CA DAO LỊCH SỬ từ thời lập quốc cho tới ngày nay
Ca dao là thơ của quần chúng dưới h́nh thức câu hát nhưng không theo nhịp điệu nhất định, không biết tác giả là ai, và được phổ biến qua sự truyền miệng. Nếu là ca dao lịch sử, th́ thường sự kiện lịch sử có trước, rồi ca dao phản ánh thái độ của quần chúng đối với sự kiện đó. Ca dao c̣n là tiếng nói của quần chúng ghi lại giai đoạn lịch sử xa xưa, trong thời gian chưa có ca dao. V́ vậy, khi ca dao xuất hiện th́ ca dao đóng vai tṛ chép sử kiểu dân gian. Qua nẻo ca dao, mỗi sự kiện chỉ vài nét chấm phá đơn sơ nhưng rất cô đọng bức tranh ấn tượng lịch sử Các sách lịch sử Việt chưa chắc đă diễn tả chính xác tâm trạng quần chúng Việt qua các thời đại bở́ v́ các sử gia bị áp lực do các người cầm quyền quốc gia thời bấy giờ, nhưng các câu ca dao lịch sử xuất phát từ chính quần chúng Việt sống trong từng giai đoạn lịch sử mới phản ảnh đúng tâm trạng của họ. |
||
I-Ca dao liên hệ thời h́nh thành lănh thổ trải dài 2768 năm, qua ba triều đại: Hồng Bàng,Thục, Triệu
1-Quốc Mẫu Âu Cơ
Dân gian lưu truyền câu Ca dao về ngày giỗ Quốc Mẫu Âu Cơ Ngày giỗ đúng vào ngày mồng 5 tháng 5 là Tết Đoan Ngọ một lễ Tết cổ truyền của Việt Nam
Tháng Năm ngày Tết Đoan Dương, Là ngày giỗ Mẹ Việt Thường Văn Lang.
2- Tổ tiên Việt: Lạc Long Quân - Âu Cơ
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ là tổ tiên dân Việt. Âu Cơ thuộc ḍng Tiên, Lạc Long Quân thuộc ḍng Rồng. Do đó dân Việt thuộc ḍng dơi Con Rồng Cháu Tiên nên dân gian lưu truyền câu ca dao phản ánh niềm tự hào dân tộc:
Trứng rồng lại nở ra rồng, Liu điu lại nở ra ḍng liu điu
3- Triều đại vua Hùng
Triều đại vua Hùng đóng đô tại Phú Thọ. Dân gian có những câu ca dao tưởng nhớ ghi công lao các vua Hùng Ai về Phú Thọ cùng ta Vui ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười. hoặc:
Dù ai đi ngược về xuôi
4- Vua An Dương Vương Thục Phán
Vua An Dương Vương Thục Phán có công thống nhất hai tộc Âu Việt và Lạc Việt thành lập nước Âu Lạc đóng đô tại Cổ Loa. Dân gian có những câu ca dao tưởng nhớ :
Cổ Loa là đất đế kinh hoặc
Ai về qua huyện Đông Anh
5- Triều Đại Triệu Đà Triệu Đà chiếm nước Âu Lạc, rồi sáp nhập vào quận Nam Hải (Trung Hoa) lập ra một nước tự chủ, đặt quốc hiệu Nam Việt , xưng là Triệu Vũ Vương, đóng đô ở Phiên Ngung thuộc Quảng Châu. Đến đời thứ tư, Triệu Ai Vương nối ngôi, Thái hậu Cù Thị là người của nhà Hán, mưu với vua toan đem Nam Việt sáp nhập vào đất Hán. Tể tướng Lữ Gia can ngăn không được bèn hội các đại thần giết Ai Vương cùng Thái hậu và sứ giả nhà Hán; rồi tôn Kiến Đức, con trưởng của Triệu Minh Vương, mẹ là người Việt Nam, lên làm vua. Dân gian mượn lời ca dao, chê trách Cù Thị mưu đồ dâng đất nhà chồng cho ngoại bang: Có chồng phải khổ v́ con Lấy chồng phải gánh giang san nhà chồng. |
||
II- Ca dao liên hệ thời Bắc thuộc (111 TCN-939 CN) 1- Bà Triệu Ẩu tức Triệu Thị Trinh ( 258 ) Nhớ người phụ nữ Triệu Thị Trinh can trường, lẫm liệt đă lănh đạo cuộc kháng chiến chống quân Ngô đô hộ ở thế kỷ III, dân gian có thơ ca dao rằng:
Ru con
con ngủ cho lành hay
Ai
qua Nông Cống tỉnh Thanh |
2- Vị anh hùng Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế, Nhân dân Việt thống khổ v́ nạn cống vải triều đại Nhà Đường. Để giải thoát dân , Ông Mai Thúc Loan tức Mai Hắc Đế khởi nghĩa chống nội thuộc Tầu, dân gian có thơ ca dao phản ảnh:
Nhớ khi
nội thuộc Đường triều hay câu ca dao:
Sa nam
trên chợ dưới đ̣ |
||
III- Ca dao liên hệ thời Độc Lập (939 – 1884)
1- Vua Ngô Quyền
Ngô Quyền diệt quân Nam Hán tại Bạch Đằng giang ( cũng gọi là sông Rừng) bằng mưu cắm chông dưới ḷng sông. Dựa vào sự kiện đó, dân gian có thơ ca dao dặn ḍ con cháu:
Con
ơi nhớ lấy lời cha 2- Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh, tức vua Đinh Tiên Hoàng, Cuối đời nhà Ngô, v́ thế lực suy yếu, nên đă có 12 sứ quân nổi dậy xưng hùng xưng bá, đánh lẫn nhau, làm cho dân t́nh khổ sở, suốt 20 năm,. Kết cuộc, họ bị khuất phục dưới tay Vạn Thắng Vương Đinh Bộ Lĩnh, tức vua Đinh Tiên Hoàng. Phán xét sự tranh giành quyền lực của các sứ quân và cuộc chiến thắng của Đinh Bộ Lĩnh, dân gian đă tóm gọn trong câu ca dao:
Ở đời muôn sự của chung Hơn nhau một tiếng anh hùng mà thôi 3- Trần Thủ Độ Trần Thủ Độ chuyển vương quyền nhà Lư qua nhà Trần chủ hôn cho cháu là Trần Cảnh lấy Lư Chiêu Hoàng con vua Lư Huệ Tôn, mới lên 7 tuổi. Quần chúng có ḷng lưu luyến nhà Lư đă tỏ ḷng công phẫn và mỉa mai Trần Thủ Độ trong câu ca dao: Trống chùa ai đánh th́ thùng Của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng
4- Huyền Trân công chúa Vua Trần Anh Tông, gả em gái là Huyền Trân công chúa cho vua Chiêm là Chế Mân để đổi lấy 2 châu Ô, Lư (tức Địa Lư và Bố Chính), sau đổi tên là Thuận Châu và Hóa Châu. Người Việt vẫn có tinh thần kỳ thị chủng tộc, cho người Chiêm là giống man di, lên tiếng phản đối việc làm này: Tiếc thay cây quế giữa rừng Để cho thằng Mán thằng Mường nó leo Về sau, Chế Mân chết, vua Trần sai Trần Khắc Chung sang Chiêm t́m cách đưa Huyền Trân về nước để khỏi bị hỏa thiêu theo chồng (theo tục lệ Chiêm). Dư luận quần chúng có vẻ khắc nghiệt khi nghi ngờ về t́nh cảm của Trần Khắc Chung đối với công chúa Huyền Trân trên chặng đường thủy dài ngày đưa công chúa về nước. Người ta xót xa thân phận Huyền Trân, một lần nữa, qua tay Trần Khắc Chung. Tiếc thay hột gạo trắng ngần Đem ṿ nước đục lại vần lửa rơm 5-Triều đại Hậu Lê
Khi Lê Lợi dấy binh chống Minh, khởi đầu ở vùng Thanh Hóa, sau chiếm lĩnh Nghệ An để mở rộng khu vực chiến đấu, nhân dân đă phấn khởi ca ngợi vùng đất tự do ấy và cổ vơ cuộc di dân vào vùng này: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ Ai vô xứ Nghệ th́ vô Thời Lê sơ thế kỷ XV, chính trị ổn định, kinh tế văn hóa rực rỡ. Dân gian có thơ ca dao khen ngợi cảnh thái b́nh thịnh trị như sau:
Đời Lê Thái Tổ, Thái Tông Thời Lê sơ cũng là thời phồn hoa đô hội, thời các nghề thủ công phát triển thịnh đạt dẫn đến sự h́nh thành các phường nghề ở Thăng Long xưa, dân gian có những câu ca dao:
Rủ nhau chơi khắp Long Thành |
||
6- Nhà Mạc tiếm ngôi, nhà Lê lấy lại quyền vua.
