Giáo dục Gia Đ́nh  và Giáo Dục Học Đường

   

                Giáo dục Gia Đ́nh :  Thai Giáo

                Thai Giáo: Nền Giáo Dục Cổ Truyền

                                                               Bài khảo cứu của Phạm xuân Khuyến

 

Giáo  dục này  theo dơi   đứa trẻ   ngay từ lúc  nó c̣n là bào thai  trong bụng mẹ.

 Theo cuốn  sách  Phụ đạo  sản nhiên  của  Nam y sĩ Hải Thượng Lăn Ông, th́  giáo dục cổ truyền  lư luận rằng : Tâm khí kinh sợ  th́ con bị điên, tâm  khí hư kém  th́ con  nhút nhát, thận khí  không đủ th́  con hở thóp, t́ khí không ḥa th́ con gầy c̣m

Chính  v́ vậy,  giáo dục cổ truyền  dẫn đến  một nền y học cổ truyền thúc đẩy người nam y  sĩ  nhắn nhủ các bà mẹ  giữ ǵn thân xác  cho nghiêm nhặt . Các bà mẹ  chớ uống nhiều rượu, chớ trèo cao, chớ gánh vác nặng nhọc, chớ giao cấu phóng túng , chớ ăn cơm quá no.  Về mặt tâm lư,  giáo dục cổ truyền  nhắc nhở các bà mẹ  phải chấn tĩnh  tinh thần, đừng phạm đến  thất t́nh . Mừng   quá , giận quá, đau thương quá, ghen ghét quá, yêu quá, ham muốn quá  đều là  những yếu tố tâm lư nguy hiểm đến tâm sinh lư đứa trẻ trong tương lai.  Về mặt tinh thần, các bà mẹ  hăy nói những lời ngay thẳng, hăy có những hành động thẳng thắn, không được nghĩ đến điều xấu, không được làm  những việc xấu, không nghe và kể những câu chuyện hăi hùng, không nh́n những cảnh tang thương  kẻo ám ảnh  trong  trí nhớ .

Theo lối giáo dục cổ truyền, người chồng  cũng như mẹ vợ, mẹ chồng  phải  hỗ trợ  cho người vợ,  người con gái, người con dâu  để ư đến cái bào thai tương lai , ngay từ khi người vợ bắt đầu về nhà chồng .Theo lối giáo dục cổ truyền, khi  đứa trẻ sinh ra rồi, th́  cha mẹ của đứa trẻ phải làm lễ  yết cáo tổ tiên  rồi đặt tên  cho  con và ghi vào sổ họ.

 Phải  công nhận rằng  nền giáo dục cổ truyền và y học cổ truyền Việt  phải được đề cao trong lănh vực thai giáo vậy.

 
   

          Giáo dục Gia Đ́nh : Nuôi Dạy Con

                 Nuôi Dạy Con:  Nền Giáo DụcTruyền Thống

 

Giáo dục truyền thống nghiă là   duy tŕ một lối giáo dục vũng bền  từ thế hệ  trước  sang thế hệ sau.  Theo lối giáo dục này, th́ cha mẹ thường nhấn mạnh vào sự tùng phục của con cái mà không thảo luận hay giải thích  ( theo khảo cứu của các tâm lư gia Hart và  Riskey 1995). 

Cha mẹ  chẳng những quan tâm theo dơi con cái để hướng dẫn chúng. săn sóc sứ khoẻ con cái, mà c̣n chú trọng làm ra tiền nh cho con cái và v́ con, ngơ hầu nuôi dưỡng con cái ăn học thành tài.  Họ không  những nhằm làm tiền cho gia đ́nh sung túc, mà c̣n trau dồi văn hóa bản thân và cố tham gia các sinh hoạt xă hội để có một tư thế trong xă hội v́ họ biết rằng kinh tế gia đ́nh, văn hóa , và tư thế xă hội của họ có ảnh hưởng lớn đến sự hướng dẫn con cái đạt tới thành công.  Lợi tức, văn hóa và tư thế nếu ở mức độ cao th́ chúng  sẽ là lợi khí cho cha mẹ thuyết phục cho con cái nghe theo lời khuyến dụ của ḿnh..  Lời nói việc làm đều có ảnh hưởng tốt nơi con cái  về lâu về dài.  Các bậc cha mẹ  có lợi tức cao thường th́ có khuynh hướng  t́m hiểu  nhu cầu tâm sinh lư và những thích thú của con cái, vận dụng thảo luận  và cảm thông với con cái để dưỡng dục chúng..  C̣n nếu cha mẹ thấp lợi tức, thấp văn hóa, và thấp tư thế xă hội th́ con cái ít nghe lời các ngài

Nhận định về lối  giáo dục truyền thống Việt, các tâm lư gia Hoa Kỳ thấy rằng thái độ cha mẹ truyền thống có vẻ độc tài, cha mẹ Việt không chú trọng vào sự độc lập của con cái. Cha mẹ chỉ đạo mà mà không giải thích  hay thảo luận , muốn con vâng  lời mà không giải thích tại sao.

( Alwin 1988;Whitting &Edwards 1988). Tuy nhiên dù độc tài, nhưng cách dưỡng dục lại không tiêu cục bởi lẽ cha mẹ người Việt có sự đáp ứng cao độ các nhu cầu tâm sinh lư của con cái(Arnett 2001) . V́ thấy thái độ cha mẹ người Việt rất gần gũi với con cái, nên các tâm lư gia Arnett, Sheck và Chen vào thập niên  cuối cùng  của thế kỷ 20 cho rằng mẫu thái độ cha mẹ truyền thống Đông Phương gần với  mẫu thái độ cha mẹ phong độ (  authoritary parenting) Tây Phương .

 Xin dẫn chứng lối giáo dục  truyền thống Việt của một gia đ́nh Việt.

