Quá Tŕnh Lich sử  

 

 

 

 

Thời h́nh thành

  Thời Bắc thuộc 

 

 

  

 

 

  Pháp thuộc

 

 

Từ năm 1945về sau

 

          Nước  Việt

         từ quốc hiệu Văn Lang tới quốc hiệu Nam Việt

                                                       Bài Sưu tầm của PKL 

 

     Theo Việt sử lược th́  nước Văn Lang của người Lạc Việt có niên đại thành lập vàothế kỳ  7 trước công nguyên  cùng thời vua Chu Trang Vương ở Trung Quốc(696 - 682 ) . Nước Văn Lang  địa giới  ở vùng đồng bằng  sông Hồng, sông Mă và sông và sông Lam . Nước Văn Lang thời đó  có giao lưu với nước Việt (Yue) của tiểu vương Lạc Câu Tiễn ở hạ lưu sông Trường Giang Trung Quốc Theo tục truyền, th́ các vua Hùng trị v́ nước Văn Lang , vào khoảng thế kỷ 7 trước Công Nguyên, đóng đô tại Phong Châu (Phú Thọ).   Sự kiện lịch sử này được ghi trong sử sách người Trung Quốc.  Người Lạc Việt được xem như là tổ tiên của người Việt Nam hiện đại.   Đến thế kỷ thứ 3  vua Thục Phán  nước Thục (phía đông bắc Văn Lang) của người Âu Việt đánh bại vua Hùng Vương thứ 18 t nhập hai tiểu quốc  lập nên nước Âu Lạc đóng đô tại thành Cổ Loa tức thành Hàni ngày nay. Ông tự xưng là An Dương Vương. Sau này  nước  Âu Lạc   của An Đương Vương  bị Triệu Đà  từ phía bắc xuống thôn tính  vào khoảng những năm 208 -179 trước Công Nguyên.Triệu Đà  chiếm được thành Cổ Loa  kinh đô  nước Âu Lạc của Thục An Dương Vương rồi gồm ba quận  vùng Lĩnh Nam lại một làm thành  nước  Nam Việt và xưng ḿnh là Vũ Vương. Vào thời Hán Cao Tổ vua Trung Hoa, Triệu Đà chịu thần phục như một đường lối ngoại giao, chứ vẫn biết rằng thực quyền là do ḿnh tự tạo chứ chẳng phải do vua nhà Hán nào ban cho.  Triệu Đà tiếp tục kiến thiết đất Nam Việt. V́  có hậu thuẫn mạnh của các tù trưởng người Chuang (Thái, Việt) ở Lĩnh  Nam, Triệu Đà  tự lên ngôi Hoàng Đế, và  cắt đứt liên lạc với phương Bắc. Khi ông cắt đứt liên lạc với phương Bắc th́ mọi hành vi cử chỉ của ông đă tỏ ra đồng nhất với người Việt, lấy vợ Việt, sống theo thói tục Việt, cai trị theo lối Việt, đặt quan tước Việt.    Trong gần một trăm năm Nam Việt đứng riêng một nước, các vua kế tiếp lấy công chúa Việt và giữ thói tục Việt nên người Việt đă được un đúc thành một khối văn hóa vững chăi và có bản sắc.  V́ dùng người Việt vào các chức vụ lớn, nên người Việt đáp ứng đứng dưới lá cờ. Triệu Đà dựng lên một nước mạnh đến nỗi làm ngạc nhiên sứ nhà Hán là Đường Mông, và có thể đó là h́nh ảnh cuối cùng của một nước Việt huyền bí xa xưa.Triệu Đà truyền ngôi cho cháu đích tôn là Triệu Văn Vương .

