Ba miền Bắc Trung  Nam

               

 

 Nhà Nguyễn đặt  tên cho 3 miền Việt Nam Năm 1834, theo chỉ thị của vua Minh Mạng, nước Việt Nam có quốc hiệu là Đại Nam v à được bố trí như sau:

 

Bắc Kỳ  là tên gọi đặt ra để chỉ phần đất từ Ninh B́nh trở ra phía bắc của Việt Nam, thay cho tên gọi Bắc Thành thời nhà Tây Sơn Gia Long. Năm 1885 Bắc Kỳ gồmcó 13 tỉnh: Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Hóa, Hưng Yên, LạngSơn, Nam Định, Ninh B́nh, Quảng Yên, Sơn Tây, Thái Nguyên, Tuyên Quang.

 

Trung Kỳ là tên gọi đặt ra để chỉ phần giữa của Việt Nam. Đất từ Thanh Hóa đến B́nh Thuận

 

Nam Kỳ là tên gọi đặt ra để chỉ phần đất cực nam từ Biên Ḥa vào nam. Nam Kỳ chia thành 6 tỉnh nên gọi là Nam Kỳ Lục tỉnh gồm có  Gia Định (tỉnh lỵ là Sài G̣n), Biên Ḥa (tỉnh lỵ là  Biên Ḥa), Định Tường (tỉnh lỵ là Mỹ Tho) Vĩnh Long (tỉnh lỵ là Vĩnh Long), An Giang (tỉnh lỵ là Châu Đốc) và Hà Tiên (tỉnh lỵ là Hà Tiên). 

 

 Vào năm1889 Nam Kỳ chia thành   20 tỉnh dưới thời Pháp thuộc như sau :

:Ba tỉnh cũ Gia Định, Định Tường Vĩnh Long tách ra thành 9  tỉnh: Gia Định, Chợ Lớn, Mỹ Tho, G̣ Công, Tân An, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh và Sa Đéc Một ḿnh  tỉnh Biên Ḥa c ũ tách ra thành 4 tỉnh: Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Ḥa và Bà Rịa (Miền Đông) Hai tỉnh cũ Châu Đốc Hà Tiên tách ra thành 7 tỉnh: Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng và Bạc Liêu  (Miền Tây)

Sau này vào  năm 1945. quốc trưởng Bảo Đại đổi tên 3 miền là  Bắc Phần, Trung Phần và  Nam phần.     Ba miền Việt Nam có những đặc điểm sau đây:

 
   

     Miền Bắc

 Hànội  thành phố biểu tượng văn hóa  của Miền  Bắc .   Hà nội chính là đất Thăng Long, thủa xưa, chính là  Cố Đô từ lâu đời

  Nói  đến Miền Bắc  là phải nói  đến  Thăng Long, mà nói đến Thăng Long  th́ phải nói tới Chợ ĐỒNG XUÂN. 

Năm Kỷ-sửu 1889, Pháp cho lấp sông Tô-lịch và cái hồ nhỏ ở bên thành khu đất phẳng rộng, năm Canh-dần 1890, Pháp cho khởi công xây chợ Đồng-Xuân là một cái chợ lớn tương-tự như chợ Bến-Thành trong Sài-g̣n nhưng theo kiến-trúc cổ-điển, thực hiện do Công ty của Pháp. Chợ  gồm nhiều căn dài-rộng nối xát bên nhau, gồm 5 dẫy nhà phân theo  5 Ṿm.  Mỗi Ṿm dài 125m, khung thép  cao  19m, rộng  25m. Mặt tiền nh́n thấy nhiều mái ṿng-ṿng nhu mấy nhịp. Sau này chợ Đồng-Xuân lớn thêm nữa  v́ khu Đông-Bắc của nó có thêm  chợ “ BẮC QUA sát nhập vào. Chợ BẮC QUA là nơi buôn bán chủ yếu  về thực phẩm, rau qủa, nông sản vùng Bắc  sông Hồng  mang qua.  

