Nghệ thuật Kiến Trúc |
||
|
người viết: PXK
Với thời gian, gỗ và tre bị mối mọt không bảo quản được, nên từ từ những vật liệu này được thay thế bằng xi măng và gạch ngói. ...Trong lối kiến trúc nhà thường dân Việt ngày nay, th́ cửa sổ là một khung ṿng tṛn có bông sen. Ṿng tṛn biểu tượng bánh xe luân hồi và bông sen là hai âm hưởng của Phật Giáo được đưa vào kiến trúc. Liên hệ đến bông sen có sự tích Chùa một Cột . Truyền thuyết rằng vào mùa xuân năm Kỷ Sửu 1049 vua Lư Thái Tông mộng thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên đài sen, dẫn nhà vua lên đài. V́ được mộng như vậy, nên nhà vua ra lệnh xây chùa Diên Hựu, chùa có h́nh dáng giống bông sen. Chùa Diên Hựu tức là Chùa Một Cột ngày nay. Cửa sổ có h́nh ṿng tṛn, và các thanh sắt chắn song cửa sổ có h́nh bông sen th́ rất được ưa thích nơi người Việt miền Trung. Lối kiến trúc chùa chiền cũng không thể coi nhẹ loại cửa sổ này. Cách thức làm nhà cửa của thường dân phải lệ thuộc vào lễ giáo và pháp luật. Nhà không được có gác, không được h́nh chữ môn hay chữ công. H́nh chữ môn hay chữ công dành cho dinh thự vua chúa, dinh thự các quan và cho đ́nh miếu. Đ́nh là nơi tụ họp của dân làng. Đ́nh th́ làng nào cũng có và là nhà to nhất và đẹp nhất thường làm theo h́nh chữ Đinh tục gọi là kiểu chuôi vồ.
Hễ nói tới kiến trúc th́ phải nói đến điêu khắc và hội họa, v́ hai ngành này làm tăng vẻ mỹ quan cho nhà cửa, đền đài chùa chiền và dinh thự. Hai ngành này ví như cái áo cái quần của con người. ( Xin mời coi bài Một Công tŕnh kiến trúc đặc biệt Văn hóa Việt :Quần Thể Nhà Thờ Phát Diệm |
|
KIẾN TRÚC ĐẶC BIỆT: NHÀ THỜ
PHÁT DIỆM.
Trích ra từ bài viết của học giả Nguyễn Trọng
Việc xây cất quần thể nhà thờ Phát Diệm là một công tŕnh xây cất khác thường, về mặt kiến trúc cũng như về mặt mỹ thuật. Nó vừa là một ngôi chùa của dân tộc vừa là một ngôi thánh đường của đạo Công Giáo.
Nếu Kim Tự
Tháp được xây giữa một vùng sa mạc hoang vắng chỉ có cát trắng ở
dưới và nền trời xanh trên cao, chung quanh không có cây cối hay
sông ng̣i th́ quần thể nhà thờ Phát Diệm được xây trên vùng śnh lầy
nước đọng, không có bóng người qua lại, chỉ có loài ễnh ương kêu rên
rỉ như trong một băi tha ma rộng lớn. C̣n một việc quan trọng khác không kém ǵ tiền bạc trả công thợ là công việc trị chân móng trên một vùng đất śnh lầy, một ḥn đá ném xuống đă ch́m xuống đất bùn, nói ǵ xây trên đó một quần thể nhà thờ nặng hàng trăm ngàn tấn.
Làm sao đưa những tảng đá lớn lên cao?
Có lẽ
Cụ Sáu Trần Lục đă nghiên cứu trong sách vở về công việc xây Kim Tự
Tháp của người Ai Cập, cách này trên 2000 năm, và công việc xây Đế
Thiên Đế Thích của người Khờ Me vào thế kỷ thứ 1. Muốn đưa những
tảng đá nặng hàng chục tấn lên cao, người ta đă đắp những con đường
dốc bằng đất từ dưới lên cao rồi dùng sức người, kẻ kéo ở trên, kẻ
đẩy ở dưới để đưa những tảng đá lên cao qua con đường dốc bằng đất
này.
