IV Cái hậu của Tiểu thuyết Con nhà nghèo
Gia đ́nh Hai Nghĩa bị Ác giả ác báo 1/ Chính Hai Nghĩa bị Ba Cam em Cai Tuần Bưởi chém. Ba Cam rút con dao trong lưng ra rồi hất rớt cái nón lông và chém trên mặt cậu Hai Nghĩa hai dao, đá thêm một đá, nên mặt bị xẹo xấu đi 2/ Con cái Hai Nghĩa: -Cô Hai Diệu chồng mê say bài bạc phá tan sự nghiệp . -Cậu Ba Tư thi hai lần mới đậu bằng sơ đẳng, xài phá, mang bệnh mà chết, làm cho Hai Nghĩa mất người nối dơi tông đường , -Cô t ư Thục chết v́ bệnh tương tư 3/ Hai Nghĩa mất t́nh Cha Con trong vụ Quan Kinh Lư Hai Kinh lư Hai không được Hai Nghĩa thừa nhận là con khi c̣n sơ sinh v́ mẹ ông thuộc gia đ́nh tá điền nghèo . Sau này Kinh lư Hai làm quan th́ Hai Nghĩa lại muốn thừa nhận, nên Kinh lư Hai trả lời cho Hai Nghĩa biết qua trung gian Bà Hương Chủ Khanh:
“Xin
bà tỏ giùm lại vớ ông Hội đồng rằng
tôi kính ông như cha tôi vậy, ngặt v́ tôi
thương má tôi (CôTư
Lưu) , tôi trọng cha tôi lắm (Vơ v
ăn Cu bố ghẻ
), nên tôi không muốn nghe,
không muốn hiểu chuyện ǵ hết . Nếu trách th́ tôi cam
chịu, nhưng mà tôi chắc không có lỗi trong việc này .
Gần nhau th́ càng thêm hổ thẹn chớ không ích ǵ . Thôi,
tôi xin kiếu ông bà, tôi đi về . Đừng bóc lọt người nghèo. Đừng làm quấy. Tốt bụng được thưởng |
||
V-Tóm lược cốt truyện Con nhà Nghèo của Hồ Biểu Chánh Cô Tư Lựu con nhà tá điền, bố mẹ mất sớm, có hai người anh tên là Cai tuần Bưởi và Ba Cam. Cai tuần Bưởi là tá điền của Bà Cai Hiếu và vợ chồng cậu Hai Nghĩa ở xă Vĩnh Thạnh, c̣n Ba Cam làm tài xế xe hơi cho ông Thầy Kiện Tô Lê ở Saigon. Từ khi cha mẹ mất đi, cô tư Lựu c̣n nhỏ tuổi ở chung với Cai Tuần Bưởi. Đến 17 tuổi cô là gái trổ mă, đẹp và có duyên. Thừa lúc Cai tuần Bưởi đi làm ăn xa, anh Hai Nghĩa con bà Cai Hiếu điền chủ đă có vợ và con rồi, nhưng v́ mê sắc đẹp của cô tư Lựu, ỷ thế cường hào giầu có hăm hiếp cô cho đến khi cô có thai. Biết cô có thai , anh Hai Nghĩa bỏ rơi cô. Cô Tư Lựu sinh con, không được Bà Cai Hiếu anh Hai Nghĩa thừa nhận. V́ sợ mang tiếng xấu trong vùng, Bà Cai Hiếu và vợ chồng Anh Hai Nghĩa tước hết ruộng mà Cai Tuần Bưởi đang thuê và trục xuất cả gia đ́nh anh ra khỏi Đập Ông canh v ùng đất của Bà. Theo thông lệ thời bấy giờ, Cô Tư Lựu bị mang tiếng là gái hư v́ không chồng mà có con, và v́ thế khó có ai nghĩ tới cưới làm vợ. Nhưng may mắn, có anh Cu hiền lành chất phác lại thương số phận hẩm hiu của cô Tư Lựu, cưới cô làm vợ và nhận con ghẻ làm con của ḿnh. Anh Cu yêu vợ và yêu con ghẻ như con của ḿnh. .Sau đó Ba Cam, anh thứ của cô Tư Lựu kiếm việc cho vợ chồng cô Lựu ở Saigon một thời gian ngắn, rồi dắt vợ chồng Cô Tư Lưu xuống bạc Liêu làm tá điền cho ông Thầy kiện Tô Lê. Nhở đất