Chợ Đồng-xuân lớn rộng đủ mặt hàng, hồi mới họp cách ngày, sau này chợ họp hàng ngày, muốn mua cái ǵ cũng có,

                   Vui nhất là Chợ Đồng Xuân
       Thức ǵ
cũng có xa gần bán mua

                   Trông lên thấy dăy hàng cà

       Bánh đúc, bánh đậu, bánh đa, xôi ṿ

                   Trông lên thấy dăy thịt ḅ

       Chú bồi, chú khách đợi chờ bán mua

                   Trông lên thấy dăy hàng cua

       Em xách một giỏ, anh mua mấy hào…

                   Cổng chợ có chị hàng hoa

       Có nguời đổi bạc chạy ra chạy vào…

 

 Mà trong những cái có đó, kể cả các kẻ ăn-cắp, móc-túi cũng rất nghệ-thuật; cẩn-thận đấy mà nhiều nguời vẫn mất của như chơi. Câu ăn-cắp chợ Đồng-xuân nói lên cái thiện-nghệ của họ. Thiện đây là giỏi nghề chứ không phải là lương-thiện!

Con đường chạy  trước mặt chợ Đồng Xuân thường được gọi là: Phố Đồng Xuân.Giữa đường có đường xe điện chạy từ bờ hồ Hoàn Kiếm lên Chợ Bưởi, ngày nay xe điện đă hủy bỏ v́ dân và xe cộ càng ngày càng đông,   mà đường cho xe lại hẹp, vỉa hè nhỏ,  khách bộ hành nhiều khi phải tràn xuống đường.mà đi. (Tài liệu  của Tiến sĩ Nguyễn Lê Hiếu)

Nói đến  Hà  Nội  th́ phải nói tới  cầu Doumer ( sau này  được đổi tên là cầu Long Biên). Cầu Doumer là cây cầu  dài nhất Á Châu,2.500 m. vượt qua sông Hồng –Thực hiện  từ năm  1899 đến 1902,  với  hơn 3.000  công nhân người Việt dưới thời Toàm quyền PhápPAUL DOUMER (Pnáp thuộc), do  kiến trúc sư người Pháp tên là Gustave Eiffel xây dựng.Hồi Pháp thuộc gọi cây cầu đó là   CẦU DOUMER   (Tên của Paul Doumer)

Năm 1945 Thế chiến thứ hai chấm dứt . Cầu đổi tên là cầu LONG BIÊN.   Trong chiến tranh Việt Phàp,  cầu “LONG BIÊN.bị ném bom hư hại nặng.  Ngày nay cầu trông giống như một anh Thương phế binh. – Vài nhịp chính c̣n tồn tại,  ..một khoảng dài được  sửa chữa   những lỗ hổng.

 

     Miền Trung

Huế thành phố biểu tượng văn hóa  của Miền  Trung .   HUẾ  chính là  Cố Đô của các Chúa Nguyễn và sau này là Kinh Đô  triều Nguyễn . Nói  đến HUẾ th́ phải nói tới chợ ĐÔNG BA kề sát cạnh  Sông Hương . Sông Hương Huế  vang danh  không kém ǵ sông Hồng  Thăng Long .  Cảnh Sông Hương đẹp tuyệt vời được mệnh danh là MIỀN THÙY DƯƠNG. 

  CHỢ ĐÔNG BA MIỀN THÙY DƯƠNGxa xưa   bán vịt, Gà.  Ngôi chợ thời đó  nằm  bên ngoài thành nội, cạnh cửa chính Đông thành nội , với  qui mô nhỏ chỉ có Đ́nh và Quán.   Sau này Vua ĐỒNG KHÁNH cho xây  dựng chợ ĐÔNG BA  năm 1887 và cuối cùng  vào năm 1899,   vua THÀNH THÁI   cho dời chợ ra vị trí hiện nay. - Qui mô,  chợ Đông Ba bao gồm - :22.7 ha,  với 2.543 lô chính, -175 lô bạ  -   gần 700 lô buôn bán rong bạ.   Mỗi ngày có trên 7 ngàn lượt khách đến    chợ tham quan và mua sắm.   Hơn  ba ngàn (3000) Tiểu thương đang kinh doanh thương mại phục vụ  nhu cầu   giao lưu buôn bàn cho dân chúng tỉnh Thừa Thiên - HUẾ