(Ư tưỡng dẫn chứng này rúr ra từ đề tài Hạnh phúc Gia Đ́nh tác giả   Hồ  đắc A Trang& Nguyễn văn Trường- Cường Để- Nữ Trung học Qui nhơn-Đặc San 2003) :

 Gia đ́nh này ở Mỹ từ năm 1975, sanh hai cháu ở Mỹ, cháu gái 17 tuổi, cháu trai 15 tuổi.  Hai cháu thấm nhuần cách sống Mỹ, tiếng Việt của hai cháu rất giới hạn.  Hai cháu thường th́ rất ngoan, gọi dạ bảo vâng và lễ phép. Cha mẹ rất hài ḷng  về kết quả ở trường của các con. Nhưng khi đến tuổi  dạy th́, hai cháu có một chút vấn đề nhỏ . Cháu gái kém môn Toán, cha mẹ phải nhờ người dậy kèm riêng trong mùa hè, học phí khá nặng đối với lợi tức gia đ́nh ba mươi đồng một giờ.  Cậu trai út bỗng  nhiên lại chán học violon. Cậu có bạn bè mà hai cha mẹ  nghĩ là xấu nên muốn cậu út lánh xa bạn bè đó. Cha mẹ có cảm giác cần kiểm soát và hướng dẫn hai con nhỏ chặt chẽ hơn.  V́ bận  trong các cơ sở làm ăn, không có đủ thời gian để chăm sóc, con cái như ư muốn, mà con cái phải có bạn bè, bà mẹ có chọn lựa con nhà tử tế làm bạn với con cái.. Gần mục th́ đen, gần đèn th́ sáng, con bé th́ chẳng có vấn đề, nó có người chị họ của nó,, sáng đưa nó lại đó, chiều đón về, và nó bằng ḷng vui vẻ Nhưng với thằng bé Út th́ nó than van rằng buồn tẻ, thời giờ nhàn rỗi th́ lại rốt ở nhà bà d́.  Thế rồi bà mẹ nhân nhượng để cậu út đi chơi với bạn bè có khi đến 10 giờ đêm với điều kiện  là bà phải biết cậu út ở đâu, từ mấy giờ đến mấy giờ và bà mẹ kiểm soát bằng cách gọi phone lại đó  xem con bà có thật sự ở đó không.  Mọi việc  chạy tốt đẹp, ngoại trừ một lần, câu út quên  mất cái   giao ước này..  Đương nhiên là cậu Út lúc nào cũng có lư do thích đáng và bà mẹ th́ chẳng bằng ḷng.  Cậu Út lắng nghe  bà mẹ tŕnh bày, thỉnh thoảng cắt bằng những lời ngắn gọn:  " Mẹ chọn bạn cho con theo ư mẹ thích , chớ không theo ư thích của con.  Mẹ đưa chúng con đi mall mua quần áo cho chúng con, cái con thích, th́ mẹ chẳng mua; cái con chẳng thích  th́ mẹ mua cho con. Hoăc con phải hớt tóc, th́ phải hớt tóc theo kiểu mẹ muốn, chứ không là theo ư thích của con".    Bà mẹ có lần tiết lộ rằng:

  " Cháu nó muốn mặc  những cái quần loại baggy pants, ống loa, đáy xệ xuống thật thấp, xem chẳng ra người ngợm ǵ cả, làm sao cho phép được, nhưng rồi mẹ con tôi cũng đến lúc  được một thỏa thuận, đó là một cái quần rộng vừa phải, vừa trẻ trung, thời trang, vừa đứng đắn.  C̣n việc hớt tóc, làm sao để cho nó có cái đầu như đội mu rùa, cắt khoanh một ṿng tṛn trên đen dưới cắt trắng sach tóc, hoặc vẽ xanh đỏ vàng rằn ri như cái anh chàng  Denis Rodman đánh bóng rổ  đội  Chicago BullChúng tôi muốn cháu tránh thứ bạn bè để tóc kỳ dị và ăn mặc cẩu thả như thế.. Con trai mà đ̣i xỏ lỗ tai, mang khoen tai."  

 Cô bé  tuy không nói, nhưng có cử chỉ đồng t́nh với cậu em. Ông chồng có cử chỉ đồng t́nh vời bà vợ về những ǵ làm họ lo âu..  Thật t́nh mà nói ít có người  cha người mẹ nào lo cho con cái chu đáo đến thế.  Ông bà bắt đầu lo xa, e ngại rằng có sóng ngầm hoặc sắp có sóng to gió lớn. Ông bà suy nghĩ mà nhận ra được rằng: hai con của ḿnh đến tuổi dậy th́. Tuổi ấy thường  tự vấn: Tôi là ai? Tuổi t́m ṭi khẳng định nhân cách của ḿnh. Đứa nhỏ muốn đi t́m chính nó, muốn  tự đứng trên hai chân nó. Đó là cái tuổi không c̣n là trẻ thơ nhưng cũng chưa là người lớn chưa biết trách nhiệm.  Đó là cái tuổi muốn làm người lớn, như để đối đầu với cha mẹ.  Cái tuổi dậy th́ là cái tuổi thích  bạn bè. Tuổi ấy dễ nghe  bè bạn hơn vâng lời cha mẹ mà ḿnh th́ chỉ muốn buộc chúng gọi dạ bảo vâng như thủa chúng c̣n bé.  Nếu cố  kiểm soát chúng như trước, th́ quan hệ giữa chúng và ḿnh mỗi lúc mỗi căng thẳng thêm, cho đến lúc phản kháng ra mặt để thoát ra khỏi ṿng tay của ḿnh.Thấy được cái thế lưỡng đầu thọ địch của đôi bên, cha mẹ của hai cháu nhận ra rằng tuổi dậy th́ là thời gian thử thách con cái với cha mẹ. Sự thử thách đó có thể tạo một bối cảnh quan hệ gia đ́nh  gần nhau hơn hoặc lỏng lẻo hơn, hoặc tan ra từng mảnh. Họ t́m ra cái ḥa trong dị đồng của bối cảnh. Nếu dùng lư để dành lấy phần phải,  phần đúng, phần hay th́ đáng sợ. Nếu  nghĩ ḿnh đúng, người con ḿnh phải sai. Cái lư dùng như trên thường làm quan hệ con cái tách rời cha mẹ. Nếu dùng cái lư để thấu hiểu t́nh cha mẹ và con cái th́ lư là cơ sờ của t́nh. Lư làm giảm cái đúng chủ quan, giúp mở mắt mở tai thông hiểu những diễn biến trong những quan hệ đang sống mà xây dựng nghĩa nền tảng của t́nh. Chính yếu trong quan hệ gia đ́nh là t́nh. Cái t́nh nghĩa xây dựng trên sự cảm thông thấu hiểu  đem lại cuộc sống phong phú giữa cha mẹ và con cái, giữa ḿnh và người ḿnh thương yêu. Thương yêu trong đối  thoại trong, trong thấu hiểu, trong cảm thông, trong tương kính. Cha mẹ của hai cháu nêu trên đă xử  sự với hai con của ḿnh với lư và t́nh theo tinh thần nêu trên. Cứ vậy, thời gian qua đi, nay đă 4 năm.  Ông bố và bà mẹ  cho biết  họ đă gả cháu gái. Chú rể con một gia đ́nh  gia giáo tốt nghiệp MBA Cao học về môn quản trị, đang làm cho một hăng dầu.  Cháu trai đang chuẩn bị Y Khoa.  Họ đă bán  các cơ sở kinh doanh không phải v́ thất bại, nhưng để sống với con cái và cho nhau. Cháu gái đă có nơi chốn, cháu trai trở lại chăm học và học giỏi. Ông bố nói: " Vấn đề lớn của chúng tôi hiện nay là vui với nhau  và cho nhau.  Trở về với con, với gia đ́nh , có những giờ giấc cho nhau, có được b́nh an, gọi như thế là sống đẹp.