Trong thời kỳ trị v́ Nam Việt th́ về hành chánh, Triệu Đà chia đất Âu Lạc cũ   làm ba quận là  Hợp Phố,Giao Chỉ và Cửu Chân. phần c̣n lại được chia thành 6 quận, tổng cộng nước Nam Việt  được chia thành 9 quận . Triệu Đà  vẫn cho các Lac hầu, lạcng   cai quản vùng châu thổ sông Hồng, với địa vị chư hầu

                   

           Chú ư

                 - Coi  lịchsử  h́nh ảnh  Click   Việt Sử bằng tranh ảnh

                 - Coi lịchsử                     click    Tản mạn lich sử

 
         Thời Bắc thuộc

 Năm 111 trước Công Nguyên    Vua Vũ Đế nhà Hán sai Lộ Bá Đức dẫn 5 đạo quân sang chiếm Nam Việt. Lộ Bá Đức đă thành công nhờ nội bộ Nam Việt chia rẽ. Trong 5 đạo quân của Lộ Bá Đức th́ có tới 3 tướng Việt nội công lănh đạo nên chỉ một năm là Nam Việt bị chiếm trọn vẹn. 

Bắc thuộc lần 1:    Hán Vũ Đế hoàn tất  công cuộc xâm lược nước Nam Việt và sáp nhập nước Nam Việt vào đế chế Hán. Từ đấy Nam Việt cải tên là Giao Chỉ Bộ chia ra 9 quận. Người Trung Quốc muốn tdùng Nam Việtmt   miền châu thổ sông Hồng để mi  buôn bán với  vùng Đông Nam Á . Trong thế kỷ thứ 1, các tướng Lạc củac Nam Việt  vẫn c̣n được giữ chức, Trung Quốc bắt đầu chính sách đồng hóa các lănh thổ bằng cách tăng thuế và cải tổ luật hôn nhân để biến xă hội Việt  thành một xă hội phụ hệ lợi thế  cho  quyền lực chính trị hơn. Vào năm 40 dương lịch, hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị chỗi dậy khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa đă nổ ra ở quận Giao Chỉ , tiếp theo sau đó là các quận  Cửu Chân, Nhật nam và Hợp Phố , rồi các địa phương khác của vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65 thành tŕ) hưởng ứng  nên hai bà lập lên một nước độc lập, đóng đô tại Mê Linh. Tức th́  nhà Hán phái tướng Mă Viện sang đàn áp cuộc khởi nghĩa này. Sau ba năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng Mă Viện  đánh bại. Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủ sức chống cự lại quân Mă Viện , Hai Bà Trưng đă tuẫn tiết trên ḍng sông Hát để giữ vẹn khí tiết. Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được coi là sự kiện đấu tranh giành lại quyền độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam

Bắc thuộc lần 2:     Hết nhà Hán,  th́ đến  các triều đại phong kiến khác của Trung Quốc kế tiếp nhau đô hộ n Việt.  Các triều đại đó  là  Đông Ngô,  Tấn, Tống,Tề, Lương .Trong thời kỳ Bắc thuộc  này,  người Việt cũng đă nhiều lần nổi dậy chống lại sự cai trị của ngoại bang. Cuộc nổi dậy tiêu biểu như cuộc khởi nghĩa của hai anh em Triệu Quốc Đạt và Triệu thị Trinh  ( tức bà Triệu Ẩu)  vào năm 248 thời  Đông Ngô.  Bà Triệu rất can đảm, thường nói: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng dữ, chém cá tràng ḱnh ở bể đông, quét sạch bờ cơi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ làm thiếp người ta”. Đền thờ Bà Triệu ở xă Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa. Cuộc nổi dậy của hai anh em Lư  Trường Nhân và Lư thúc Hiến  thời Tống,Tề từ năm 468 đến 485 .  Hai cuộc nổi dậy trên  đu không thành công cho mục tiêu dành độc lập.  Nhưng vào năm 541, Lư Bí khởi nghĩa, đánh đuổi thứ sử Tiêu Tư và 3 lần đánh bại quân Lương sau đó. Ông  xưng đế với tước hiệu Lư Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân   năm 544. Đến năm  545, nhà Lương cử Trần Bá Tiên và Dương Phiêu sang đánh nước Vạn Xuân, Lư Nam Đế bị thua trận, giao lại binh quyền cho Triệu Quang Phục  Sau khi Lư Nam Đế mất, Triệu Quang Phục đánh đuổi được quân Lương năm 550, bảo vệ được nước Vạn Xuân. Ông tự xưng là Triệu Việt Vương.   Đến năm 571 một người cháu của Lư Nam Đế là Lư Phật Tử đă cướp ngôi Triệu Việt Vương, tiếp tục giữ được sự độc lập cho người Việt thêm 30 năm