Nói đến Huế HUẾ  là phải nghĩ ngay đến Cầu TRƯỜNG TIỀN  Cầu TRƯỜNG TIỀN nối dài 12 nhịp  là một cái cầu đẹp làm nổi bật thành phố Huế  Vào những buổi chiều,   đoàn nữ sinh  áo dài   từ trường ra về qua cầu tạo  một cảnh tượng đẹp tuyệt vời, nên có những câu sau đây

Tà áo dài lộng gió, dáng thanh cao

  Nón Bài THƠ e ấp tóc lưng mềm,

Tôi ngơ ngẩn, bước dài mười hai nhịp   

 
 

 

                           

        Miền  Nam

 

Saigon thành phố biểu tượng văn hóa  của Miền  Nam. SÀI-G̉N  chính là “Ḥn Ngọc Viễn Đông” trong một thời.  Nói đến Sài g̣n là phải nói tới Chợ “BẾN THÀNH v́ nó nằm ở trung tâm  thành phố SÀI-G̣n .

Từ ngữ  Chợ BẾN THÀNH Rất quen thuộc với người dân Viêt cũng như khách quốc tế..-  Chợ đă trở thành “biểu tượng” của thành phố Sài G̣n.  Chợ Bến Thành đă có từ trước khi người Pháp tới  Saigon. Ban đầu, vị trí của chợ nằm bên bờ sông Bến Nghé, Bến này dùng để cho hành khách văng lai và quân nhân vào thành, v́ vậy mới có tên gọi là Bến Thành, và khu chợ cũng có tên gọi là chợ Bến Thành.  Chợ Bến Thành thời kỳ đầu được xây bằng gạch, sườn gỗ, lợp tranh.  Nó  được mô tả như là "phố chợ bên bờ phía nam một con kênh, được gọi là Kinh Lớn và   nằm dọc theo bờ sông Bến Nghé. Dọc theo bờ sông, các ghe thương thuyền thường đậu chen chúc nhau, tạo thành một thành phố nổi trên mặt nước. Bến Nghé có đ̣ ngang chở khách buôn ngoài biển lên. Đầu phố phía Bắc là ng̣i Sa ngư, có gác cầu ván ngang qua. Vào tháng 7 năm 1870, chợ bị cháy mất một gian, phải xây cất lại bằng cột gạch, sườn sắt, lợp bằng ngói, tất cả có năm gian: gian thực phẩm, gian hàng cá, gian hàng thịt, gian hàng ăn uống và gian hàng tạp hóa. Trong năm gian hàng này, chỉ có gian hàng thịt được lợp bằng tôn, nền lót đá xanh. Phía trước chợ, dọc bờ kênh là một con đường được người Pháp đặt tên là đường Charner, đường này cũng được gọi là đường Quảng Đông (Rue de Canton), v́ đa số người Hoa buôn bán ở đây đều là người Quảng Đông

                     

                                       Chợ cũ ( năm 1870)  theo bờ sông Bến Nghé

 

Vào năm 1887, người Pháp cho lấp con kênh để  mở  rộng con đường Charner biến đổi nó thành  đại lộ. Dân bản xứ gọi đại lộ Charner là đường Kinh Lấp (nay là Đại lộ Nguyễn Huệ). Khu chợ càng trở nên đông đúc với các cửa hiệu phần nhiều là của người Hoa , người Ấn Độ và người Pháp. Tuy nhiên, khoảng giữa năm 1911, ngôi chợ trở nên cũ kỹ và lâm vào t́nh trạng có thể bị sụp đổ. Để tránh tai họa, đồng thời để phục vụ nhu cầu buôn bán sầm uất ngày càng phát triển, người Pháp lựa chọn một địa điểm nằm gần ga xe lửa Mỹ Tho(nay là Bến xe Sài G̣n) để xây cất một khu chợ mới lớn hơn., tức là địa điểm chợ Bến Thành ngày nay.   Khu vực xây chợ, vốn là một cái ao śnh lầy cũ, gọi là ao Bồ Rệt (Marais Boresse), được người Pháp cho lấp đi. Khuôn viên chợ quy hoạch bốn mặt bởi bốn con đường. Mặt tiền là Place Cuniac, tên của một Ủy viên Hội đồng, người đă đề ra công việc lấp ao. Người Việt th́ quen gọi mặt tiền đóBùng binh Chợ Bến Thành.    Bùng binh này từng đổi là "Công trường Cộng Ḥa", "Công trường Diên Hồng", rồi "Quảng trường Quách Thị Trang". Mặt bắc chợ là Rue d'Espagne, phía đông là rue Viénot, và phía tây là rue Schroeder. Năm 1955 thời Đệ Nhất Cộng Ḥa Viêt Nam, ba con đường mặt bắc, mặt đông, mặt tây được đổi tên thành đường Lê Thánh Tôn, đường Phan Bội Châu và đường Phan Châu Trinh.  Ngôi chợ mới do hăng thầu Brossard et Maupin khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 th́ hoàn tất.  