 
   

                  Giáo Dục Học Đường thời phong kiến

                 Đào Tạo Con Người:  Nền Giáo Dục Khổng Mạnh

 

Nền giáo dục  thời phong kiến   trên đất Việt  đều  theo một phương châm  tiên học lễ, hậu học văn, lấy lễ phép , nhân nghĩa lễ trí tín mà cư xử với nhau.  Nhà trường  gắn bó với  gia đ́nh, và xă hội  rất khăng khít. Cha mẹ sinh ra thân xác, nuôi dưng thân xác cho lớn lên c̣n  nhà trường  truyền thụ  kiến thức  để cho mỗi người  biết   hành xử  trong cuộc sống  hàng ngày   giữa mọi người trong xă hội. Chính v́ đó mà ông thầy,( thời đó gọi là ông đồ )  được nể v́  trong nền văn hóa Việt. 

Dưới  các chính thể  trải qua các thời đại,  dân tộc Việt  đều tôn sư trọng đạo. Dưới thời phong kiến  lấy giáo dục Khổng Mạnh làm căn bản,   các  học tṛ lớn tuổi  thường    quy tụ các bạn đồng môn lại với nhau thành một đoàn thể . Họ   góp tiền, mua ruộng, mua trâu   rồi phân công cày cấy , đến vụ mùa th́ chung nhau gặt hái rồi gánh lúa đến nhà thầy để gia đ́nh thầy  chi dùng . Khi thầy  qua đời, th́ các tṛ dùng ruộng đó  bán đi mà làm  ma chay   cho thầy,chẳng những  lo  tang chế cho thầy mà c̣n lo tang cho vợ thầy nữa .  Các tṛ cũng  cảm thấy có bổn phận   tết thầy, giỗ thầy và tế tự thầy sau khi thầy mất . Không khác ǵ cư tang cha mẹ, các tṛ cũng cư tang thầy,  chỉ khác một điều là cư tang trong ḷng ( gọi là tâm tang) không mang tang phục. Người ta có   kể truyện về  quan  Thương  Thư Nguyễn Khác Niên   thời  vua Bảo Đại như sau: Cụ Thượng là người  Sơn Ḥa , Hương Sơn, Hà Tĩnh  học tṛ của cụ đồ  Nguyễn Duy Dự người  Sơn Tiến.  Đến kỳ thi Hương, cả hai thầy tṛ đều đi thi hương. Thầy chỉ đậu Tú Tài, c̣n tṛ thi đậu cử nhân , được vào Huế thi đậu  luôn  Tiến sĩ cấp bậc Hoàng Giáp khoa Đinh Mùi   năm 1907 thăng quan tới chức Thượng Thư bộ Cải Lương .  Lúc đang làm Thượng thư trong triều, nghe tin vợ của thầy cũ qua đời,  cụ Thượng  Niên vội về Hà Tĩnh  để phúng viếng người chết .  Nhà  bà Tú ở trên đồi,  cụ Thượng đi chân đất  lên tới tận nhà .  Khi lên tới nơi , cụ Thượng  vái chào  con trai cụ Tú rất cung kính và coi là thế huynh  mặc dầu  người đó chỉ là  dân thường và it tuổi hơn .

 
 

 

 

            Dấu ấn  Giáo Dục Khổng Mạnh: Quốc Tử Giám       

                    Quốc Tử Giám :  Đào Tạo giới nhân tài Việt

 

Để  quí vị độc giả biết sơ qua  Quốc Tử Giám,  xin mời quí vị đọc một vài đoạn trích bài tường thuật chuyến  viếng thăm Quốc Tử Giám của Nhiếp Ảnh Gia Hương Kiều Loan.

 

Đuợc sanh ra ở Hà Nội, nhưng tôi lại lớn lên ở miền Nam, những kỷ niệm về nơi thơ ấu c̣n sót lại quá mơ hồ trong tiềm thức, những khi đọc sách nói về danh lam thắng cảnh của quê cũ, tôi rất muốn có ngày đuợc tận mắt đến coi những nơi di tích sử. Nhất là sau này khi phải xa đất nuớc thân yêu cả mấy chục năm, ḷng hoài hương càng mạnh mẽ hơn, niềm khao khát đuợc nh́n lại những nơi của tuổi thơ như một uớc vọng khó nén đuợc. Quốc Tử Giám là một nơi nằm trong danh sách mà nhất định với giá nào tôi cũng phải đi văn cảnh cho đuợc.

 

Quốc Tử Giám

Tôi bèn hỏi bố về nơi này, v́ bố đă ở Hà Nội từ nhỏ cho đến ngày di cư  năm 1954.  Suốt cả buổi tối, tôi đuợc bố cho biết về Quốc Tử Giám và tôi đă ghi lại được như sau:
" Theo định nghĩa th́ Quốc = Nước, Tử = Con, và Giám = Xét. Theo Hán Việt Tự Điển của Đào Duy Anh th́ Quốc Tử Giám là trường đại học của Triều đ́nh lập ở kinh đô để đào tạo các nhân tài ra làm quan.