đai ph́ nhiêu, nhờ trúng mùa, nhờ công đất mướn rẻ, công thuê nhân công rẻ, vợ chồng cô Tư Lưu dần dà có vốn. Vốn nhiều th́ mua ruộng. Cuối cùng Vợ chồng cô Tư Lựu làm chủ mấy chục mẫu ruộng không c̣n là tá điền nữa. Vợ chồng cô Tư Lưu chỉ có một đứa con tên là thằng Hai. Thằng bé được Vợ chồng cô Lựu cho ăn học. Thằng bé vừa chăm học, vừa thông minh. Học tiểu học , rồi trung học. đậu bằng Diplome ở Mỹ Tho rồi trúng truyển kỳ thi vào trường chuyên nghiệp ngành Kinh Lư tại Hà Nội. Xong 3 năm học tại Hà Nội, thằng hai đậu bằng Kinh Lư đúng lúc 25 tuổi. Sau khi thi đậu, thằng Hai được bổ làm Quan Kinh Lư. Quan Kinh Lư Vơ văn Hai được bổ về công tác tại xă Vĩnh Lợi thuộc tỉnh G̣ Công. Trong thời gian công tác tại xă Vĩnh lợi, Quan được các hương chức quư mến v́ trẻ mà lại có chức cao lương hậu, đẹp trai, nhanh nhẹn, thông minh, đức hạnh, thanh liêm. Biết quan Kinh Lư c̣n độc thân, hương chức nào cũng muốn làm mai cho quan Kinh Lư. Cuối cùng, Quan Kinh Lư bị gài vào cô Thục con gái út của vợ chồng Ông Hội Đồng Nghĩa. Thực ra, Quan Kinh Lư cũng thương yêu cô, sẵn ḷng cưới cô, nếu cha mẹ của ḿnh ưng thuận và cho phép. Quan Kinh Lư gởi thơ về mời cha mẹ lên lo liệu cho ḿnh. Sự việc cưới xin bị đổ bể, v́ qua sự tiết lộ của bác Cai tuần Bưởi và Hương Sư, quan Kinh Lư biết rơ gốc rễ của ḿnh. Nếu lấy Cô Thục làm vợ th́ hôn nhân sẽ là loặn luân. Với sự tiết lộ này Ba ương Chủ ( cô Ba Nhơn) và ông Hội Đồng Nghĩa cũng nhận ra lư do sự đổ bể. Câu chuyện chấm dứt khi Quan Kinh Lư nhận công tác mới tại Bạc liêu.. |
||
II- Xă hội tỉnh thành Theo tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân của Khái Hưng
Khái Hưng tên thật là Trần Giư, ông thêm chữ Khánh thành Trần Khánh Giư, sinh năm 1896 sau 8 năm Hiêp Ước Bảo Hộ Pháp Patenotre 1888
Bối cảnh cho cuốn tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân Ông xuất thân trong một gia đ́nh quan lại ở xă Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo, Hải Dương nay thuộc Hải Pḥng, bố làm tuần Phủ , và bố vợ Tổng Đốc. Sống trong một gia đ́nh trưởng giả quan lại, nên Khái Hưng quen với sinh hoạt tỉnh thành. Chính v́ vậy Tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân có bối cảnh thành phố hơn là bối cảnh đồng quê. Sống trong buổi giao thời giữa Phong kiến và Tây Hóa ( trọng về Tự Do và bỉnh đẳng), ông nhận ra một số tệ nạn xă hội tại tỉnh thành cần phải loại bỏ để xă hội tiến bộ hơn. Tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân được ông viết ra nhằm mục đích đó. Đọc Tiểu thuyết xă hội này, độc giả sẽ thấy hai bức tranh riêng biệt : bức tranh đời sống xă hội ở tĩnh thành vào những thập niên đầu thế kỷ 20, và bức tranh tệ nạn xă hội từ thôn quê tới tỉnh thành mà tác giả muốn loại trừ. I- Bức tranh từ quê đến ở xă hội tỉnh thành Cô Mai cần tiền nên đến Hàn Thanh bán nhà. Cường hào này nói với Vợ 3: “ Nhà và đất của nó giá đáng ngh́n bạc, nhưng rồi bà xem tôi chỉ giả độ ba, bốn trăm là mua rồi.” Rồi cường hào này nói với cô Mai: “Chớ đổi ư kiền mà rầy rà đấy. Nhà cô mà tôi đă không mua th́ tôi đố đứa nào ở vùng này dám mua nổi. Không những thế, c̣n khốn khổ cực nhục với tôi nữa kia. Nhưng ấy là nói pḥng xa đấy thôi, chứ chắc cô thương tôi lắm rồi.” Để tránh né sự áp chế của Hàn Thanh cường hào trưởng giả miền quê. Cô Mai lên Hà nội, đến ở một căn nhà ở phố Yên Phụ, bên hồ Trúc Bạch. Phố này không xa Hồ Hoản Kiếm nơi đô hội, cũng không xa Hồ Ha-le nơi có phố khâm Thiên đất của nhà Thổ chứa gái Măi dâm , nơi mà Bà Án dọa gọi sở Cẩm nhốt cô Mai vào đó, nếu cô không bỏ cậu Lộc. |
1/- Xă hội tỉnh thành Ồn ào Con đường Quan Thánh nằm giữa Hồ Trúc Bạch vả Hồ Tây là nơi đô hội của thành phố. Con đường Quan Thánh có rất nhiều các loại xe qua lại: xe đạp, xe kéo, xe ngựa, xe ôtô ( xe ḥm), xe điện, xe lửa, nhiều loại xe mà thời phong kiến của dân Việt không có.Thời trước, đi bộ, cỡi ngựa, đi xe ngựa, đi cáng mà thôi. Ở gần đó có mấy nơi giải trí: Sỡ Thú, Bách Thảo, Hồ Tây, và Hồ Trúc Bạch. Sở Thú và vuờn Bách Thảo nơi mà cậu Lộc nghi cô Mai có t́nh nhân hẹn ḥ ở đó v́ kế ly gián của Bà Án. Con đường Quan Thánh có xe điện thường trực đi lại đó đây trong thành phố của giới dân nghèo. Xe điện này đưa học sinh đến trường Bưởi (cậu Huy em cô Mai đi học trường Bưởi hàng ngày). Trường Bưởi gần hồ Trúc Bạch và Hồ Tây. Cũng từ đường Quan Thánh tới sở thuộc da về buổi chiều vào giờ tan học và giờ đóng cửa các nhà máy, người ta thấy rải rác từng tốp bốn năm người hay chín mười người hoặc đi chân, hoặc đi xe đạp. màu trắng, màu chàm, màu nâu của bộ quần áo xen lẫn nhau, và tiếng Pháp tiếng Việt ồn ào lẫn tiếng cười khanh khách . Đó là bọn học sinh với bọn lao động đi về làng Thụy Khê, làng xưa nay vẫn là nơi ăn trọ của hai hạng người: cắp sách, và làm thợ.Sau này, khi bị Bà Án mẹ cậu Lộc đuổi ra khỏi căn nhà ở bên hồ Trúc Bạch. chị em cô Mai & Huy đến nương náu tại nhà trọ của Bà Cán cũng ở Thụy Khê qua trung gian của hai chị em cô Diên& Trọng. Hai chị em này và Bà Cán rất tốt . Bà Cán nhường hàng quà tại Trường Bưỡi cho cô Mai, và cô Mai chỉ cần vận áo tứ thân gánh hàng quà tới cổng trường th́ sẽ đông học sinh ùa đến để mua. Bà Cán lại giới thiệu cô Mai cho Họa sĩ Bạch Hải làm người kiểu mẫu .Sau này khi cậu Huy em cô Mai bị bệnh nặng rồi khi cô Mai sinh hạ cháu Ái, Cô Diên đă t́m Đốc Tờ Minh đỡ đẻ cho Cô Mai ngay tại nhà trọ.