Theo nhà nghiên cứu văn học Thái Văn Kiểm viết trong cuốn Kỷ Yếu Phát Diệm th́ những phiếm đá to đến 7 thước khối được lấy từ những núi đá cách đó 200 cây số. Những khối đá khổng lồ này được kéo xuống những chiếc bè tre trôi trên sông để về Phát Diệm. Những bè -bè là những cây tre, cây nứa cột lại với nhau để chở hàng hóa trên sông, bè không có mui cao như tầu, mưa xuống là ướt xũng- những bè này phải trôi hàng tuần, có khi hàng tháng mới tới bến. Đó là chuyện di chuyển những tảng đá khổng lồ về Phát Diệm để cho các tín hữu mộ đạo đục, đẽo, mài, giũa theo nhu cầu. C̣n công tŕnh di chuyển những cây gỗ lim th́ sao? Gỗ lim tiếng Pháp gọi là Bois de fer, là một loại gỗ rất cứng, cứng như đá, chịu đựng mối mọt và thời tiết. Gỗ này nặng hơn nước cho nên một cột gỗ lim là một cột nước dựng đứng.Ngày nay du khách tới thăm nhà thờ chính ṭa Phát Diệm ṭa ở đây có nghĩa là nhà thờ lớn, không phải là bốn nhà thờ nhỏ vây chung quanh- có thể vô cùng ngạc nhiên nh́n thấy tận mắt 48 cột gỗ lim, mỗi cột cao 12 mét và đường ṿng tṛn phải hai người ôm mới hết. Hàng cột lim này cách nay trên 70 năm, người viết đă nh́n thấy nó, nay trở lại “Quê Cũ Làng Xưa”, người viết vẫn nh́n thấy nó như không thay đổi và không xiêu vẹo. Ngày xưa, người viết đă nhiều lần lấy tay sờ những cột gỗ lim này để cảm thấy sự nhẵn nhịu và mát lạnh của nó, nhất là vào những trưa hè oi ả. Ngày nay, sau trên 60 năm xa cách, người viết lại lấy tay sờ vào nó để nhớ lại cái cảm giác xưa cũ vẫn c̣n nguyên vẹn. Con người có thể già đi, nhưng cảm giác không già theo tuổi.Những cây gỗ lim này phải lấy từ rừng già Bến Thủy, tỉnh Thanh Hóa, cách Phát Diệm 150 cây số. Khi những cây gỗ lim này đă được chặt hết cành lá trơ trụi th́ được trâu kéo ra bè gỗ, bè này trôi vào sông Hồng Hà rồi từ đó về Phát Diệm
Công việc xây cất quần thể nhà thờ Phát Diệm thoạt nghe kể lại tưởng đâu là một chuyện thần thoại hoang đường, sức người không sao làm được. Thế mới biết sức mạnh của tín ngưỡng và ḷng tin vào một đấng Thượng Đế trên cao có thể khiến cho người trần mắt thịt thực hiện được những kỳ công bất hủ, để lại cho hậu thế muôn đời về sau. Quần thể nhà thờ Phát Diệm chỉ là một trong hàng trăm kiến trúc chùa chiền và lăng tẩm của người Việt Nam chúng ta, tạo thành những di sản vô cùng quư hóa in sâu vào tâm hồn và trí óc của người Việt chúng ta, trải qua bao nhiêu thế kỷ.Phải công tâm mà nói rằng người Công Giáo Phát Diệm có một truyền thống tín ngưỡng phát xuất từ văn hóa quê hương ngàn năm lịch sử. Nó cũng phát xuất từ nền văn hóa Công Giáo cũng đă có từ ngàn năm. Hai nền văn hóa cổ kính này ḥa hợp và pha trộn với nhau một cách vô cùng cân bằng và êm thắm để tạo nên con người Phát Diệm dưới thời Cụ Sáu Trần Lục và sau đó…Người viết bài này rất may mắn được thừa hưởng nền văn hóa cổ kính ḥa hợp này. Nguyễn Trọng |
The traditional architecture |
||
![]()
by Nguyen Le Hieu
My parents sent us back to Cổ-nhuế, our nguyên quán in the countryside. It was close enough to Hà nội for my parents to come and check on us on weekends. We stayed with my aunt. My aunt was a widow. She had a brick house, not very big but enough to qualify her to be a woman with means. Her house was of traditional architecture in the countryside: three compartments without dividing walls in between.
The center part housed the family altar with copper incense burners, pictures of ancestors, special tea sets, candle holders and worship apparels. We stayed near the right wall, my aunt and her two sons occupied the left side. Attached to the house on each side were two large rooms always locked and dark. One stored rice and had to be locked; it was opened twice a day to take out some rice for the meals. The rice was for family consumption and also for sale. The room on the other end held my aunt odds possessions: things she had bought but not placed in use yet, or that were broken but not ready to be thrown away. The house had a large brick courtyard used to dry rice. After the harvest, husked rice grains or paddy were separated from the stem. They then needed to be dried. My aunt owned some rice fields and after harvest, had large amount of paddy to dry. The grains were placed on the ground of the court in thin layers. She then walked barefoot back and forth, in straight lines, dragging her feet in order to separate the grains. She did it in the morning, letting the grain dry under the sunlight. By the evening, it was time to collect. Depending on the type of rice and the timing of the harvest, some rice required only one day of exposure, some two. In the evening, after the grain had been collected, we put down some rush-mats; we kids lay down, enjoying the breeze of summer evening. One favorite game was counting stars. Another was to catch a shooting star and to make a quick wish before it disappeared. Sometimes, my aunt prepared for us a pot of sweet dessert of black beans or mung beans. Other treats were cooked yam or manioc.
My family lived happily in a one story brick house with a balcony in the front, a kitchen and terrace in the back separated from the main house by a small square court. The court was covered with brick except on one corner where an old tree had grown. Sleeping quarters were on the upper floor. In the late afternoon, when the sun was coming down, we kids stood on the balcony, looking down on the street, counting carriages or bicycles that went by for fun. My teen-agedolder sisters also checked out the boys who rode back and forth on their bikes trying to attract the girls’ attention.
In the dining room, there was a large 10-seat set used not only for dining, but also for study. My sisters did their homework at that table, each one at a corner. At that time, school was held five and a half days a week and students had daily home work. At one side, I had my initiation on writing.by Nguyen Le Hieu |
||