 Bắc thuộc    lần 3:    Đến năm 602,  dân Việt lại bị nhà Tuỳ Trung Quốc đô hộ .     Hết  nhà Tùy, th́ nhà Đường đô hộ n  Việt  300 năm, lập ra An Nam đô hộ phủ, tức là lănh thổ nước Vạn Xuân cũ.Trong thời kỳ thuộc nhà Đường,từ cuối thế kỷ 7 đến thế kỷ 9, nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống bắc thuộc của người Việt .   Các cuộc khởi nghĩa này diễn tiến dưới sự  lănh đo củac ông  Lư Tự Tiên, Đinh Kiến , Mai Thúc Loan  ,  Phùng Hưng    Dương Thanh.

 Mai Thúc Loan quê ở Mai Phụ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhưng sinh ra ở Nam Đàn, Nghệ AnNăm 722  Ông xưng đế Mai Hắc Đế đóng đô ở thành Vạn An, lănh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân chống sự chiếm đóng của nhà Đường, Vua Đường huy động 10 vạn quân ồ ạt theo đường hiểm đánh ập vào thành Vạn An. Không chống nổi sức mạnh của quân xâm lược, Ông phải rút vào rừng, ..C̣n  Phùng Hưng xuất thân từ ḍng dơi cự tộc, hào trưởng đất Đường Lâm,Sơn Tây, TP Hà Nội. Năm 791 ông cầm đầu cuộc khởi nghĩa chống lại sự thống trị của nhà Đường... Ông cai quản dân 11 năm, được nhân dân suy tôn là Bố Cái Đại Vương Sau khi mất, con trai ông là Phùng An lên nối ngôi, An nối nghiệp được hai năm th́ chính quyền lại rơi vào tay nhà Đường...

ăi c    Măi cho tới năm 905, lợi dụng sự suy yếu của nhà Đườngmột hào trưởng địa phương tên là  Việ   Khúc Thừa Dụ  chiếm giữ thủ phủ Đại La, bắt đầu khơi mào  thời kỳ tự chủ .

An Nam thời đó không có người cai quản. Khúc Thừa Dụ, quê ở Ninh Thanh, Hải Hưng (Hải Dương ), khi đó là Hào trưởng Chu Diên, nổi dậy lănh đạo nhân dân Giao Châu, được dân chúng ủng hộ, đă tiến quân ra chiếm đóng phủ thành Đại La (Hà Nội), tự xưng là Tiết độ sứ.( Đại La do Cao Biền xây năm 865 khi giúp diệt giặc Nam Chiếu .  Khúc Thừa Dụ  là người đặt cơ sở cho nền độc lập dân tộc Việt sau gần 1000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ. ( Khúc thừa Hạo, rồi Khúc Thừa Mỹ kế nghiệp cha ) Năm 923  Khúc Thừa Mỹ không  tùng phục  chế độ  thống trị nên bị  Nhà Nam Hán  đánh  bại.Ít lâu sau Dương Diên Nghệ nổi lên đánh bại tướng Tàu, xưng làm Tiết Độ Sứ  Dương Đ́nh Nghệ là một tướng lănh có tài trong quân đội của Khúc thừa Hạo. Kiều Công Tiển  giết chủ để  gianh quyền

Suốt thời gian Bắc thuộc hơn 1.000 năm, các triều đại Trung Hoa cố đồng hóa dân tộc Việt. Chính v́ vậy, người Việt chịu ảnh hưởng  thể chế chính trị, xă hội và văn hóa của phương Bắc. Về văn hóa người Việt chịu ảnh hưởng Phật Giáo Đại Thừa,Nho Giáo và Lăo Giáo

Quê hương Việt tiếp thu được những ǵ về Văn hóa thời Bắc Thuộc?

a- Nền hành chánh từ trung ương  cho tới địa phương.

