Th đối chiếu

                   Giáo dục Gia đ́nh Việt (trước  1975)

                             với Giáo dục Gia đ́nh Mỹ

                                               Người viết; Phạm xuân Khuyến

 

 

Các nhà tâm lư Giáo Dục  quả quyết rằng giáo dục gia đ́nh  ảnh hưởng đến sự nghiệp của  mỗi người chúng ta  rất lớn lao.. Sự quả  quyết đó  được dẫn chứng  bằng tài liệu của nữ tiến sỹ tâm lư gia Barbara De Angelis ( trong cuốn sáchAre you the one for me?) . Theo tài liệu th́  80%  những điều tin  và những điều quyết định về chúng ta  và về người khác đă được h́nh thành  từ lúc chúng ta  zero tuổi  cho đến 8 tuổi.

  Giờ đây tôi muốn mời quí vị độc giả  thử t́m hiểu Giáo dục gia đ́nh Việt  và gia đ́n Mỹ  như thế nào?   Đối chiếu với nhau, hai nền Giáo dục gia đ́nh có ǵ chung chung, và có ǵ khác biệt nhau không ?

 
 

 

I- Những điểm chung chung giữa 2 nền Giáo dục gia đ́nh Việt và gia đ́nh Mỹ

   Theo các nhà tâm lư Giáo Dục, th́  mục đích Giáo dục Gia đ́nh là  nhằm phát triển t́nh cảm lành mạnh và phát triển  hành vi lành mạnh của  trẻ em.  Mục đích là như vậy,  nhưng thục tế  trẻ em có  được  phát triển lành mạnh về t́nh cảm và về hành vi hay không  th́ c̣n tuỳ vào  đường lối tác động của mỗi cha mẹ  dù là cha mẹ Việt hay cha mẹ Mỹ.

A-  Những đường lối tác động liên hệ đến t́nh cảm ( cảm xúc)

            -    Coi nhẹ Cảm xúc của trẻ em  (The Dismissing Style )

            -    Cấm chỉ Cảm xúc của trẻ em  (The Disapproving Style)
            -    Thả lỏng để  
trẻ em cảm xúc như ư muốn (The Laissez-Faire Style)

            -   Hướng dẫn Cảm xúc của trẻ em  (The Emotion Coaching Style)

 

1/-    Coi nhẹ Cảm xúc trẻ em (The Dismissing Style )

 

Lời Cha Mẹ :

Con không cần buồn làm chi. Không tệ đến thế đâu. Mặt hăy tươi lên.  Không có lư do để mất hạnh phúc.  Hăy lờ nó đi   

 

Phản ứng của Trẻ em                        

  Tuổi thơ của các trẻ em là tuổi sống bằng t́nh cảm: vui buồn giận hờn. Nếu lúc nào  các em cũng cứ nghe thấy lời nói luận điệu nêu trên hoài, th́ các em  sẽ bị ám ảnh  rằng  có ǵ sai trái về t́nh cảm,  dần dà các em nghĩ   rằng  giận và buồn là  những  cảm xúc xấu… Cũng có  em nghĩ  rằng cha mẹ  coi thường ḿnh.  V́  lúc nào  cũng cứ nghe thấy lời  cha mẹ nói luận điệu nêu trên hoài  mà không giải thích, các em  đâm ra hoang mang không học đưọc  cách quản lư cảm xúc của ḿnh, mỗi lần các em bực bội .

 

Quan điểm của cha mẹ

    Cha mẹ nghĩ  rằng  cảm xúc không quan trọng,  mà  cảm xúc tiêu cực  th́  chỉ có hại,  nên cần thiết phải tránh đi.   Cha mẹ cố  t́m cách  trấn an trẻ em cho chúng  quên đi những cảm xúc đó mà trở lại  tính khí b́nh thường.