Xe kéo dân tỉnh thành Ngoài khu nhọn nhịp Đường Quan Thánh, Hà nội tỉnh thành c̣n có 36 phố phường Buôn bán Xin click video Hồ Tây
Ca dao về 36 sáu phố phường ở Hà Nội(Việt Nam thi văn hợp tuyển của Dương Quảng Hàm có ghi lại )Rủ nhau chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Bài[5], hàng Khay, Mă Vĩ[6], hàng Điếu, hàng Giầy Hàng Lờ[7], hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn[8], Phố Mới, Phúc Kiến[9], hàng Ngang, Hàng Mă, hàng Mắm, hàng Than, hàng Đồng, Hàng Muối, hàng Nón, cầu Đông, Hàng Thùng, hàng Bát[10], hàng Tre, Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The[11], hàng Gà, Quanh đi đến phố hàng Da, Trải xem hàng phố, thật là cũng xinh. Phồn hoa thứ nhất Long thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ, ơ lưu truyền Hàng Ḥm, hàng Đậu, hàng Bông, hàng Bè
Phố hàng Mắm vào khoảng năm 1905
|
||
2/ Thành phần Xă hội tỉnh thành th́ nhộn nhịp, nhưng đời sống th́ rất khó khăn cho giới thợ thuyền và lao động. Thợ thuyền trên đường về nhà trọ thường than phiền về việc làm vất vả mà đồng lương không có bao nhiêu - Giới dân dă, làm lụng vất vả quanh năm mà luôn bị nợ nần, đời sống chật vật . Thậm chí nhiều người phải làm nghề giang hồ phụ thêm, để có tiền tiêu pha cho gia đ́nh, chẳng hạn cô Diên chị của cậu Trọng bạn của cậu Huy em cô Mai. Người xe kéo cũng làm thêm việc giới thiệu khách giang hổ. Thực tế chỉ có giới trưởng giả ( chủ xưởng ,quan liêu, chủ tiệm, đốc t ờ…): đời sống dư giả, nhiều tiện nghi 3/ Nhà cửa Làng Thụy Khê, làng xưa nay vẫn là nơi ăn trọ của hai hạng người: cắp sách, và làm thợ. C̣n giớiTrưởng giả có nhà riêng 4/ Lợi tức Lợi tức cho hai mẹ con sống ở một nhà trọ: 12 đồng/ một tháng tạm đủ Lương ông Phán ( hai v ợ chồng + 3 con): 70 hay 80 đồng / một tháng Lương quan Kinh L ư: 120 đồng / một tháng Chauffeur:40 đồng / một th áng Tuỳ phái quét nhà : 8 đồng/ một tháng 5/ Vai tṛ Giới Nữ Mẹ chủ động, con trai bị khuất phục Bà án tức giận, quát tháo: “Muốn sống, ngày mai phải về đây ở với tao. Không biết tao điên hay sao, mà lại để cho mày ở riêng như thế. C̣n con bé th́ tao sẽ tŕnh sở cẩm bắt bỏ vào nhà thổ.” 6/ Hôn nhân T́nh nghĩa, nhưng nghĩa năng hơn t́nh. 7/ Cách ăn vận nghèo : đàn bà mặc áo tứ thân gánh hàng đàn ông trưởng giả: âu phục & giầy tay thanh niên quư phái: quần short vải kaki , giầy cao su 8/ Thái độ dân nghèo: bẩm bà lớn, bẩm quan lớn, bẩm cụ trưởng giả : mày, tao với kẻ dưới 9/ Tuổi thọ khoảng 50-60 tuổi Bố Mẹ cô Mai chết lúc cô Mai mới 19. Chồng Bà Án chết trước khi bà Án 50 tuổi. II-Bức tranh tệ nạn xă hội từ thôn quê tới tỉnh thành mà tác giả tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân muốn loại trừ. Ở miền quê, cường hào vừa muốn tước đoạt tài sản , vừa muốn cướp người để làm vợ lẽ cho ḿnh ( trường hợp Hàn Thanh vừa muốn lấy nhà của ông Tú Lăm cha của cô Mai, vừa yêu xách cô Mai để làm vợ lẽ ḿnh) Cỏn ở tỉnh thành th́ có tệ nạn cần phải loại trừ A- Tệ nạn hôn nhân 1/ Hôn nhân:-áp đặt do cha mẹ Cậu Lộc xin phép cưới cô Mai , mẹ cậu không chấp thuận. Bà Án nói : “Mày phải biệt Chỉ Có vợ Cha mẹ hỏi cho, có cheo có cưới mới quư, Chớ đồ liễu ngơ hoa tường, th́ mầy định đưa nó về để bẩn nhà tao hay sao. Tao đă hỏi con quan Tuần cho mày, người ta đă thuận gà. Mày tưởng chỗ người lớn với nhau, nói trẻ con được đấy hẳn. Tự do kết hôn à? Mày không bằng ḷng nhưng tao bằng ḷng.