Trong Việt sử, th́ từ đời nhà Lư đă có thi nho sĩ, nhưng chỉ thi Tam Trường (Cử nhân) mà thôi. Đến đời nhà Trần, năm Nhâm th́n (1232), dưới đời Trần Thái Tông, mới mở khoa thi Thái học sinh (Tiến sĩ). Đến khoa thi năm Đinh vị (1247) đặt ra tam khôi, là ba tước vị đỗ đầu là trạng nguyên, bảng nhăn và thám hoa. Khoa này có ông Lê Văn Hưu, đỗ bảng nhăn, sau này nổi tiếng là vị sử gia đầu tiên làm ra bộ Đại Việt sử gồm có 30 quyển, chép từ Triệu Vơ Vương đến Lư Chiêu Hoàng.   Năm Qúi sửu (1253), cuối đời Trần Thái Tông th́ lập Quốc Học Viện để giảng tứ thư và ngũ kinh.   Sang đời nhà Lê, ông Lê Lợi sau khi đuổi được quân Minh ra khỏi bờ cơi, lên ngôi tôn là Vua Lê Thái Tổ (1428-1433) đă sửa sang lại mọi việc học hành, đặt Quốc Tử Giám ở kinh đô để cho con cháu các quan  và những người thường dân lỗi lạc vào học tập.Sang đời Hậu Lê th́ sự học hành cũng vẫn theo như đời trước, lấy Nho học làm trọng, ở Quốc Tử Giám th́ đặt thêm các Học quan. Theo quy chế th́ vị Hiệu trưởng của nhà trường có tưc vị là Quốc tử Tế tửu (Vị chủ tế được dâng rượu) và vị Hiệu phó có tước vị là Quốc tử Tư nghiệp. Hai vị giảng quan, mỗi tháng một lần giảng kinh sách cho sĩ tử, gọi là tiểu tập, và ba tháng một lần có đại tập.Tới thời nhà Nguyễn, Vua Gia Long lên ngôi năm Nhâm tuất (1802) sau khi đă thống nhất đất nước, nhờ vơ công dựng nên cơ nghiệp, nên quan đầu triều ở kinh đô Thuận hoá là Ngũ quân Đô thống và các quan Tổng trấn Nam và Bắc đều là vơ quan. Vua Thế tổ Cao hoàng nhà Nguyễn (1802-1819) cũng biết rằng sự trị nước cần có văn quan nên rất lưu ư đến việc học hành và thi cử. Ngài đặt nhà Văn miếu ở các doanh và các trấn, thờ Đức Khổng tử, để tỏ ḷng trọng Nho học. Ở Kinh đô ngài thiết lập Quốc Tử Giám để dậy con các quan và các sĩ tử. Trường Đại học quốc gia như thế chính thức rời từ Thăng Long vào Thuận Hóa Cuối đời nhà Nguyễn, dưới sự bảo  hộ cùa Pháp, Nho học trờ nên lỗi thời, Quốc Tử Giám không c̣n tồn tại. Tới vua Thành Thái, khi lên ngôi năm 1888, nhà vua tuy mới lên 10 tuổi, nhưng đă sớm nhận thấy sự áp bức của thực dân Pháp đối với Nam triều nên vẫn ủ ấp hoài băo nâng cao dân trí canh tân đất nước. Tới năm 1896, khi đủ 18 tuổi được tự quyết định việc triều chính, vua Thành Thái mời ông Ngô Đ́nh Khả là một nhân sĩ trí thức đă được hấp thụ xâu sắc nền Nho học Khổng Mạnh, lại từng được du học ở Tổng Chủng Viện của ḍng Thừa Sai Paris ở Mă Lai, để giao phó trách nhiệm tổ chức và điều khiển một cơ sở giáo dục cấp quốc gia . Cơ sở này được gọi là Trường Quốc Học và là hậu thân của Quốc Tử Giám. Ông Ngô Đ́nh Khả, trong chức vụ Chưởng Giáo (Hiệu trưởng) đă thuyết phục được chính quyền bảo hộ cho trường được giảng dậy cà hai nền văn hoá Đông và Tây với ba ngôn ngữ: Quốc văn, Hán văn và Pháp văn. Suốt gần 80 năm tồn tại (1896-1975) trường Quốc Học ở Huế đă cung cấp cho đất nước rất nhiêu nhân tài ở mọi ngành."

Chúng tôi mời bố một chuyến ra Bắc thăm lại những ngôi nhà ngày xưa mà bố đă một đời tạo dựng. Nhưng bố từ chối v́ tuổi đă cao đi lại sẽ bất tiện.

Viếng Thăm Quốc Tử Giám.

Qua cỗng chính, trên cổng có chữ Văn Miếu . Hai bên cổng có hai câu đối viết chữ nho, h́nh như mới đuợc son phết lại v́ thấy nuớc sơn c̣n mới. Khu nội tự của Văn Miếu Quốc Tử Giám tôn nghiêm được ngăn cách với bên ngoài bằng gạch bao quanh. Anh Tuyên cho biết là chia Quốc Tử Giám làm 5 lớp không gian khác nhau, mỗi lớp đựợc giới hạn bởi các tường gạch và có các cửa thông nhau: Một cửa chính và hai cửa phụ hai bên với các kiến trúc chủ thể là: Cổng Văn Miếu, cổng Đại Trung, Khuê Các Văn, Cổng Đại Thành, khu điện thờ, cổng Thái Học. Qua cổng tam quan vào khu thứ nhất gọi là khu Nhập đạo. Đây là không gian cây xanh và thảm cỏ. Con đường lát gạch chính giữa dẫn đến khu cổng Đại Trung vào khu thứ hai, hai bên có hai đường nhỏ dẫn vào hai khu của Thành Đức và Đại Tài v..v….anh giải thích như vậy cho chúng tôi biết. Mới chỉ đi qua cái cổng đuợc một quăng ngắn mà tôi tuởng như ḿnh lạc vào một thế giới khác, xa cách hẳn thế giới nhộn nhịp buôn bán bên ngoài, dù chỉ cách nhau có bức tuờng gạch cũ đen với rêu phong đuợc xây bọc quanh vùng Văn Miếu.

Có lẽ cái êm ả, tĩnh lặng, thêm vào cây cối xanh mát, thảm cỏ non, rồi lớp cỏ tóc tiên đuợc trồng bọc riềm cho từng khu vực của những thảm cỏ, trông thật đẹp mắt và duyên dáng, khiến tôi thấy yêu thích nơi này một cách lạ lùng. Mọi góc cạnh đều tươm tất sạch sẽ. Thật là điều đáng khen cho những người có phận sự giữ khu vườn tược của Văn Miếu. Cũng vẫn lối đi bằng gạch đỏ ấy, dẫn đến Khuê Các Văn, cái tên nghe hay như truyện Tàu.                ( Lối đi chính trong Quốc Tử Giám photo:HKL...>)

Khuê Các Văn

Nơi này có hai cổng nhỏ phụ là Súc Văn và Bí Văn. Khuê Các Văn là một lầu vuông 8 mái, đuợc xây dựng vào năm 1805, đời vua Gia Long nhà Nguyễn. Gác xây trên nền vuông cao, lát gạch Bát Tràng, kiểu kiến trúc của gác khá độc đáo, gác nằm trên bốn trụ gạch, bốn bề trống không, tầng trên là kiến trúc gỗ, 2 tầng, máí đuợc lợp bằng ngói ống, bốn góc bằng đất nung. Sàn gỗ chừa một khoảng để bắc thang lên gác. Bốn cạnh có riềm gỗ được chạm trổ tinh vi, xung quanh lại có lan can, 4 cửa sổ h́nh tṛn đuợc trổ ở mỗi mặt gác. Tại khu Khuê Các Văn này có hai hồ lớn h́nh chữ nhật, nhưng bốn góc lại ṿng. Hồ có tuờng gạch bao quanh, cao đến ngực nguời b́nh thuờng.