 

 Hậu quả  về thái độ coi nhẹ Cảm xúc trẻ em đưa đến vấn đề

           - có  thể trẻ em xa  dần cha mẹ

           - cảm xúc không có giá trị ǵ  để  trẻ  em  tin vào

           - trẻ  em  không có kinh nghiệm để  trấn an ḿnh  khi bực bội   

          - Cho một mô thức để  trẻ em bắt chước mà quên đi cảm xúc  khi bực bội 

 

 2/-   Cấm  trẻ  em Cảm xúc (The Disapproving Style)    

  

Lời Cha Mẹ:

       Chấm dứt  ngay cảm xúc đó.  Không được cảm xúc như  vậy. Không có lư do  mà buồn  (tức giận). Không ai ưa kẻ buồn (tức giận) như vậy. Nếu cứ  buồn như vậy, th́ sẽ  bị  trừng phạt .

Phản ứng của Trẻ em:

  Trẻ em cảm thấy ḿnh có  ǵ  sai trái mỗi lần bực bội  v́ nó thường bị la rầy  hoặc  bị  đ̣n, cả  khi nó chưa có  hành vi nào quá  đáng.  Cha mẹ thường bảo là cảm xúc xấuĐứa trẻ   không biết làm sao  ḱm hăm  được cảm xúc  mạnh.

quocvan

 

Quan điểm của cha mẹ:

           -   Sự bộc lộ cảm xúc là dấu chỉ nhược điểm 

           -  Cảm xúc tiêu cực  chỉ phí th́ gi, chứng tỏ thiếu tư cách

            - Cần phải  tập quen phấn đấu để  sống c̣n  

 

Hậu quả  về thái độ cấm Cảm xúc đưa đến vấn đề:

         Cảm xúc không thể  được coi như một công tắc điện bật lên bật xuống  theo ư muốn. Cố ép trẻ em  chấm dứt ngay cảm xúc  th́ thật tai hại. Khảo cứu cho thấy vấn đề như sau

        -  Trẻ em khó  tin vào sự  xét đoán của ḿnh

        -  Trẻ em lớn lên mặc cảm ḿnh có  ǵ  sai trái

        -  Trẻ em khổ tâm v́ cảm thấy ḿnh mất  tính tự trọng

        - Trẻ em trục trặc không biết  ḱm hăm cảm xúc  của ḿnh

và không biết   giải quyết  các vấn đề  khác của ḿnh ra sao
       
- Trẻ em khó giao tế với bạn bè  hơn các đứa trẻ  khác

 

3/-    Thả lỏng trẻ em cảm xúc  như ư muốn  (The Laissez-Faire Style)

 

Lời Cha Mẹ:          

 Buồn giận, cứ xả  ra  cho hết đi Cứ vậy đi. Con cứ tuỳ tiện buồn  giận. OK.  Không phiền hà ǵ đến bố má.

 

Phản ứng của Trẻ em:

Trẻ em thả cửa tự do tung hoành  không bị giới hạn.   Chúng không có cơ hội học điều chỉnh cảm xúc của ḿnh cho thích hơp. Chúng thiếu khả năng trầm tĩnh hạ cơn thịnh nộ  xuống. Chúng khó tập trung trí óc để học hỏi những năng khiếu mới.  Dĩ  nhiên, chúng không học tốt tại học đường,  không để ư tới  những  quy ước  xă hội.  Chúng  cảm thấy khó kiếm bạn.

 

Quan điểm của cha mẹ:

          Cha mẹ nghĩ rằng sự biểu lộ cảm xúc là đường lối tích cực, để con cái họ kinh nghiệm về những cảm xúc mà rút ra  cách vận dụng  cảm xúc cho thích hợp.   Họ muốn khích lệ con họ hiểu như vậy.  Đồng thời, họ muốn chứng tỏ  cho chúng biết rằng họ yêu chúng lắm, bất kể chúng làm ǵ trong lúc buồn hoặc nóng giận.