Nhà Mạc chạy lên Cao Bằng, xây dựng thành lũy cát cứ ở đấy măi đến năm 1677 mới bị tiêu diệt hoàn toàn. Kư ức dân gian về thời kỳ này được thể hiện trong câu ca dao:
Cái c̣ lặn lội bờ sông 7- Trịnh – Nguyễn phân tranh thế kỷ XVII. Thời kỳ này cũng gọi là thời kỳ nội chiến Nam Bắc triều vào thế kỷ XVII. Tỉnh Quảng B́nh lúc ấy là chiến địa. Nỗi ḷng người dân nơi này được thể hiện qua câu ca dao:
Sông Gianh
nước chảy đôi ḍng Chúa Nguyễn Phúc Khoát theo mưu kế của Đào Duy Từ xây dựng Lũy Trường Dục từ núi Đâu Mâu về đến cửa biển Nhật Lệ. Quân Trịnh không thể thắng được quân chúa Nguyễn. Về điều này, dân gian có câu ca dao:
Lũy Thầy ai đắp mà cao Dù nội chiến Lê- Mạc, dù nội chiến Trịnh Nguyễn, thủ công dân Việt thế kỷ XVII, XVIII vẫn phát triển mạnh mẽ |
Dân gian có những câu ca dao: a/ Về làng nghề Bát Tràng
Trên trời có đám mây xanh b/ Về nghề dệt tơ, lụa ở các làng Vạn Phúc, Phương La và Phú Bông
Hỡi cô thắt lưng bao xanh hay:
Lụa là nhất ở Phương La
Quảng Nam có lụa Phú Bông |
||
c/ Về nghề thợ mộc, làm giấy, in tranh
Về nghề
làm giấy, in tranh: Làng Mái là tên Nôm chỉ làng Đông Hồ (Bắc Ninh) - nơi có nghề in tranh nổi tiếng. Về các làng nghề ở Thăng Long có câu ca dao:
Lĩnh hoa
Yên Thái, đồ gốm Bát Tràng Nghề làm đường ở Quảng Ngăi cũng đă đi vào ca dao với câu:
Mặn mà
muối biển
Sa Huỳnh Dù nội chiến Lê- Mạc, dù nội chiến Trịnh Nguyễn, Đạo Phật phát triển, ăn sâu, bám rễ vào đời sống nhân dân, nên đời sống dân chúng hướng về đạo đức, hiếu thảo và từ bi, hỉ xả. Về điều này, dân gian có những câu ca dao:
Ai ơi ăn ở cho lành, |
||
8- Nhà Nguyễn Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII K ư ức về sự kiện lịch sử nhà Nguyễn Tây Sơn c̣n được dân gian ghi lại qua câu ca dao:
An Khê nổi tiếng Ḥn B́nh,
An Khê, Ḥn B́nh là những địa danh gắn với ngày đầu dựng cờ khởi nghĩa của ba anh em Tây Sơn ở vùng Tây Sơn thượng đạo (Gia Lai ngày nay). Về việc Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần thứ nhất, lật đổ chúa Trịnh, trao quyền lại cho nhà Lê được ghi nhớ trong kư ức dân gian qua câu ca dao:
Nguyễn ra th́ Nguyễn lại về Về cuộc Nguyễn Huệ kháng chiến chống quân nhà Thanh mùa xuân Kỷ Dậu: được ghi nhớ trong kư ức dân gian qua câu ca dao:
Xuân xưa vang tiếng Hà Hồi Thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn đă lập nên vương triều Tây Sơn trong lịch sử. Tuy nhiên, vương triều này không tồn tại lâu dài. v́ không đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân mong có thái bỉnh, lập nghiệp. |
9- Nhà Nguyễn Gia Long Vua Gia Long Những hoạt động của Chúa Nguyễn Phúc Ánh được sự ủng hộ của dân Việt, nên năm 1802, Chúa Nguyễn Ánh đă tiêu diệt hoàn toàn vương triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn,, xưng đế hiệu Gia Long. dân gian ghi lại t́nh cảm của họ qua câu ca dao:
Lạy trời cho chóng gió nồm Để cho Chúa Nguyễn giong buồm thẳng ra - Vua Minh Mạng Về nội trị, vua Minh Mạng chấn chỉnh luật pháp, chế độ, làm thành một nước có kỷ cương, văn hiến. Tuy nhiên việc bảo vệ phong tục, vua đă chạm đến tinh thần bảo thủ của người dân miền Bắc, tức là cấm đàn bà mặc váy : Dân gian ghi lại t́nh cảm của họ qua câu ca dao:
Tháng sáu có chiếu vua ra Cấm quần không đáy người ta hăi hùng Không đi th́ chợ không đông Đi th́ phải lột quần chồng sao đang? |
||
Mặc dù nhà Nguyễn cố gắng phục hồi nền quân chủ và trật tự xă hội phong kiến nhưng không khắc phục được sự suy thoái của chất lượng đội ngũ quan lại. Nạn quan liêu, hà hiếp, nhũng nhiễu nhân dân, Dân gian bộc lộ tâm trạng qua câu ca dao:
Con ơi nhớ lấy câu này - Vua Tự Đức,
Đời sống nhân dân khốn khó nhưng vua vẫn cho xây lăng Vạn Niên rất tốn kém nên dân gian có câu ca dao :
Vạn Niên là Vạn Niên nào Thậm chí cái đạo trung quân cũng bị lật tẩy khi nhà vua không c̣n là một bậc minh quân:
Từ ngày Tự Đức lên ngôi IV- Ca dao liên hệ thời Pháp thuộc (1884- 1945)
Thời Pháp thuộc bắt đầu sau khi vua Tự Đức băng hà từ lúc triều đ́nh Huế thuộc về hai ông Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường. Hai ông khởi xướng công cuộc chống Pháp với các đại thần và các tướng lănh. Dù họ có tâm huyết nhưng thiếu kinh nghiệm lănh đạo chiến tranh, nên dân chúng b́nh phẩm có phần khắc nghiệt qua câu ca dao: Nước Nam có bốn anh hùng Tường gian Viêm dối Khiêm khùng Thuyết ngu Tường là Nguyễn Văn Tường, trước sát cánh với Tôn Thất Thuyết chống Pháp, sau ra hàng. Viêm là Hoàng Kế Viêm, trước cũng chống Pháp, sau được vua Đồng Khánh phục chức và sai đi dụ hàng vua Hàm Nghi. Khiêm là Ông Ích Khiêm, mang tiếng khùng v́ tính khẳng khái, không luồn cúi cấp trên, làm phật ư hai ông Tường, Thuyết nên bị giam vào ngục. Và 'Thuyết ngu ', ngụ ư cho rằng ông Thuyết là một kẻ 'hữu dũng vô mưu'. Dù sao, dư luận quần chúng cũng chê hai kẻ gian dối và khen hai người trung can, nghĩa khí. Triều đại nhà Nguyễn suy tàn qua câu ca dao : Một nhà sinh đặng ba vua Vua c̣n vua mất vua thua chạy dài Vua c̣n (Đồng Khánh) vua mất (Kiến Phúc) vua thua chạy dài (Hàm Nghi)
Hàm Nghi, Thành Thái và Duy Tân Ba vị vua này không khuất phục ngoại bang, chống lại thực dân Pháp và bị đi đày ở Reunion và Algerie. Vua Thành Thái vẫn âm thầm âm mưu chống Pháp , vua đă từng giả điên giả cuồng để tránh mắt ḍ xét của người Pháp. Dân gian phát hiện một hành động của vị vua yêu nước này, mà người ta tưởng lầm là hành vi bất chính, khi vua vốn mang tiếng điên khùng: Kim Long có gái mỹ miều Trẫm thương trẫm nhớ trẫm liều trẫm đi
Vua Duy Tân đă được tổ chức Việt Nam Quang Phục hội do Trần Cao Vân và Thái Phiên thuyết phục cùng tham gia kế hoạch khởi nghĩa đánh Pháp. Họ hẹn gặp nhau trên bờ sông Ngự Hà, giả làm người đi câu để tránh tai mắt địch.
Chiều chiều ông Ngự ra câu Cái ve cái chén cái bầu sau lưng
Rồi mưu đồ phục quốc của họ cũng bị thất bại và vua phải đi đày. Người dân Huế thương tiếc vua cùng các nghĩa sĩ Trần Cao Vân và Thái Phiên đă hiến thân v́ nước. |
||
Trên ḍng Hương Giang, nhiều năm sau, trên các chuyến đ̣ dọc, người ta c̣n nghe mấy câu ḥ trầm thống, bi đát, đầy tâm sự của kẻ mang hoài băo cứu nước không thành:
Chiều chiều trước bến Vân Lâu. Ai ngồi ai câu, Ai sầu ai thảm, Ai thương ai cảm. Ai nhớ ai trông. Thuyền ai thấp thoáng bên sông, Đưa câu mái đẩy chạnh ḷng nước non.