Trong hồ thả hoa sen nhưng mùa hè hoa không nhiều chỉ lác đác đuợc ít đoá sen trắng, c̣n lại là lá.Vào muà nắng nên nuớc trong hồ cũng cạn khá thấp, nuớc xanh đục mầu rêu. Tôi cứ ao uớc phải chi nuớc trong hồ cao hơn và hồ có nhiều hoa sen trắng hay sen hồng th́ đẹp biết mấy. Tuy vậy phong cảnh cũng nên thơ lắm. Tôi ṿi anh chàng chụp h́nh cho ḿnh, v́ anh chàng có khiếu về nhiếp ảnh, chụp bảo đảm sẽ đẹp. Anh chàng nhăn nhăn nhó nhó, chỉ chụp cho vài kiểu rồi không chịu chụp nữa. Giá là thuở mới quen nhau, chắc tôi đă có nhiều h́nh chụp đẹp mà không cần phải năn nỉ! Nghĩ mà ức ḷng! Đến nơi đẹp thế này mà không có h́nh lưu niệm, thật uổng! Nhưng với cá tính nhà binh cũ, lại chẳng văn nghệ văn gừng, nên anh chàng không huởng ứng việc tôi thích chụp nhiều h́nh một tư nào.

Cuối khu này có hai cổng nhỏ dẫn đến Đại Thành Môn, thoáng nh́n cái cổng có vẻ u buồn, nhưng vừa qua khỏi cái cổng nhỏ đó, người ta lại quá ngạc nhiên v́ bước vào một vùng rộng và trong sáng. Tôi có cảm tưởng như cả một bầu trời mới mở rộng, nơi đây có một hồ nước lớn h́nh vuông gọi là Thiên Quang Tĩnh ( giếng trời trong sáng) có tuờng cao bao quanh như hai hồ phiá bên kia lầu Khuê Các Văn.

     <  ....( Cổng qua khu Văn Bia, PT:HKL ) 

 

Theo quan niệm người xưa, giếng h́nh vuông tuợng trưng cho mặt đất, cửa sổ của Khuê Các Văn h́nh tṛn, tượng trưng cho bầu trời, có ư nói nơi đây là nơi tập trung mọi tinh hoa của trời đất, với ư tưởng đề cao trung tâm giáo dục văn hóa Nho học Việt Nam. Hai bên hồ là dẫy bia đá tiến sĩ, đó những di vật quư giá nhất của khu di tích lịch sử.                                        Giếng Thiên Quang, Photo:HKL)............>

 

Văn bia tiến sĩ

 Hiện nay c̣n 82 tấm bia, phân chia đều thành hai bên, mỗi bên có 41 bia cân xứng nhau qua giếng Thiên Quang. Ở hai khu vục bia này đều có những con rùa to lớn bằng đá nằm câm nín chịu đựng sức nặng của những tấm bia đá đè đứng trên lưng chúng. Con nào con nấy nằm im ĺm giống nhau, bia nào bia nấy dựng thẳng đứng, cao giống nhau. Đó là những tấm bia đá khắc tên những người đỗ tiến sĩ. Anh Tuyên cho biết truớc đây những dăy bia đá và ruà này phải đội suơng đội nắng, và gió qua bao thế kỷ. Cho măi năm 1993 mới đuợc dựng mái để che. Qũy do tổ chức doanh nghiệp Mỹ đài thọ. Hèn ǵ bây giờ trông dăy nhà bia đẹp và trang nghiêm hẳn ra. Tôi cũng hỏi anh về những chuyện thi cử của các triều đại truớc mà tôi đọc trong sách giáo khoa thuở c̣n đi học, nay tha huơng bao năm đă quên dần. Anh cho biết là ở nước ta, từ thế kỷ 11, triều đại nhà Lư đă bắt đầu dùng chế độ khoa cử rồi tuyển dụng quan lại trong những người có bằng cấp. Dưới triều nhà Nguyễn, vào thế kỷ 19, thi cử có ba kỳ, ở ba cấp bậc là những kỳ thi Hương, thi Hội và thi Đ́nh. Thi Hương cứ ba năm tổ chức một lần, ở nhiều nơi. Thời đó ta có các trường thi, từ Nam ra Bắc là ở An Giang, Gia Định, B́nh Định, Thừa Thiên, Nghệ An, Thanh Hoá, Nam Định và Hà Nội. Thi Hương gồm bốn kỳ gọi là nhất trường, nhị trường, tam trường và tứ trường; thí sinh trúng kỳ trước mới được vào kỳ sau. Trúng bốn kỳ là cử nhân, trúng ba kỳ là tú tài. Số người thi ở mỗi nơi kể có hàng ngàn, lúc lấy cử nhân c̣n vào khoảng 30 người và tú tài chừng 75 ngựi. Qua năm sau, có khoa thi Hội tại bộ Lễ ở kinh đô để những người có học vị cử nhân dự thí. Ai trúng cách th́ được vào sân đ́nh nhà vua thi một kỳ cuối cùng, gọi là thi Đ́nh. Những người thi Đ́nh trúng cách được học vị tiến sĩ, nhưng cũng có thứ bực pân biệt được xếp hạng vào ba cái bảng gọi là giáp. V́ vậy ta thường dùng từ khoa bảng hay khoa giáp để chỉ những người có bằng cấp. Ba người giỏi nhất đưọc ghi tên trên bảng đàu gọi là đệ nhất giáp, và theo thứ tự đuợc đề tên trước hay tên sau mà gọi là đệ nhất giáp, đêï nhất danh, đêï nhị danh và đệ tam danh. Người đứng đầu gọi là Trạng Nguyên, người thứ hai là Bảng nhăn và người thứ ba là Thám Hoa. Những người được ghi tên vào bảng thứ hai, gọi là đệ nhị giáp, là các ông tiến sĩ xuất thân. Những người xuất sắc khác cũng trúng cách được ghi vào bảng thứ ba, gọi là đệ tam giáp. Học vị của họ là đồng tiến sĩ xuất thân. Trung b́nh th́ số lượng tiến sĩ mỗi kỳ vào khoảng hơn hai mươi người. Mỗi kỳ thi đ́nh c̣n có vài ngựi, học lực cũng xứng đáng là tiến sĩ nhưng văn bài đôi khi có điểm thiếu sót, được ghi tên trên một bảng phụ và được nhận học vị phó bàng. Nghe anh nói đến Trạng nguyên là tôi lại nhớ tới cảnh ngày xưa tả trong sách, mỗi lần có những vị tân khoa là được vua cho phép cưỡi ngựa đi dưới lầu hoa để công chúa tuyển phu gieo trái cầu lựa chọn pḥ mă. Tôi nghĩ là cảnh đó chỉ có ở trong tưởng tượng nhưng khi hỏi anh Tuyên th́ anh chỉ cười.