 

Hậu quả  về thái độ thả lỏng trẻ em cảm xúc như ư muốn:

        Thái độ  đó  thất bại,  bởi lẽ  trẻ em cần hiểu biết  những cảm xúc nhưng Cha mẹ không biết giúp chúng hiểu biết,  và không dạy chúng làm sao vận dụng được cảm xúc. Trẻ em cần  phát triển cảm xúc lành mạnh. Sự  phát triển này đ̣i phải có  những giới hạn cho hành vi, v́  không phải hành vi nào cũng được chấp nhận.

 
 

 

4/-   Hướng dẫn Cảm xúc của trẻ em  (The Emotion Coaching Style) 

p20  

     Vừa cảm thông  vừa hướng dẫn  trẻ em  về  cảm xúc  tức là  dạy cho chúng  hiểu biết rằng thế nào là  cảm xúc, cảm xúc  tác  động thế  nào, đặc biệt  khi cảm xúc  mănh liệt nhất.   Việc ớng dẫn Cảm xúc  có bao gồm sự  đánh giá mọi  t́nh cảm, chứ  không đánh giá mọi hành vi.   Để trở thành  một vị ớng dẫn Cảm xúc đ̣i thời gian thực hành, nhưng về dài hạn. th́ xứng đáng  công lao.   

 

      5   Bước  ớng Dẫn Cảm Xúc:
Bước  1 Canh chừng xem  khi nào  trẻ em.có dấu hiệu cảm xúc 
Bước 2  liên lạc với chúng để hỏi han
Bước 3 Lắng nghe chúng giăi bày tâm sự.
Bước 4: Đặt tên cảm xúc 
Bước 5    T́m ra  cách giải quyết tốt

 

 Ưu điểm  của việc ớng Dẫn Cảm Xúc 

-   Trẻ em  sẽ  ăn ở tốt đẹp với những người khác.

-   Trẻ em  tạo được t́nh bạn  khăng khít  với những đứa trẻ khác .

Trẻ em  có khả năng kiểm soát  những cảm xúc của ḿnh.

 - Trẻ em  trở lại b́nh tĩnh mau lẹ . V́ thế  chúng ít khi bị đau ốm.
 
   

B-  B-  Những đường lối tác động liên hệ đến hành vi trẻ em 

 

           Thái đ thụ động (Passive Parenting)

         Thái đ nuông chiều con (  Permissive Parenting)    

         Thái đ độc tài ( Authorirarian Parenting )

           Thái đ hiền đức  uy nghiêm  ( Authoritative Parenting)

 

1/-  Thái độ thụ động (Passive Parenting)

 

       Cha mẹ thuộc thành phần  chểnh mảng  (rejecting-neglecting). Họ không tha thiết  nuôi dạy con: v́ thế, thiếu đ̣i hỏi, thiếu quan tâm đến nhu cầu con cái họ .

 

Thí dụ điển h́nh

Khi Tèo  dựt  lấy  đồ  chơi của  bạn. Mẹ Tèo   biết, nhưng l đi, mặc kệ  không xen vào.  Bà khoán trắng  cho chồng  kỷ luật  con. Cả khi Tèo  ngoan ngoăn, bà cũng không  hôn nó, hoặc tán thưởng  hành vi của nó

 

Đặc điểm của cha mẹ thụ động

 -   không  quan tâm đến nhu cầu  con cái.

 -   khoán trắng  người khác nuôi con để sống đời sống riêng tư

 -  nếu  ra luật  th́ cũng chẳng để ư đến ranh giới thích hợp nghĩa là không đặt  giới hạn. Khi

 luật không được trẻ giữ th́ cũng chẳng  có củng cố luật. Dễ  dàng  bỏ luật đă ra cho trẻ,  khi nó khó tính, nhất là khi nó nổi tam bành. Để  trẻ  tự ư  định  giờ đI ngủ mặc dù đă có  luật lệ 

 -  Mần ngơ:  khi  trẻ cứ coi TV   dù bảo thôi,  khi trẻ  đánh đứa khác và khi  trẻ la lại cha mẹ .   

