Hoàng Sa &Trường Sa
Trong buổi tường tŕnh trước Uỷ Ban Đối Ngoại của Quốc hội Hoa Kỳ, trợ lư ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Thái B́nh Dương Danny Russel đă nói: “Theo luật pháp quốc tế, các đ̣i hỏi chủ quyền ở biển Biển Đông phải dựa trên các yếu tố từ đất liền. Tất cả những tuyên bố chủ quyền từ “đường chín đoạn” của Trung quốc mà không dựa trên các quyền chủ quyền trên đất liền đều trái với luật pháp quốc tế. Cộng đồng thế giới yều cầu Trung quốc phải giải thích, nếu không th́ phải điều chỉnh những tuyên bố chủ quyền dựa trên đường chín đoạn, để tuân thủ theo các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.” |
||
Với diện tích rộng hơn 1,4 triệu dặm vuông, Biển Đông có hàng trăm các đảo và quần đảo nhỏ, các rặng san hô, mà phần lớn là không có người ở hay không đủ điều kiện sinh sống. Trung quốc thừa hưởng ư tưởng về đường chín đoạn từ chính quyền quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch, đó là một đường vẽ mập mờ bao quanh tất cả các ḥn đảo ở Biển Đông, mà vùng nước trong đó Trung quốc đ̣i hỏi chủ quyền. Dựa theo Công Ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (U.N. Convention on the Law of the Sea - UNCLOS), được thương thảo vào những năm 70 và 80, các quốc gia ven biển được yêu sách quyền độc quyền khai thác các nguồn tài nguyên ngư nghiệp và khoáng sản trong “vùng đặc quyền kinh tế” (Exclusive Economic Zones - EEZ), đó là vùng nước rộng 200 hải lư tính từ bờ biển hay xung quanh các ḥn đảo có người ở. Không có điều luật nào trong công ước UNCLOS cho phép đ̣i hỏi quyền chủ quyền mà không dựa vào nguyên tắc tính từ đất liền này. |
||
Dựa trên nguyên tắc này của UNCLOS, Hoa Kỳ xem các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông mà không dựa trên các ḥn đảo có người sinh sống là hoàn toàn vô giá trị. Tuyên bố của trợ lư ngoại trưởng Russel đă làm rơ luận điểm này của Hoa Kỳ.
Jul 13, 2014 10:50:52 AM Jeffrey A. Bader Liêm Nguyên dịch
|