hữu Tường. Khi ra khỏi tù được vài ngày th́ ông chết. Mai Thảo với Người thầy cũ, Mười đêm ngà ngọc, Căn nhà vùng nước mặn, hay Bày thỏ ngày sinh nhật cũng vẫn bị coi là tên biệt kích văn nghệ hàng đầu của miền Nam.
Thanh Tâm Tuyền với Tôi không c̣n cô độc, Bếp lửa, Cát lầy dù siêu thực hay lăng đăng bí hiểm cũng là kẻ cấy mầm độc tư tưởng ngoại lai thoái hoá.
Quả thật có một số tác giả không có lập trường chính trị chống đối XHCN th́ sách vở của họ không bị tịch thu.Sau đây là danh sách:
Những người sót tên trong sổ đen : B́nh Nguyên Lộc, Sơn Nam, Vũ Hạnh, Lữ Phương, Nguyễn Trọng Văn, Thích Nhất Hạnh.
Các giáo sư Triết: Lê Tôn Nghiêm, Trần Thái Đỉnh, Trần Văn Toàn, Lư Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung và các lớp giáo sư trẻ như Đặng Phùng Quân, Nguyễn Trọng Văn. Sách vở của họ không bị cấm lưu hành toàn bộ mặc dù bị phê phán v́ rao truyền chủ nghĩa Hiện Sinh. |
||
b/- truy chụp sách
- Sách thiếu nhi của các nhà xuất bản bị cấm toàn bộ.
- Sách kiếm Hiệp bị cấm : Kim Dung, Cổ Long, Trần Thanh Vân, Nam Kim Thạch, Từ Khánh phụng, Phan Cảnh Trung, Long Đức Nhân.
Nhận xét về sách
- Những sách thiếu nhi ấn hành đặc biệt các truyện dành cho thiếu nhi. Những sách đó có tính cách giáo dục, giải trí, hay nêu gương tốt cho các em thiếu nhi. Nội dung lành mạnh và có chất lượng giáo dục. Các nhà xuất bản thường bất vụ lợi, có sự tài trợ đằng sau của những tổ chức tôn giáo, hay những nhà xuất bản có ḷng như trường hợp ông Khai Trí. Vậy mà tội t́nh ǵ cũng bị cấm. Cứ cấm là cấm, cấm một cách chùy dập vô tội vạ và vô ư thức.
-Những sách Kiếm Hiệp là những sách dịch vô thưởng vô phạt xét về mặt luân lư, giáo dục. Chủ đích là giải trí cho người đọc, sau đó mới nói tới những chủ đề t́nh yêu, y học, vơ thuật, , chất hài, chất ghen tuông, chất giang hồ, kiếm pháp trong các truyện kiếm hiệp ấy. |
c/- tịch thu rồi đem đốt sách báo và các ấn phẫm văn hóa vào sổ bị cấm
Sự đốt phá sách báo và các ấn phẩm văn hóa Miền Nam nằm trong kế hoạch của chế độ XHCN nhằm xoá trắng Văn học miền Nam. Bởi vậy nhà cầm quyền mần ngơ cho cấp dưới đốt phá bất cứ loại sách báo nào. Tuy nhiên chỉ thị của cấp lănh đạo XHCN cho cấp dưới là phải đốt những sách báo nào liên quan đến chính trị, nhất là sách báo chống Cộng, rồi đốt sách những nhà văn nào liên quan đến chính trị như Nguyễn Mạnh Côn. Nhă Ca, Phan Nhật Nam vv… Người ta cũng đốt tài liệu, h́nh ảnh cũ, giấy tờ, huân chương, bằng khen. Đó cũng là thứ mà những người chủ mới không muốn nó có mặt. Để tiêu hủy sách và các ấn phẩm, người ta dùng cả đến giới trẻ tham gia công tác. Các cháu ngoan bác Hồ. 12, 13 tuổi ra đường. quàng khăn đỏ hô hoán, reo ḥ đánh trống, đi lục soát truy lùng sách vở để