 -   Chấp nhận hành vi ngược ngạo của  đứa trẻ mà chống chế “Trẻ nít  mà!   chấp  chi cho mệt”!  Chống chế  tại sao đứa trẻ ngược ngạo chứ  không  t́m căn do tại sao,  không bao giờ đưa ra  biện pháp kế tiếp để diệt trừ  cái hành vi  xấu đó:

-    Cho quà hay  thưởng đứa trẻ  đang la hét

 
   

Hậu quả  về thái độ thụ động  đưa đến vấn đề

V́  không có  tập quán tự kỷ luật và không  được  hướng dẫn

-    trẻ  em quen tự do không g̣ bó, nên thường vô kỷ luật ở trường.. Lớn lên rất có  thể chúng có những hành vi phạm  tội h́nh sự   ngoài ṿng kiểm soát.

     -   Về học vấn: trẻ  em thiếu  động lực học tập , học vấn thua các bạn bè

   - Về hành động: thiếu trách nhiệm  khi lón lên.

-    Về mặt xă hội:   kém  giao tế  với bạn bè và người lớn

 2/-  Thái độ cưng chiều con, nên  để con tự do hành động  ( Permissive Parenting)

 

Thí dụ điển h́nh:

 

Khi Xuân dựt lấy đồ chơi của bạn, Mẹ  của Xuân không can thiệp.  Bà không muốn áp  dụng  kỷ luật  đối với con, cũng không cố  theo rơi kiểm soát hành động của con, mặc dầu  bà  mến yêu con mọi lúc.

 

Đặc điểm của cha mẹ cưng chiều con nên  để con tự do hành động

 

 Thái độ  thành phần cha mẹ này  vừa là  thái độ dung túng con cái để chúng hành động mà không can thiệp  ( laissez- faire  parenting),  vừa là  thái độ  dân chủ  coi con như bạn  hơn  là coi chúng là con của ḿnh (democratic parenting). Dân chủ có ư nghĩa là mọi người đều có tiếng nói bằng nhau.  Trong lănh vục giáo dục, cha mẹ hậu thuẫn cao,  kiểm soát thấp, cho con cái làm những quyết định ngang với cha mẹ.

 

Với thái độ  để  con cái  diễn tiến  hành động mà không can thiệp  ( laissez- faire  parenting),  cha mẹ  thả lỏng  con cái cho chúng tự do theo ư chúng, tránh hướng dẫn và kỷ luật, ít  kiểm soát hành vi của chúng, ít ḍi hỏi chúng phải trưởng  thành,  để chúng tự  quyết định những vấn đề như giờ ăn, giờ ngủ, giờ coi tivi..

Với thái độ  dân chủ,  cha mẹ  coi con như bạn  hơn  là coi chúng là con của ḿnh,. giúp con cái bằng những lời  bàn bạc nhưng cho phép chúng làm như chúng muốn.. Cha mẹ đóng vai hướng dẫn chỉ giúp chúng  dễ dàng thực hiện những ǵ chúng muốn và ước ao.

Thành phần cha mẹ này:

thường kiên nhẫn (indulgent) chi  tiền  gỡ con khỏi những bất trắc  do hành vi của chúng gây ra khi chúng c̣n niên thiếu, kiên nhẫn thưởng quà,  dụ ngọt con cho nó ngoan.  

-  Ít  đặt  kỳ vọng vào con, ít đ̣i  con phải tập kiểm soát ḿnh để trưởng thành. Chính v́ vậy  họ  ít dùng kỷ luật  đối với con, nghĩa là ít đưa ra những luật lệ  hay tiêu chuẩn  hoặc những giới hạn cho hành vi của con.  Họ tránh đối chất với con

 

Hậu quả  về thái độ cưng chiều con để con tự do hành động  đưa đến vấn đề

 

V́  không có  tập quán tự kỷ luật và thiếu  hướng dẫn

- Trẻ em  tự do không g̣ bó, nên thường vô kỷ luật ở trường.