2/ Hôn nhân: môn đăng hộ đối quá đáng Bà Án nói : “Mày phái biệt lây Vợ gà Chồng phái t́m chỗ môn đăng hộ đôi, chớ mày định bặt tao thông gia với bọn nhà quê à? Với bọn cùng đinh à? Mày làm mất thể diện tao, mất danh giá tổ tiên, mày là một thằng con bất hiếu. Nghe chưa? 3/ Chữ hiếu quá đáng - Bà Án lạm dụng chữ Hiếu của con: bắt con phải vâng lời mù quáng
4/- Kế hiểm độc:
kế
ly gián
|
||
B- Si mê t́nh ái mù quáng mà không muốn có con
Cậu Lộc nói: “Anh cứ tưởng ái t́nh là bông hoa thơm không bao giờ có kết quả. V́ thế khi em báo tin mừng cho anh biết th́ anh giật ḿnh sợ hăi” Như vậy là Cậu Lộc si mê t́nh ái, mà tính trốn tránh bổn phận : đối với mẹ, vợ, con, dân ( Lộc làm quan) . Cô Mai tiết lộ ư đ ịnh cũa Cậu Lộc : “Nếu ta đi trốn th́ ta cũng chẳng bớt khổ, có lẽ ta c̣n khổ hơn, mà ta làm cho biết bao nhiêu người v́ ta bị khổ lây: đằng anh th́ cụ Án, vợ anh, con anh, bạn bè anh, đằng em th́ em Huy” III - Biện pháp Khái Hưng xử dụng để diệt trừ các tệ nạn xă hội 1/ Đối với thái độ ác (Bà Án) Khái Hưng quảng bá đạo lư nghiệp báo: ác giả ác báo
2/ Đối với thái độ sao lăng bổn phận Khái Hưng quảng bá đạo lư ChânTâm ( Phật). Chỉ có Chân Tâm ( con tim vị tha) mới cải hóa được mọi tệ nạn xă hội. Những quan lại có bổn phận phục vụ nhân dân, phải cảnh giác thái độ sống của ḿnh sao cho thương dân, thương nước nghĩa là phải luyện cho ḿnh có ḷng vị tha.Chỉ khi đó, mọi người được hạnh phúc, kể cả chính ḿnh, và quốc gia mới tiến bộ Khái Hưng dùng cô Mai để nói quan niệm của ḿnh: “Vậy sao ta không v́ người khác mà hy sinh ái t́nh cùng hạnh phúc của ta. Em không biết anh nghĩ sao, chứ em, hễ em thấy anh sung sướng th́ em cũng sung sướng nhất là từ nay trở đi, v́ nay em không ngờ vực bụng anh chút nào nữa. Vậy anh nên vui vẻ mà gánh vác trách nhiệm của anh, anh làm hết bổn phận của anh đối với gia đ́nh và xă hội. Trong khi ấy, ở một nơi xa xăm, một người anh yêu và yêu anh sẽ luôn luôn tưởng nhớ tới anh và ngày đêm mong mỏi cho anh sung sướng |
Mục tiêu viết tiểu thuyêt Khái Hưng: dĩ văn tải đạo để canh tân Xă hội Việt. Ông quan niệm rằng Cùng là con người th́ phải thương nhau, Cùng là đồng bào th́ phải thương nhau hơn. Thương nhau th́ đừng làm hại nhau :Đó là mục tiêu 1. T́nh thương này có thể c̣n là t́nh thương vị kỷ. Ví dụ yêu ai v́ muốn có lợi cho ḿnh. C̣n cao hơn t́nh thương vị kỷ là t́nh thương vị tha . Đó là mục tiêu 2. T́nh yêu vị tha bắt nguồn t ừ đạo lư Chân Tâm của Đức Phật T́nh thương vị tha thúc đẩy con người hy sinh phục vụ người khác, phục vụ xă hội. Nếu có nhiều người có t́nh yêu vị tha th́ xă hội mới tiền bộ, xă hội mới an b́nh và hạnh phúc đến với mọi người |