Chợ Mới (năm 1914 )

Khu chợ mới này vẫn mang tên gọi Bến Thành, ngoài ra người dân c̣n gọi là chợ Mới, để phân biệt chợ Cũ tại điểm cũ, Chợ Bến Thành hoạt động liên tục trong 70 năm. Từ ngày 1 tháng 7 đến 15 tháng 8 năm 1985, chợ Bến Thành được cải tạo và sữa chữa lớn.

 

Chợ Bến Thành  hiện nay có diện tích  13.056 m2. Chợ có  16 cửa với 4 cửa lớn Đông Tây Nam Bắc. Chợ được chia làm 4 khu vục với 11 ngành hàng bao gồm  khu vực 1 và 2 chủ yếu  vải sợi và quần áo chiếm  30% diện tích. Khu vực 3 và 4 là tạp phẩm, tạp hóa, mỹ phẩm, thực phẩm, công nghệ chế biến, hàng tươi sống và ăn uống. Hiện có  1436 hộ/1400 sạp kinh doanh.

Cửa chính  của chợ Bến Thành  là hướng Nam( Cửa Nam) nh́n ra công trường  Quách thị Trang. Cửa Tây phía bên phải  nh́n ra đường Phan Chu Trinh. Cửa Đông  phía bên trái nh́n ra đường Phan Bội Châu. Cửa Bắc  phía cuối  của ngôi chợ nh́n ra đường Lê Thánh Tôn. H́nh đáp nổi  trên  các cửa Nam, Tây và Đông.  Riêng cửa Bắc không có h́nh đắp nổi  nhưng bù lại dọc cửa Bắc  bày hàng hoa và các loại trái cây  tuơi ngon nhiều mầu sắc. Lối đi  giữa các sạp hàng được bố trí sắp đật thuận lợi.Các cửa hàng ăn uống khá phong phú chiếm diện tích đáng kể. Chợ có ưu thế trở thành biểu tượng  của thành phố lớn nhất nước v́  Công viện rộng lớn tạo thành cảnh sắc  cho bối cảnh không gian chợ, Thêm vào  đó, bến xe buưt gần chợ.

Ư và h́nh ảnh  rút ra từ  Chợ Bến Thành online)

Đ vào viếng thăm “Ḥn Ngọc Viễn Đông” th́ phải qua Cầu Sài G̣n, bắc qua sông Sài G̣n  Câù được thiết kế bởi Drake và Piper Johnson - Vật  liêu: Bê tông  (ciment  đá & sỏi)  Cốt sắt, Nhựa.đường  - Chiều dài 1.010 m

( 3.300 ft )  - Rộng: 26 m ( 85 ft ) Cầu  được khánh thành : 26 tháng 6-1961 thời chính phủ miền Nam Ngô Đ́nh Diệm

 

Xin đọc tiếp theo

                  -  các tỉnh thành, địa khu  lịch sử và văn hóa             Click  tỉnh thành

              -   sự đi lại ở Miền Nam                                                  Click   sự đi lại

                  -  các địa danh du lịch                                                    click   địa danh

                  -  Công Tử Bạc Liêu                                                      click  Công tử  Bac Liêu