   - Trẻ em cảm thấy bất ổn bản thân,  nên khi lớn lên dễ sa vào đam mê rượu, nghiện cần sa

          ma tuư, đời sống sa đọa  hành vi ngang tàng 

  - Về  học vấn: trẻ em thiếu động lực  học ;  học vấn thua các bạn bè

- Về  hành động:   trẻ em  thiếu tinh thần trách nhiệmKhi hành động chúng không quản trị  được  sự việc như những đứa trẻ khác, chúng cảm thấy ḿnh không hạnh phúc  v́ tính tự trọng  của chúng bị tổn thương:Tính tự kỷ luật là yếu tố bảo v tính tự trọng  cần thiết tạo đời sống hạnh phúc

-  Về  mặt xă hội:   trẻ em không biết hợp tác, giao tiếp vụng về, thiếu tinh thần  chia sẻ. 

3/ -Thái độ độc tài (Authoritarian Parenting)

 

 Thí dụ điển h́nh:

 

 Khi Tèo dựt lấy đồ chơi của bạn, mẹ của Tèo đến  chộp lấy cánh tay của con, tức tối quát: Tao đă không cảnh cáo mày không được lấy đồ của kẻ klhác sao?. Trả lại ngay đồ chơi, nếu không trả , th́ đ ừng có coi TV tối nay. Tao mệt quá v́ mày chẳng tuân lệnh.

 

Đặc điểm cha mẹ độc tài

 mức độ hậu thuẫn con cái th́ thấp mà mức độ kiểm soát con cái th́ cao

 

-  Ra  luật lệ nghiêm khắc mà không hỏi, không giải thích

-  quá đ̣i hỏi con cái phải làm ǵ một cách chính xác, khi nào phải làm, và làm thế nào.  Nhưng

 lại không quan tâm đến  ǵ con cái cần

-   Không t́nh cảm nồng nàn vỗ về, không lộ vẻ yêu thương.

– Ưa phạt mà không giải thích tại sao phạt –Dùng  quyền lực cha mẹ và dọa nạt   bắt con cái

 phải tùng phục hoàn toàn

-   Không bao giờ cho con cái sự lựa chọn.

-  Không bao giờ có  những câu chuyện đối thoại cảm thông giữa cha mẹ và con cái

 
   

Hậu quả  về thái độ độc tài đưa đến vấn đề

 

- Có  trẻ em khiêu khích gây lộn ngoài đường. Có trẻ em  quá sợ hay quá nhát  trước mặt những

 người khác. 

- Trẻ em không có cơ hội tự do học hỏi để  đặt giới hạn và tiêu chuẩn hành động của ḿnh nên 

 không quen tự kỷ luật.  V́ thiếu tự kỷ luật  trẻ em giảm thiểu tính tự trọng của ḿnh .        

-  Trẻ em mất tinh thần lănh đạo, chỉ là người phục tùng.

 - Trẻ em không được cổ vơ t́m ṭi thám hiểm  cái ǵ mới lạ ,nên  ít sáng kiến, nghèo nàn  tư tưởng.

-  Mặt xă hội th́: Trẻ em giao tế kém, ít bạn bè.  Dáng bên ngoài, trẻ em có vẻ   ngoan ,nhưng

            bên trong  th́ có nhiều bất ổn, chờ ngày  bùng nổ

 

Đánh giá  cách giáo dục của cha mẹ độc tài

 

Khi con cái c̣n thơ ấu th́  phương cách dạy con của họ có thể tạm gọi là  hữu hiệu, nhưng con cái không  học được cách đưa ra những quyết định có trách nhiệm  cho chính ḿnh.