||
IV- Cái hậu của Tiểu thuyết Nửa Chừng Xuân Cái hậu số 1 đó là: Bà Án ác độc với Cô Mai nên hai đứa cháu trainội con của vợ chồng cậu Lộc chết , nguy cơ không có người nối dơi tông đường (nghiệp b áo) Cái hậu số 2 đó là : Quan huyện Lộc h ọc được bài học: Đừng có Si mê Ái t́nh mù quáng mà đi trốn, nhưng hăy có Ái t́nh Vị Tha ( Chân tâm). Với Ái t́nh Vị Tha , L ộc s ẽ thương mọi người mà chu toàn bổn phận đối với mẹ, với vợ, với con, v ới dân trong huyện của ḿnh. Cậu Lộc thốt lên: “ Nhưng em ạ, sao anh không nghĩ tới xă hội, đem hết nghị lực, tài trí ra làm việc cho đời. Rồi thỉnh thoảng hưởng một vài giờ thư nhàn mà tưởng nhớ tới em, mà yêu dấu cái h́nh ảnh dịu dàng của em, cái linh hồn cao thượng của em. Trời ơi! Anh sung sướng qá, anh trong thấy rơ rệt con đường tương lai sáng sủa của anh rồi. Đời anh từ nay thế nào rồi cũng đổi khác hẳn. Đời anh từ nay sẽ không riêng của anh nữa. Anh sẽ uv́ người khác, anh sẽ bỏ cái đời an nhàn phú quư mà dấn thân vào một cuộc đời gió bụi.. Em ở xa anh, nhưng tâm trí hai ta lúc nào cũng gần nhau, th́ trọn đời hai ta vẫn gần nhau.” V- Tóm lược Nửa Chừng Xuân của Khái Hưng Cô Mai vai chính trong truyện. Ông Bà Tú Lăm là cha mẹ của cô . Ông bà chỉ có 2 người con. Cô Mai là con cả, câu Huy là con thứ. Mẹ th́ chết sớm, C̣n cha th́ mới chết. Cuối đời, cha cô làm ăn sa sút bại sạn, đến khi chết chỉ c̣n để lại cho 2 con một cái nhà mà thôi, chứ không một tài sản nào hết.. Trên giường bệnh khi nhắm mắt từ trần ông Tú Lăm nhắn nhủ 2 con hăy thương yêu dùm bọc nhau , cố nghị lực nên người hữu dụng cho đời. Theo lời nhắn nhủ của cha, cậu Huy tiếp tục học, c̣n cô Mai lo cho em Huy ăn học. Một ngày kia cô Mai lên trường Bưởi thăm em, yên ủi em, kích thích em học tập, nhắc nhở em nhớ lời cha nhắn nhủ lúc lâm chung. Từ giă em ra về, Cô Mai đi chuyến xe lửa Hà nội Phúc Yên. Trên xe lửa t́nh cờ một thanh niên mặc Âu Phục gặp cô. Người thanh niên này tự xưng ḿnh là Lộc biết cô Mai từ lúc cô 11 tuổi khi cha cô dạy hai em gái của ḿnh ở nhà cha ḿnh tại Huyện Đông Anh khi cha ḿnh làm tri huyện tại đó. Cậu Lộc kể rằng mỗi lần cậu đi về, đều mua quà cho hai em gái và cả phần quà cho cô Mai nữa v́ cậu coi cô Mai như em ḿnh vậy. Dần dà Cậu Lộc hỏi gia cảnh của cô Mai hiện tại, biết cô Mai định bán nhà trả tiền ăn và nội trú cho em Huy. Cậu Lộc dúi 20 đồng để giúp cô giải quyết tạm thời tiền ăn và nội trú cho em c ô. Cô Mai miễn cưỡng cầm. Về tới nhà Cô Mai bàn tính với ông Lăo Bộc Hạnh về việc bắn nhà, và bán cho ai. Hai