Phong trào Cần Vương chống Pháp
Đinh Công Tráng là một trong những lănh tụ của phong trào được dân gian có thơ ca dao khen ngợi Chiều chiều én liệng truông Mây Cảm thương chú Lía bị vây trong thành. Trên trời có ông sao Tua. Ba làng Trà Lũ có vua Ba vành. Có chàng Công Tráng họ Đinh, Dựng lũy Ba Đ́nh chống đánh giặc Tây. Cơ mưu dũng lược ai tày, Chẳng quản đêm ngày v́ nước lo toan. Dù cho vận nước chẳng c̣n. Danh nghĩa vẹn toàn, muôn thuở không phaii. Tóm lại: Thời Pháp xâm lược nước ta, người dân không khỏi buồn ḷng nh́n thế sự rối ren qua câu ca dao: Đêm đêm chớp bể mưa nguồn Hỏi người quân tử có buồn chăng ai ? |
IV- Ca dao liên hệ thời Cộng Sản và Xă hội Chủ Nghiă (1945 - ngày nay) Trong suốt hơn 70 năm từ năm 1945, cộng sản Việt Nam đă gieo rắc muôn vàn tang thương cho dân tộc. Biết bao tiếng kêu đau đớn và phẫn uất của nhân dân đă vang lên trong suốt chiều dài lịch sử này. Những tiếng kêu đó cô đọng thành những câu ca dao thật độc đáo trong dân gian. Những câu ca dao này minh họa bức tranh xă hội và tâm trạng người dân trong thời kỳ chế độ xă hội chủ nghĩa dưới sự lạnh đạo của đảng Công Săn. Những câu ca dao ta thán đầy thê lương ảo năo : Dân bị đảng CS bóc lột Dân đói mà đảng th́ no Sức đâu ủng hộ, hoan hô suốt ngày Đảng béo mà dân th́ gầy Độn bắp, độn sắn biết ngày nào thôi?
Thi đua làm việc bằng hai Để cho cán bộ mua đài mua xe Thi đua làm việc bằng ba Để cho cán bộ xây nhà lát sân |
||
Đây là những câu ca dao châm biếm : Dân mất tự do đi lại Mang danh Dân Chủ Cộng Ḥa Đi ra khỏi tỉnh phải qua cửa quyền Xuất tŕnh giấy phép liên miên Chứng từ thị thực ở miền nào qua --------- Trăm năm trong cơi người ta Ở đâu cũng được đi ra đi vào Xa xôi như xứ Bồ Đào Người ta cũng được đi vào đi ra Đen đủi như Ăng Gô La Người ta cũng được đi ra đi vào Chậm tiến như ở nước Lào Người ta cũng được đi vào đi ra Chỉ riêng có ở nước ta Người ta không được đi ra đi vào Bản chất dối trá của đảng: Mất mùa là bởi thiên tai Được mùa là bởi thiên tài đảng ta Đảng là đầy tớ dân là chủ Ai về qua tỉnh Nam Hà Xem lũ đầy tớ xây nhà bê tông. Tớ ơi, mày có biết không? Chúng ông làm chủ mà không bằng mày Nhà giáo bị hất hủi Thày giáo lănh lương ba đồng Làm sao sống nổi mà không đi thồ Nhiều thày phải đạp xích lô Làm sao xây dựng tiền đồ học sinh
Cô giáo phải bán bia ôm Ôm phải học tṛ, ăn nói sao đây? Đây là những câu ca dao châm biếm và chỉ trích lănh tụ Đảng CSHồ Chí Minh Trách ai sinh thứ họ Hồ Để cho cả nước như đồ vất đi |
||
Trường Chinh, Lê Duẩn, Văn Đồng
Ông Đồng, ông Duẩn, ông Chinh V́ ba ông ấy, dân ḿnh lầm than *** Trường Chinh, Lê Duẩn, Văn Đồng Ba thằng cùng béo, vặt lông thằng nào? - Vặt lông cả đám cho tao! Đảng CS bán nước cho Trung Quốc Việt Nam Dân Chủ Cộng Ḥa Cúi đầu dâng đảo Trường Sa cho Tầu và: Tiên sư cộng sản Việt Nam Cuối đời bán cả giang san nước nhà
Sưu tầm và biên khảo
Phạm xuân Khuyến |