Thấy trên tuờng ở một khu khác trong Văn Miếu có treo hai khung kính lớn, bên trong là bản nói về lai lịch Văn Miếu, đuợc viết bằng chữ lối chữ in, dài quá, Tôi không đủ kiên nhẫn đứng đọc hết đuợc với khí hậu nóng và oi giết người này. Tôi bén "nháy" hai tấm bảng đó luôn, dự tính sau này khi nào rảnh sẽ đọc.

Bản nói về lai lịch Văn Miếu:

"Năm Canh Tuất (1010) vua Lư Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư ra thànhThăng Long (Hà Nội ngày nay). Năm 1070, đời vua Lư Thánh Tông, cho lập Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và bốn môn đệ xuất sắc nhất của Khổng Tử là: Nhan Hồi, Tăng Sâm, Tử Tư, Mạnh Tử. Vẽ h́nh 72 người hiền, và bốn mùa cúng tế.Hoàng Thái Tử đến học. Năm 1076, đời vua Lư Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám để con cháu quan lại biết chữ vào học. Việc thành lập Văn Miếu Quốc Gia Giám tôn kính các bậc Tiên Thánh, Tiên Hiền và đào tạo nhân tài cho đất nuớc đă chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của tinh thần tự lập, tự cường, xây dựng quốc gia độc lập. Các vua Trần đă cho mở mang thêm vào những năm 1236, 1243,1253 và gọi là Quốc Học Viện. Năm 1428 vua Lê Thái Tổ mở mang thêm Quốc Tử Giám, chọn con cháu các quan và thường dân tuấn tú sung làm giám sinh Quốc Tử Giám. Năm 1444 nâng lên tŕnh độ đại học gọi là Thái Học Viện. Năm 1453, Vua Lê Thánh Tông cho trùng tu lớn: Từ cửa chánh phía nam đi vào, hai bên dựng bia tiến sĩ : Qua cửa Đại Thành và sân Đại Băi vạ̀ điện Đại Thánh thờ Khổng Tử. Hai bên tả hữu thờ 72 người hiền. Nơi đây c̣n có điện Canh Phục và kho giữ đồ tế khí. Phía sau điện Đại Thành là Quốc Tử Giám có giảng đuờng , kho chứa văn gỗ đă khắc thành sách và sáu dăy nhà, có 150 pḥng cho các giám sinh ở và học. Đầu thế kỷ XIX nhà Nguyễn chuyển kinh đô vào Huế. Văn Miếu Hà Nội đuợc trùng tu lớn. Xây tường bao quanh, dựng Khuê Văn Các và điện Khải Thành thờ cha mẹ Khổng Tử trên nền Quốc Tử Giám cũ. Năm 1947, điện Khải Thành bị chiến tranh tàn phá. Nay đang có dự án tồn tạo để tôn vinh văn hóa dân tộc.Ngày 25-1-1965 Ủy ban nhân dân Thành Phố Hà Nội quyết nghị thành lập: Trung Tâm Hoạt Văn Hoá, Khoa Học Văn Miếu. Quốc Tử Giám có chức năng: Quản Lư tổ chức hoạt động văn hoá khoa học, nghệ thuật, huớng dẫn du khách tham quan, lập quy hoạch tồn tạo di tích. Từ 1991-1995 một số công tŕnh của Văn Miếu Quốc Tử Giám đă đuợc tu sửa. Trong đó có 8 nhà che bia. Dự định đến năm 2000 việc tồn tạo sẽ hoàn thành. Văn Miếu Quốc Tử Giám là biểu tượng của nền Văn Hoá Giáo Dục Việt Nam, thời phong kiến, khơi dậy tinh thần dân tộc truyền thống yêu nước, hiếu học và trọng đạo lư của dân tộc.

Đó là bản văn trong một khung kính mà tôi đọc đuợc, c̣n bản văn trong khung kính thứ hai th́ đành chịu, dù đă dùng đủ mọi cách!

(Nếu    muốn thưởng thức tài nhếp ảnh của  Nhếp ảnh Gia Hương Kiều Loan, th́ xin quí vi.  click  videothonhac rồi  click Hương Kieu Loan

 
 

      

       Lịch sử Khoa Cử thời Phong Kiến nước Việt

                                  (tài liệu rút ra từ  báo Dân Quyền tháng 10/2010)

 

Trong suốt 845 năm khoa cử  lịch triều, kể từ khi khoa thi đầu tiên  Minh Kinh Bác Học mở ra  năm Ất Măo 1075, dưới triều vua Lư Nhân Tông  tới khoa thi cuối  cùng năm Mậu Ngọ 1918 ở Trung Kỳ, các thí sinh trúng tuyển  được mang Danh hiệu và học vị  sau đây.

Danh hiệu:

 Đỗ đầu  một kỳ thi th́ được  mang danh hiệu nguyên : Đỗ đầu  kỳ thi Hương  là Giải Nguyên. Đỗ đầu  kỳ thị Hội  là Hội Nguyên. Đỗ đầu kỳ thi Đ́nh  là Đ́nh Nguyên

Học vị:

Học vị là đẳng cấp cao thấp của văn bằng.