người đồng ư bán nhà và nghĩ rằng chỉ có ông Hàn Thanh là người có thể mua nhà ngay được mà thôi, rồi họ t́m đến nhà ông Hàn Thanh. Ông Hàn này quả là cường hào: ỷ thế sự giầu sang của ḿnh, ỷ thề quyển hành của ḿnh, không nhằm mua nhà mà nhằm mua Cô Mai làm vợ lẽ. Ông định ngày sang coi nhà rồi giải quyết vấn đề, ông có nói trước rằng nếu ông dính dáng vào vụ này th́ không ai dám động đến.. Buồn nản, cô Mai ra về. Vừa về tới nhà ḿnh, th́ Cô Mai không ngờ cậu Lộc tới xem việc bán nhà tới đâu. Biết được thực vấn đề, Cậu Lộc khuyên cô Mai đi ngay Hànội để tránh né ông Hàn Thanh. Ở Hànội cậu Lộc thuê nhà cho hai chị em cô Mai ở trong làng Bưởi. Dần dà t́nh yêu nảy nở và mặn nồng giữa Cậu Lộc và cô Mai khiến hai người lấy nhau mà không cheo không cưới. Lộc lấy Mai vụng trộm, cuối cùng Mai có Thai. Bà Án mẹ cậu Lộc t́m cách đuổi cô Mai đi, để cho cậu Lộc cưới con gái Quan Tuần, như thế mới có hôn nhân môn đăng hộ đối, như đă dàn xếp. Một đàng bà tạo ra kế ly gián, khai thác tính đa nghi của cậu Lộc làm cho cậu Lộc thù hận cô Mai. Đàng khác Bà đến gặp thẳng cô Mai ép cô Mai ra đi. V́ trọng danh dự, hai chị em cô Mai ra đi bỏ căn nhà mà Cậu Lộc thuê cho. Hai chị em đến ở nhà trọ do sự trung gian của chị em cậu Trọng bạn của em Huy. Bà chũ nhà trọ rất có cảm tỉnh với chị em cô Mai, giúp đỡ cô Mai triệt để, bà nhường chỗ bán hằng cho cô Mai. Chị em cậu Trọng t́m thầy thuốc Minh đỡ đẻ cho cô Mai và chăm sóc sức khoẻ cho bé sơ sinh. Cơn hoạn nạn qua đi khi cậu Huy, trúng tuyển kỳ thi tuyển Giáo Học, được bổ nhiệm đi dạy học . Hai mẹ con Cô Mai theo em Huy đến nhiệm sở em . Đến đó thuê nhà cửa rộng răi, lương cậu cũng khá. Từ đó đời sống độc lập của gia đ́nh êm ấm : t́nh mẹ t́nh con, t́nh chị t́nh em, t́nh cậu cháu nồng nàn. Nhưng đời sống đó c̣n bị trục trạc một chút nữa. Bà Án mẹ cậu Lộc t́m đến đ̣i cháu. Nguyên do : Vợ chính thức của cậu Lộc mà bà Án cưới cho đẻ mấy lần, con đều chết yểu. Bà Án sợ không có cháu nối dơi tông đường. Bà t́m đến bắt cháu và muốn đưa cô Mai về làm lẽ. Rồi, cậu Lộc biết kế ly gián của mẹ mỉnh trước kia, đàng khác biết tấm ḷng thủy chung của cô Mai, th́ Cậu Lộc càng yêu cô Mai, muốn trốn đi sống với cô Mai ở chỗ xa xăm. Cả hai ư đồ của Bà Án và của cậu Lộc đều bị Cô Mai từ chối, nhưng hứa sẽ cho đổi tên họ con ḿnh sang họ của Bố, và hứa vẫn c̣n yêu Cậu Lộc nhưng nhất định không sống đời sống vợ chồng nữa.. Nh ư vậy cô Mai hy sinh đời ḿnh để cho Lộc chu toàn bổn phận đối với mẹ,con, vợ và xă hội . Xă hội này chính là dân mà Cậu Lộc có trách nhiệm.Bài viết : Pham xuân Khuyến |
||