 

 Khi con cái lớn lên kha khá th́ sự đối kháng phát triển. Sự trừng phạt càng mạnh th́ càng gặp phải sự thách đố. Rồi sự thách đố dẫn tới khởi loạn, công khai hay trộm lén

 

Khi con cái tới tuổi thiếu niên, th́ không khí gia đ́nh trở thành ngột ngạt căng thẳng ( bao lực gia đ́nh có thể xẩy ra)

 
   

4/ -Thái độ hiền đức uy phong (Authoritative parenting) 

Thí dụ điển h́nh:

Khi Tư dựt lấy đồ chơi của bạn, mẹ nó đến dắt  nó ra một bên,  cho nó  biết đồ chơi là của bạn  và nó đă làm cho bạn bực ḿnh. Bà  nhắc cho nó nhớ luật đă thoả thuận là đừng dựt lấy đồ chơi của người khác, liệu mà trả lại cho bạn. Giọng bà đanh, nhưng điềm đạm không gắt, rồi bà đợi xem con của bà có trả lại đồ chơi cho bạn nó kh\ông

Hiền đức uy phong  (Authoritative) ám chỉ

 

-  Cha  mẹ xử dụng  quyền lực  thích hợp (thăng bằng) :  nghĩa là quyền lực không dùng 

 luật bàn tay sắt

 - Cha  mẹ đồng đều nâng đỡ và kiểm soát đúng nơi đúng lúc. Với sự nâng đỡ cao và sự kiểm  soát  cao, cha mẹ cha mẹ đóng vai tṛ lănh đạo trong   mối liên hệ song phương chánh đáng giữa cha mẹ và con cái

- Cha mẹ đ̣i hỏi cao nhưng lại đáp ứng những nhu cầu của con cái cao độ

 
   

Đặc điểm cha mẹ Hiền đức uy phong:

 

- không quá khoan dung, không quá nghiêm khắc

- êm đềm truyện tṛ, êm đềm lư luận với con cái, lắng nghe và cố hiểu quan điểm  của con cái,

   ấm áp t́nh người

-Quan tâm đến nhu cầu của con cái, cố làm thỏa măn chúng

-Thuận cho những lựa chọn thích hợp theo tuổi của con cái, phù hợp với quy luật tự nhiên và lẽ phải

-- Đưa ra  cho con cái những giới hạn hợp lư, rơ ràng và nhất mực, nhất mực kỷ luật :  đưa ra  các tiêu chuẩn  rơ ràng, quyết tâm  cổ vơ  điều ḿnh đưa ra

-- nhất định  không động đến h́nh phạt  khắt khe

--Không quấy rầy và hạn chế con cái

 

Hậu quả về thái độ cha mẹ  hiền đức uy phong

 

Trẻ em được tự do t́m ṭi thám hiểm để có những quyết định riêng tư, căn cứ vào lư luận của ḿnh

-Trẻ em được tự lập trong giới hạn

- Trẻ em được  khích lệ hoạt động có chất phấn đấu hợp lư

  Nhờ thái độ hướng dẫn của cha mẹ hiền đức uy phong, con cái biết cách sống độc lập, tự tin, uyển chuyển và tự do đúng mức. Con cái biết thích ứng với hoàn cảnh và môi trường mới. Chúng thành công trong đường học vấn

 

Kết thúc phần t́m hiểu Giáo Dục Gia Đ́nh   Việt-  Mỹ

Các nhà  tâm lư Giáo Dục nhận định rằng:  nói chung thi mục đích giáo dục gia đ́nh chưa có thành quả tốt đẹp, bởi lẽ các bậc cha mẹ  chưa áp dụng  sự  hướng dẫn  của ḿnh,  sự  tự do và  kỷ luật dành cho trẻ em cho đúng mức trong sứ mệnh giáo dục .