Đối với kỳ thi Hương  th́ đẳng cấp thấp  nhất của văn bằng là Tú Tài, đẳng cấp cao hơn là Cử nhân . Dưới thời Lê Trung Hưng th́ đẳng cấp thấp  nhất là Sinh Đồ  và đẳng cấp cao hơn là Hương Cống.   Ai đỗ Cử Nhân mới được  phép thi Hội, thi Đ́nh.  Những thí  sinh trúng tuyển  kỳ  thi Hội và  thi Đ́nh th́ được học vị Tiến sĩ.

 Tiến sĩ lại chia ra nhiều cấp khác nhau với 3 giáp.  

Tiến sĩ đệ nhất giáp chỉ lấy có 3 người cao nhất là Trạng nguyên, thứ nh́ là Bảng nhăn, thứ ba làThám hoa  (Thời  Nguyễn: Trạng Nguyên bỏ))

Tiến sĩ đệ nhị giáp có học vị là  Hoàng Giáp

Tiến sĩ đệ tam giáp  có học vị   Đồng Tiến sĩ  Xuất thân  ( Tiến sĩ thường) 

Trong lịch sử  Khoa Cử  Lịch Triều  Việt Nam chỉ có  5 người được vinh dự  mang danh hiệu Tam Nguyên tức đỗ  đầu cả 3 kỳ  thi Hương, Hội và Đ́nh . Đó là  các vị  Đào  Sự Tích, Lê Quư Đôn, Trần Bích San, Nguyễn Khuyến  và Vũ  Phạm Hàm.

  Xin nói sơ qua về 5 vị này:

1-Tam nguyên Trạng  nguyên Đào Sư Tích  người làng Song Khê, huyện An Dũng, tỉnh Bắc Ninh) . Năm 1374 vua trần Duệ Tông  mở khoa thi  Tiến sĩ,  ( kỳ thi  tại  hành cung  Thiên trường  thuộc phủ Xuân trường  tỉnh Nam Định ).     Đào Sư Tích đỗ đầu  từ thi Hương  đến thi Đ́nh.Học vị   Tiến sĩ  bắt đầu có từ năm này  và  Tam nguyên đầu tiên  trong lịch sử  khoa cử  Việt Nam

2-Tam nguyên Duyên Hà  Lê Quư Đôn  (1726 -1784 ) người làng Duyên Hà, huyện Duyên Hà , tỉnh Thái B́nh. Năm 18 tuổi đậu Giải Nguyên . Năm  1752  đời vua Lê Hiển Tôn  đỗ Hội nguyên  và Đ́nh nguyên  lúc  27 tuổi.  Năm 1760  đi sứ sang Tầu, ông được  khâm phục v́ sự ứng đối và văn tài của ông. Từ  1769 Lê quư Đôn có công  tiễu trừ  các đồ đảng  của lê duy Mật  ở Thanh Hóa  và Nghệ An. Lê Quư Đôn  là một nhà thông thái và bác học  về thời Lê mạt. Với kiến văn quảng bác  ông  trứ thuật  và biên tập rất nhiều sách  về lịch sử , địa dư và văn hóa . Thi văn bằng chữ nôm chỉ c̣n truyền lại một câu đối, một bài thơ, một bài knh nghĩa và một bài văn sách .  Các tác phẩm của ông   80 quyển hầu hết  viết bằng chữ Hán:

-         các tác phẩm  bàn về  Tứ Thư  và ngũ Kinh  của Nho Giáo

-          các tác phẩm khảo cứu về cổ thư

      -     các tác phẩm  sưu tập về thi văn

      -     các tác phẩm khảo cứu về sử địa:

                         -Lê triều thông sử

                          -Phủ biên  Tập Lục chính trị cơi biên thuỳ

                          -Bắc sử  Thông Lục ( chép các việc đi sứ  sang Tầu

                           -Kiến văn  Tiểu Lục: những điều thấy nghe

      -   Các thơ văn do ông sáng tác :

                           -Quế đường thi tập

                          - Liên Châu thi t ập

                            -Quế đường văn tập

 

Bài thơ   "Rắn đầu biếng học" của Lê Quư Đồn  lúc 7, 8 tuổi  hồi ông quan thượng  bạn của bố đến nhà thăm bố :

Chẳng phải liu điu  cũng giống nhà

Rắn đầu biếng học chẳng  ai tha?

Thẹn đèn hổ lửa đau ḷng mẹ

Nay thét mai gầm  rát cổ cha

Ráo mép chỉ quen  tuồng  nói dối

Lằn lưng  cam chịu tiếng roi tra

            Từ nay Châu Lỗ  chăm nghề  học

            Kẻo hổ mang danh  tiếng thế gia

 

3- Tam Nguyên Vị Xuyên Trần Bích San (1838-1877) có tên gọi  Tam nguyên  Bến Nứa, người làng Vị Xuyên,huyện Mỹ Lộc  tỉnh Nam Định. Năm 1864 đỗ Giải nguyên, trường Nam Định lúc mới 26 tuổi.  Năm sau 1865 ông vào kinh thi đỗ luôn  Hội Nguyên  và Đ́nh Nguyên Hoàng Giáp. Năm  1870 Trần Bích San được cử đi sứ  Trung Hoa  để thương thuyết về việc buôn bán  với Hương Cảng. Vài tháng sau ông được bổ đi  làm Tuần phủ  Hà Nội.   Ở  chức vụ  này ông có dịp  giao thiệp thường xuyên với người Pháp. Phó Thuỷ  sư  Đô Đốc Dupre' thăm xă giao ông. Chủ khách vừa an tọa th́ con chó  của Dupré nhảy lên nằm trên ghế  đối diện. Ông cho đó  là dụng ư  của Dupre' muốn  bỉ mặt ḿnh  nên nổi giận  phủi áo đứng lên  không tiếp Dupre' nữa và sai lính đánh chết con chó. Năm 1877 dịp  có  cuộc đấu xảo ở Balê, vua Tự Đức  cử  một phái đoàn  ngoại giao sang Pháp để tỏ t́nh hữu nghị. Dupre' yêu cầu Nam triều đề cử Trần  Bích San làm chánh sứ. Khi biết hành tŕnh  phải ghé Sàig̣n nhờ phương tiện đường thủy của Dupre', th́ ông  e rằng  Dupre' sẽ trả thù làm nhục  lây đến quốc thể mà lệnh vua không thể trái, ông nuốt giấy bản tự  vẫn. Ông để lại tập tam nguyên  Vị Xuyên  Thi Tập gồm hơn  100 bài thơ bằng hán Văn

Tư cách của Tam Nguyên Trần Bích San:

Ông   chí hiếu, khi làm quanTri phủ An Nhơn ở miền Trung  thấy địa phương có lụa nổi tiếng, ông kiếm  một tấm  rồi sai người đưa về  Bắc biếu mẹ. Mẹ ông  chiêu đăi người mang lụa chu tất rồi gửi laị cho ông  một gói đồ.Giở gói ra, ông thấy c̣n nguyên vẹn tấm lụa và một cái roi mây. Ong hiểu ư thân mẫu mắng ḿnh làm công sai mà  dĩ công  vi tư. Ông nằm  xuống  tự đánh ḿnh  đủ ba roi rồi hướng về quê  Vị Xuyên  lạy tạ mẹ (Theo di  cáo  của Hoàng Đạo Thuư 1900-1994 chưa xuất bản ). 