Từ các triều vua Lư  cho tới  triều Nguyễn Gia Long , nền hành chánh Việt đều rặp theo  nền hành chánh  vương quốc Trung quốc

b -Kỹ thuật cày cấy  (Ông Nhâm Diên là thái thú quận Cửu Chân vào khoảng  năm 29  thế kỷ 1  thời Hán Quang Vũ Đế , giai đoạn Bắc thuộc lần thứ nhất)

c-  Lễ nghĩa phép tắc trong cách ăn ở ( Các Ông Tích Quang Sĩ Nhiếp có  công lớn.  Ông Tích Quang làm thái thú quận Giao Chỉ từ đời vua Hán B́nh Đế, vào quăng năm 2 hay 3.  thế kỷ 1.  Ông là người hết ḷng lo việc khai hóa, dạy dân lấy điều lễ nghĩa.  C̣n  ông Sĩ Nhiếp  là thái thú cai trị đất Giao Chỉ từ năm 187 đến năm 226 (cuối thời Đông Hán,đầu thời Tam Quốc . Ông được giới Nho học sau này suy tôn là một trong những nhân vật mở đường cho Nho  Giáo ở Việt Nam .Ngô Sĩ Liên, trong Đại Việt sử kư toàn thư, viết: "Nước ta thông thi thư, học lễ nhạc, làm một nước văn hiến, là bắt đầu từ Sĩ Vương, công đức ấy không những chỉ ở đương thời mà c̣n truyền măi đời sau, há chẳng lớn sao?

 

d- Tam giáo : Phật,Lăo, Nho

-Phật giáo truyền vào Việt Nam rất sớm. Một số sách sử ghi rằng nơi đầu tiên là Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối thế kỷ thứ hai. Phật giáo vào Việt Nam bằng đường thủy thông qua việc buôn bán với thương gia Ấn Độ và bằng đường bộ qua sự giao lưu văn hóa với Trung Quốc.Trải qua gần 2000 năm tồn tại, Phật giáo lúc thịnh lúc suy và trải qua nhiều bước thăng trầm. Có thời kỳ Phật giáo được coi là quốc đạo. Tư tưởng, văn hóa, đạo đức Phật giáo đă bám rễ và ảnh hưởng sâu sắc đến con người và xă hội Việt Nam.

-Nho giáo bắt đầu lan tới xứ Giao Chỉ từ thời Hán Vũ đế vào thế kỷ thứ nhất trước C.N., là thời điểm nước ta bắt đầu chịu Bắc thuộc (111 tr.C.N-905 s.C.N.). Thời kỳ Nho giáo bắt đầu thịnh tại nước ta được tính từ khi thái thú Sĩ Nhiếp (187-226) tích cực mở mang việc học. Ông là người xin đổi Giao Chỉ thành Giao Châu,

-Lăo giáo Có thể du nhập Việt Nam khoảng thế kỷ II, bấy giờ đă mang màu sắc Đạo giáo.  Cái học Lăo Trang trong sáu, bảy thế kỷ trước công nguyên ở Trung Quốc (thời Xuân thu Chiến quốc) là một học thuật tư tưởng. Các đạo gia không chủ trương những điều huyền bí. Trước cảnh thiên hạ đại loạn họ chọn cuộc sống ẩn dật, di dưỡng thiên chân. Từ thế kỷ I, thời Đông Hán (Hậu Hán), với Trương Đạo Lăng, cái học Lăo Trang biến thành một tôn giáo, gọi là Đạo giáo dân gian.