1-Về  sự tự do

  Triết lư của một số cha mẹ cho rằng:   Sự  dùng quyền lực  đặt ra kỷ luật  sẽ phá huỷ ư chí  tự  do và  nhân phẩm con cái.  Nếu  được tư do, đứa trẻ  rút  được  kinh nghiệm do những hành động của ḿnh để rồi h́nh thành những quyết định  mà  giải đáp những vấn đề của chúng.  Sự cho đứa trẻ tự do hành động là cách tốt nhất . Hơn nữa, tuổi trẻ  là tuổi nên  được  chở che, tự do thoát khỏi những đ̣i ḥi  quá nặng, để sau này ra đời chúng sẽ  phải kinh nghiệm cuộc sống dài. V́ vậy nếu đứa trẻ  không thích thầy giáo này, th́ cho nó ra khỏi lớp, nếu nó chưa  mệt th́ cho nó  thức khuya.

Triết lư đó có đúng không?

 

Vào năm 1989, sau thời gian khảo cứu về  sự cho tự do, giảm  kỷ luật cho đứa trẻ, liên hệ đến các hoạt động sau đây: giờ ngủ, thói quen học hành, ăn uống, và các hoạt động khác,  th́ tâm lư   gia giáo dục Diana Baumrind cho thấy  rằng:

 a/  Về phía  đứa trẻ có nhiều vấn đề  phản lại sự phát triển lành mạnh: phá phách, làm loạn, ít tự chủ, xùng tính, kết quả học hành kém đi, không vâng lời, đ̣i hỏi, ỷ vào người lớn,   tự ái, tự tôn, thiếu tự trọng, sầu cảm, liều lĩnh,  nghiện rượu,  hút  thuốc,  nghiền ma tuư, thô bạo, hành hung bạn bè,   cảm thấy ḿnh thiếu an b́nh ( no security), cảm thấy dễ bực bội, và bị cô đơn ít  được ai giúp đỡ.

b/  C̣n về phía cha mẹ : các vị  này  cố nhũn nhặn với con cái, nhưng cuối cùng cũng phải la hét chúng v́ không c̣n cách nào khác

2-Về  kỷ luật , đứa trẻ  cần ở trong ṿng  giới hạn của kỷ luật  chi phối, th́ mới có sự phát triển  cảm xúc lành mạnh.    Giới hạn đưa đến sự an toàn cho đứa trẻ. Không giới hạn, đứa trẻ dễ đi tới hành vi  khởi loạn hay phá phách.

 
 

 

3-Về yêu thương và hướng dẫn, mỗi cha mẹ cần áp dụng tỷ lệ 80/20 về yêu thương/ hướng dẫn khi nuôi dưỡng con cái, đối với tuổi 13-19 th́ 90/10.   Bên t́nh yêu nặng trổi hơn bên hướng dẫn, nhưng bên hướng dẫn cần phải có để con cái lớn lên lành mạnh.

-Cha mẹ phải có khả năng dạy con cái phân biệt phải trái. Sự học hỏi một phần đến từ kinh nghiệm băn thân, một phần đến từ sống theo khuôn khổ lành mạnh, một phần đến từ sự dạy dỗ và hướng dẫn trực tiếp. Đứa trẻ không phải sinh ra đă biết đĩa bát cần phải rửa, hay không phải sinh ra đă biết rằng la hét cha mẹ  là không ô k ê

Khi cha mẹ đề nghị hướng dẫn một cách trịnh trọng và vững chắc, th́ đứa trẻ học được  rằng thần phục  quyền bính là an toàn cho chúng. Thái độ này th́ quan trọng để phát triển mối liên hệ với cha mẹ cũng như phát triển mối liên hệ với những người khác trong thế giới này.

  Khi hướng dẫn, cha mẹ nên đưa ra  những gương bản thân, để dạy con cái điều chúng sẽ nhận, và sẽ không nhận trong những mối liên hệ ( chẳng hạn sự tha thứ là truyển thống đáng kính nên thực hành) th́   chính cha mẹ phải tỏ ra  tha thứ cái tệ bạc của con cái để chúng bắt chước  mà tha thứ  cái tệ bạc từ những người khác.

 

 II- Những điểm khác nhau giữa  Giáo dục Gia đ́nh

Việt và Mỹ    (xin đọc giả click  đối chiều)

Bài viết của  Phạm xuân Khuyến