4-Tam Nguyên Yên Đổ  Nguyễn Khuyến (1835-1910) người làng Yên Đổ  (Vị Hạ) ,  huyện B́nh Lục , tỉnh Hà nam. Năm  1864 ông đỗ Giải Nguyên  trường Hà Nội. Năm  1871 ông đỗ  Hội Nguyên và Đ́nh Nguyên Hoàng Giáp.  Ông được bổ   làm Bố Chánh Quảng nam và  Quảng ngăi.   Chính sự cần mẫn, thanh liêm, tài thao lược trong nhiều vụ tiêũ trừ giặc giă. Năm 1882, Pháp uy hiếp Hànội, ông được cử làm Thương Biện  lo việc giao thiệp và thương thuyết với Pháp. Năm sau, 1885 Nguyễn Khuyến  lấy cớ đau mắt  cáo quan  xin về quê  sống đời thanh bần  nông thôn. Nguyễn Khuyến là nhà thơ  trào phúng  lẫy lừng  trong văn học sử  Việt. Về chữ Hán ông có  Quế SơnThi Tập, về văn nôm ông có  đủ loại về thi ca, phú, câu đối, hát nói, phú văn tế, lục bát và câu đối.

5-Tam Nguyên Đôn Thư Vũ Phạm Hàm (1864-1910) người làng Đôn Thư, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông. Năm  1884, ông đỗ Giải Nguyên đời vua Kiến Phúc lúc mới 21 tuổi.  Năm 1892 ông đỗ  Hội Nguyên và Đ́nh Nguyên đời vua Thành Thái năm 29 tuổi.  Ông  được bổ đi làm  Đốc Học Thanh Hóa, Ninh Ńnh rồi Đốc Học Hà Nội,  và  Án Sát Hải Dương. V́ có sự xích mích với  viên Công sứ  Pháp, nên công vụ khó khăn, ông  phải xin cáo quan về hưu.  Ông để lại một số câu đối, mấy bài thơ chữ nho.

 
 

 

 

Đời nhà Giáo

                   Đào Tạo Con Người: Nền Giáo Dục Thực Tiễn

 

 (qua Bài Ca  cổ của Tác giả: Đỗ Xuân Quan : Thanh Tra Tiểu học, Ty Tiểu học Kiến  Ḥa  Bến Tre)  

 
   

 

Nói lối:

Thao thức  măi giữa đêm trường  canh vắng

Tâm tư  buồn ôn lại  bóng ngày qua

Đếm thời gian trên mái tóc học tṛ

Tính lại mấy mươi năm nghề dạy trẻ.

Tôi đă đi một quăng đời lặng lẽ

Lấy học đường con trẻ làm duyên

Không cao sang cũng chẵng lắm bạc tiền

Ngày 2 buổi luyện mầm non cho tổ quốc

 

 

Ca lưu thủy hành vân :

Mặc thế sự phồn hoa lấn chen

Đời giáo viên âm thầm.

Công danh phú quư thôi đâu có

C̣n mơ chi

Đời an vui sống  trong cảnh thanh bần

Vọng cổ

1- Ai đă từng  bước chân  trên đường giáo nghiệp hăy vào đây cùng tôi kể chuyện  tâm t́nh… Bạn ơi!  đời của chúng ta có nhiều nỗi vui buồn… Cứ mỗi độ ve sầu rên rỉ… là mấy lần ta chứng   cảnh  chia tay…. V́ biết bao lớp đầu xanh non dại với tâm hồn  trong trắng thơ ngây, đến với chúng ta mỗi độ  phượng tàn, và ra đi trong mùa điệp nở…

2- Như mặt nước hồ thu im vắng-  cuộc  sống giáo viên là kiếp sống âm  thầm. .Không vinh hoa, không xa mă,.. ngày 2 buổi  đi về.. Hoài băo của ta là tương lai của trẻ, c̣n phận ḿnh là chiến sĩ vô danh.

(Thơ)

 

Ngày th́ giảng dạy sớm trưa

Đêm ngồi cạnh  bóng đèn khuya chữa bài

Phổi khô hơi cạn ḿnh gầy.

Tṛ nên danh phận, thân thầy héo hon

Ca sâm thương

Đem hết  tuổi thanh xuân rèn xây dụng  tương lai cho trẻ.

Nay tóc  đă pha sương về vui trong cảnh cô liêu

Đâu mấy ai nhớ câu t́nh thầy dường như sơn hải

Ai tới lui viếng thăm ḿnh trong ngày nắng đêm mưa

Ngàn học tṛ đời nay, nào thấy ai khắc ghi ơn thầy

H́nh bóng thầy năm xưa, đành  xem như kẻ qua bên đường

 

Câụ 5-       Dạy trẻ con là một nghề thanh  cao quí trọng,  nhưng nghĩ ra cũng bạc bẽo vô cùng..  Với học sinh, ta những mong chúng nó nên người, bởi lắm lúc  "giáo  đa thành oán"  chịu những lời phỉ báng  không kiêng..

(Thơ)

Ơn thầy đào tạo nhọc nhằn

Công thầy thôi cũng  ví bằng  ơn sanh

Lẽ nào phụ rảy cho đành

Nghĩa sâu chẳng tưởng, lại sanh hận thù

Câu 6-   Thủa trước  đạo nho c̣n hưng thịnh, Ơn  thầy cao tợ Thái Sơn. Ngày nay trong chút t́nh sư đệ, mấy kẻ thờ thầy chụm nén hương .Thôi trách làm chi đời đen trắng. V́ nghiệp của ta phải chấp nhận sự phũ phàng, nhưng ta lại hănh diện rằng ḿnh đă tạo  b́nh minh cho nhân thế

Ai ơi trong cơi người ta

Muốn cho hay chữ  cũng qua cổng trường