 
   

         Thời Độc Lập

Ngô Quyền

Ngô Quyền sanh  năm 897  tại Đường Lâm  huyện Ba V́  tỉnh Hà Tây gần thủ đô Hà nội  ngày nay.

 Năm  938, Ông đánh bại  quân Tầu ở trận Bạch Đằng Giang phía Bắc  thành phố Hải Pḥng ngày nay, chấm dứt 1000 năm  Bắc thuộc bắt nguồn từ  năm  111 trước công nguyên triều Hán Trung Hoa.     Năm 931  ông phục vũ dưới quyền Dương đ́nh Nghệ với chức vụ thống tướng  trấn thủ vùng Ái Châu.  Sau khi  Dương đ́nh Nghệ bị  phản tướng  Kiều công Tiễn giất chết  để chiếm chính quyền, th́ Ngô Quyền đứng lên  đánh bại Kiều công Tiễn.

 Kiều Công Tiển cầu cứu vua Nam Hán bên Tàu. Được dịp tốt, vua Nam Hán sai thái tử Hoằng Tháo đem đại quân sang đánh nước ta. Năm 938, quân Nam Hán kéo đại quân vào đến sông Bạch Đằng ở vịnh Bắc Việt . Ông Ngô Quyền cho đóng cọc nhọn dưới ḷng sông rồi dụ thuyền địch vào. Thuyền địch mắc vào cọc nhọn nên bị ch́m rất nhiều. Thái tử Hoằng Tháo bị Ngô Quyền bắt giết. Quân ta đại thắng, ông Ngô Quyền lên làm vua.Ông kiểm soát lănh thổ  và  đánh bại quân Trung Hoa  bấy giờ đang đô hộ  dân Việt và mang lại nền độc lập chjo dân Việt. Ngô Quyền xưng vương. Năm 939    Đế quốc Trung Hoa phải chấp nhận nền độc lập  nước Việt và công nhận   vương quyền của họ Ngô.

 

Đinh Tiên Hoàng 

     

Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn  12 sứ quân, thống nhất giang sơn lên ngôi hoàng đế năm  968  tước hiệu Đinh tiên Hoàng  triều đại nhà Đinh , xây dựng chế độ  quân chủ , đóng đô tại Hoa Lư  thuộc điạ hạt tỉnh Ninh B́nh ngày nayđặt  tên nước  là  Đại Cồ Việt , Đại Cồ Việt trải qua các triều đại nhà Đinh,  nhà Tiền Lê  và 40 năm đầu của  nhà Lư . Đến năm 1054 vua  Lư Thánh Tông  đổi tên Đại Cồ Việt thành Đại Việt, Đại Việt trải qua nhiều chế độ phong kiến: nhà Lư (thế kỷ 11, 12),  nhà Trần  (thế kỷ 13, 14),  nhà Hồ  (đầu thế kỷ 15),  nhà Hậu Lê (thế kỷ 15, 16, 17, 18),  nhà Mạc  (thế kỷ 16),  nhà Tây Sơn (cuối thế kỷ 18).

 

    Xin coi  Cố Đô Hoa Lư.   Xin click video  Hoa Lư

 

 

 

 Lư Thái Tổ

 Năm 1010 Lư Công Uẩn   lên ngôi hoàng đế  tước hiệu Lư Thái Tồ  triều đại nhà Lư

 Công việc đầu tiên của Lư Thái Tổ là dời đô về  thành Đại La tức thành Thăng Long  ( Hà nội ngày nay) .Tục truyền rằng  khi vua vừa tới  tới chân thành Đại La th́ có con rồng vàng hiện  lên trên trời.  Vua nhân đó đổi tên thành Đại La  trờ thành thành Thăng Long  ( Rồng bay lên)

 

Xin coi video về  nhà Lư và hậu duệ vua Lư Thái Tổ

  Xin click    Hậu Duệ Vua Lư Thái Tổ

 

 

Trần Thái Tôn

Sau khi được vợ là Lư Chiêu Hoàng nhường ngôi, th́  Trần Cảnh lên ngôi  hoàng đế lấy tước hiệu là  Trần Thái Tôn  Trẩn Thái Tôn là một ông vua anh hùng đă xông pha trận mạc  chống lại quân xâm lăng , giữ ǵn bờ cơi,  và biết cách trị dân.