tiêu hủy. Từng triệu cuốn sách tiếng Việt bị tiêu hủy. nhà sách Khai Trí 62 Lê Lợi là nạn nhân của nạn hôi của, đốt phá. Sách vở tung toé khắp nơi từ trong nhà sách ra ngoài đường, bừa băi trên mặt đường phố Lê Lợi. Hằng trăm ngàn cuốn sách ra khỏi kho, rồi biến mất dạng ., Đây là một chính sách man rợ và xuẩn động của nhà cầm quyền Hànội. Khoảng 2500 nhà sách trên toàn miền Nam đă phải tự động đóng cửa sau 1975. |
||
Thống kê chính thức của Tạp chí Cộng Sản vào tháng 10 năm 1981 cho biết: chính quyền đă tịch thu 316.924 cuốn sách, riêng Sàg̣n 60 tấn sách (151.200 cuốn), 41.723 băng nhạc, 53.751 bức tranh, 631 cuộn phim . Sự tịch thu sách và các ấn phẩm văn hoá Miền Nam rồi đem đốt đi đă được chính Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Lê Duẩn theo rơi cẩn thận và ra chỉ thị trong kỳ họp Quốc Hội khoá 5 sau giải phóng : " Sau ngày giải phóng nhân dân ta đă làm rất nhiều việc nhằm quét sạch những dấu vết và di hại của thứ văn hoá ấy. Công việc này cần được tiếp tục một cách kiên tŕ, tích cực và triệt để.*
c/- Bất hạnh cho Văn Hóa miền Nam
-Bất hạnh v́ hơn 200 nhà văn, nghệ sĩ bị đưa đi cải tạo. Bất hạnh theo suốt cả đời họ trong lao tù sau năm 1975 III- Chính sách tiêu huỷ các ấn phẩm văn hóa do nhà cầm quyền XHCN có thành công không? Thưa không! Vẫn có một số sách không nhỏ thoát nạn do sự cất dấu của những người có ḷng với văn hóa, họ cất giấu những loại tác phẩm này kỹ lắm, v́ chúng chứa ẩn cả một nền văn hóa vừa dân tộc vừa miền Nam, và chứa ẩn những t́nh cảm và hoài vọng của họ . Chính trong cái khung cảnh sinh hoạt sách báo miền Nam bị vây khốn như thế, đă làm nảy ra một nghề mới: Nghề bán sách dạo, sách bán ở vỉa hè. Nghề này thay thế công việc của ông Khai Trí, chủ một nhà sách lớn tại Sài g̣n. 1/ bán lén, bán chui
Theo nhà văn Nhật Tiến, th́ sau khi nhà sách bị tịch thâu, ông Khai Trí ra ngồi lề đường, trải một tấm nhựa ni lông bán vài cuốn sách thiếu nhi c̣n sót lại. Đây lại là một hoạt cảnh đau ḷng và ngược đời bầy ra trước mắt. Từ một chủ nhân bề thế, uy tín mà trong kho chứa hàng triệu cuốn sách, nay ông trở thành người bán sách dạo đầu đường, nhưng là bán chui. Ngoài ông Khai Trí ra, c̣n có những người buôn bán bất đắc dĩ mà đặc loại là một số nhà văn, nhà giáo chế độ cũ nắm được cái ch́a khóa của nhu cầu và ư muốn người đọc. Người đọc muốn sách báo cũ để đọc, chuyền tay nhau để đọc, quay lại quá khứ của chính ḿnh để nhớ, để thương và để sống lại. Nói trắng ra, những người bán chui sách lề đường này chính là những người bảo tồn Văn hoá dân tộc nói chung và văn hóa miền Nam nói riêng. Họ đứng lảng vảng hoặc ngồi đâu đó cầm hai ba quyển sách. Nếu có ai làm hiệu muốn mua sách, th́ chỉ chờ năm phút