 

Trần Nhân Tông( 陳仁宗; 1258 – 1308),

 tên thật là Trần Khâm (陳昑) là vị Vua thứ ba của nhà Trần (sau vua cha Trần Thánh Tông và trước Trần Anh Tông)  ở ngôi 15 năm (1278 – 1293) và làm Thái Thượng Hoàng  15 năm. Ông là người đă thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy pháp hiệu là Đầu đà Hoàng giác Điếu ngự. Ông được sử sách ca ngợi là một trong những vị vua anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Sau khi nhường ngôi cho con trai là Trần Anh Tông, ông xuất gia tu hành tại cung Vũ Lâm, Ninh B́nh, Sau đó rời đến Yên Tử (Quảng Ninh) tu hành và thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, lấy đạo hiệu là Điều Ngự Giác Hoàng (hay Trúc Lâm đầu đà). Ông là tổ thứ nhất của ḍng Thiền Việt Nam này. Về sau ông được gọi cung kính là “Phật Hoàng” nhờ những việc này.Ông qua đời ngày 3 tháng 11 âm lịch năm 1308, được an táng ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, xá lỵ cất ở bả tháp am Ngọa Vân; Miếu hiệu là Nhân Tông, tên thụy là Pháp Thiên Sùng Đạo Ứng Thế Hóa Dân Long Từ Hiển Hiệu Thánh Văn Thần Vơ Nguyên Minh Duệ Hiếu Hoàng Dế.Ông đă để lại bản di chúc dặn ḍ con cháu, cũng là lời dặn ḍ cho muôn đời hậu thế nước Việt, Gần ngàn năm qua vẫn c̣n nguyên chân giá trị!

 

Cái hoạ lâu đời của ta là hoạ nước Tàu .

Các người chớ quên , chính nước lớn mới làm những điều bậy bạ , trái đạo .

 V́ rằng họ cho ḿnh cái quyền nói một đường làm một nẻo .Chớ coi thường chuyện vụn vặt nảy ra trên biên ải .Các việc trên , khiến ta nghĩ tới chuyện khác lớn hơn .

Không thôn tính được ta, th́ gậm nhấm ta ,Tức là họ không tôn trọng biên giới qui ước .Cứ luôn luôn đặt ra những cái cớ để tranh chấp .Họ gậm nhấm đất đai của ta, Lâu dần họ sẽ biến giang san của ta, Từ cái tổ đại bàng thành cái tổ chim chích .

 Vậy nên các người phải nhớ lời ta dặn :" Một tấc đất của Tiền nhân để lại, Cũng không được để lọt vào tay kẻ khác " .Ta cũng để lời nhắn nhủ đó như Một lời di chúc cho muôn đời con cháu".

 

 

Hồ Quư Ly

Hồ Quư Ly năm 1400 truất ngôi Trần Thiếu Đế  tự lên làm vua  lấy quốc hiệu là đại Ngu lập nên nhà Hồ . Nhân cơ hội  Hồ Quư Ly  cướp ngôi nhà Trần , nhà Minh Trung Quốc  xâm lăng. Hồ Quư Ly thất bại rồi bị bắt , nước Đại  Ngu sụp đổ . Trung Quốc áp dụng chính sách  áp bức đè nén  dân Việt .