sau là họ đi lấy sách ở chỗ nào đó đưa t ới cho khách hàng. 2/ bán công khai từ năm 1979 Đến năm 1979, ở Sàig̣n hay miền Nam ngựi ta đă chán ngấy những sách báo in ấn chính thức từ miền Bắc gửi vào. Đó là một thứ văn học Cộng Sản mà tự nó mang tính chất đồng phục, tính chất hợp pháp và giáo điều buồn nản và tầm thường. . Trong cửa tiệm cũng như trên vỉa hè phố, những sách báo này bầy bán th́ nằm chống mốc, cong queo ít được ai ngó tới. Thấy t́nh trạng như vậy, những con buôn sách bạo dạn đưa sách cấm (sách miền Nam bị cấm ) trà trộn vào với các sách hợp pháp của XHCN để bán công khai, nơi các cửa tiệm sách . Đặng Thị Nhu là một con đường của các tiệm sách nổi tiếng mà dân mê sách, không thể không biết. Đặng Thị Nhu chỉ là một con đường nhỏ dài chừng 200m, nối liền hai đường Kư Con và Calmette, nhưng có những sạp chứa đầy sách, đối diện nhau qua một lối đi bộ...Nhờ chợ sách này mà nhiều tác phẩm xuất bản trước 1975 của miền Nam được lưu truyền và ǵn giữ . Có những gia đ́nh cất dấu nhiều sách quư , nhưng rồi đứt ruột chia tay với sách v́ sinh kế mà đem sách đến các tiệm sách này. Mua bán sách cũ cũng giúp bao gia đ́nh thoát được cái đói . Cảnh đó chỉ có những người kẹt lại Sài G̣n sau năm 1975 mới thấu hiểu !
Dù bày bán lén hay công khai, th́ trào lưu săn t́m sách cũ mỗi ngày mỗi phát triển. Sách phản động càng cấm, càng có giá. Xuất hiện những tên lái sách. Người mua kẻ bán tấp nập đến nỗi số báoTiền Phong của chế độ XHCN ngày 23-9-1985 đă phải than thở rằng Thành phố Hồ Chí Minh đă thực hiện nhiều đợt bài trừ sách báo xấu, nhưng hiện nay hiện tượng mua bán và cho thuê các loại sách báo xấu vẫn c̣n tồn tại. |
||
3/- T́nh h́nh sách cũ hiện nay.
-sách cũ (thuộc loại sách Văn Hóa Miền Nam bị cấm) vẫn được bày bán nhưng chỉ c̣n lại một số rất ít . -sách cũ thuộc loại sách chưởng, kiếm hiệp, mặc dầu vẫn là sách cấm lưu hành,nhưng lại được in lại,. Gần như toàn bộ các loại sách kiếm hiệp được in lại. Số sách này th́ c̣n nhiều - Sách của nhóm Tự Lực Văn Đoàn cũng được in lại rất nhiều - Sách Triết cũng được in lại rất nhiều với các tác giả Trần Thái Đỉnh, Lê Tôn Nghiêm. 4/- Sách báo và ấn phẩm miền Nam trở thành sản phẩm quư hóa
Phiên đấu giá sách quư và hiếm ngày 20/09/2015 tại Nhă Nam thư quán để có số tiền thu được dành cho người khiếm thị ( tài liệu này của Lâm Điền). Trong phiên đấu giá, bước giá cho mỗi lượt đấu là 10.000 đồng. Tuyết Anh, làm MC phiên đấu giá, đă nỗ lực giới thiệu các ấn phẩm, và kích động mọi người có mặt tham dự. Xin liệt kê vài ấn phẩm có giá: Kiều, Nguyễn Văn Vĩnh dịch ra tiếng Pháp, in song ngữ 1951: 2.800.000 đồng
Việt Nam văn hóa sử cương, tác giả Đào Duy Anh,
1951: 2.500.000 đồng
Ban Biên Tập sưu tầm |