 

 

 Lê Thái Tổ

Lê Lợi  khởi nghĩa từ đất Lam sơn Thánh Hóa chống quân  nhà Minh với tước hiệu B́nh Định Vương . Diệt được quân xâm lăng với trận Chi Lăng oanh liệt, năm 1428,  Lê Lợi lên ngôi  hoàng  đế  với tước hiệu Lư Thái Tổ

 

 

Mạc Thái Tổ

Mac Đăng Dung sau khi giành được quyền lực từ tay vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê lên ngôi vua lập ra triều đại   nhà Mạc  với tước hiệu  Mạc Thái Tổ  tháng 6 năm1527.   Nhà Mạc  trị v́  đất  nước Việt thời bấy giờ tổng cộng gần 66 năm khi vua Mạc Mậu Hợp, bị quân đội Lê-Trịnh doTrịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592 . Tuy nhiên, hậu duệ nhà Mạc như Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Vũ đóng đô tại khu vực Cao Bằngvẫn c̣n tiếp tục chống lại nhà Hậu Lê thời kỳ trung hưng  đến tận năm 1677 

 Đặc biệt  trong triều Đại Mạc, có  Trang Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm

 xin coi  video  Trang Tŕnh 1      rồi      Trang Tŕnh 2

 

Vua Lê  Chúa Trịnh

Năm 1533, tướng cũ của nhà Lê là Nguyễn Kim lập con vua Lê Chiêu Tông lên ngôi, tức là Lê Trang Tông. Năm 1545, Nguyễn Kim  mất, Trịnh Kiểm con rể lên thay cầm quyền, nắm toàn thể quân đội.. Để nắm trọn binh quyền, Trịnh Kiểm đầu độc giết con cả của Nguyễn Kim là Nguyễn Uông. Em Uông là Hoàng lo sợ bị anh rể hại, nên nghe theo lời khuyên của Nguyễn Bỉnh Khiêm, xin vào trấn thủ Thuận Hóa .   Năm 1556, vua Lê Trang Tông mất sớm không có con nối, Trịnh Kiểm định cướp ngôi nhà Lê, nhưng c̣n do dự sợ dư luận, bèn sai người t́m đến Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm bấy giờ đang ẩn dật. Nghe theo lời khuyên của Trạng Tŕnh (“giữ chùa thờ Phật th́ ăn oản”), Trịnh Kiểm bèn đi t́m được người trong tôn thất nhà Lê là Lê Duy Bang, cháu 5 đời của Lê Trừ (anh Lê Thái Tổ), lập làm vua, tức là Lê Anh Tông. Từ đó họ Trịnh nối đời cầm quyền nhưng danh nghĩa vẫn tôn pḥ, làm bề tôi nhà Lê, hai họ sống chung trong cơ chế lưỡng đầu. Bởi vậy người đời truyền lại câu: “Lê tồn Trịnh tại, Lê bại Trịnh vong.

Năm 1570, Trịnh Kiểm chết,.Trịnh Tùng nắm đại quyền, thao túng triều đ́nh, giết vua Lê Anh Tông lập vua nhỏ là Thế Tông. Năm 1592 Trịnh Tùng đánh chiếm được Thăng Long, đuổi họ Mạc chạy lên Cao Bằng .   Từ đó vua Lê hoàn toàn nép trong cung, Trịnh Tùng tự ḿnh xử trí mọi việc trong triều. Các vua Lê sau có ư định chống lại đều bị bức tử và thay thế bằng một hoàng đế nhỏ tuổi hoặc dễ bảo hơn.

 

 

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Chính là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong),

Về mặt lư thuyết cả hai thế lực họ Trịnh và họ Nguyễn đều mang khẩu hiệu "phù Lê diệt Mạc thề trung thành với triều Hậu Lê " để lấy ḷng thiên hạ. Nhưng trên thực tế, Trịnh-Nguyễn đều biến vua Lê thành bù nh́n che mắt thiên hạ để tạo nên thế lực chiếm ngai vàng.

Trịnh-Nguyễn phân tranh mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 . Hai bên đều có những chúa cai trị giỏi nên ổn định được lănh thổ suốt hơn 100 năm.Hai bên đều có lợi thế và yếu điểm nên không thể tiêu diệt được nhau, dù cùng mang khẩu hiệu “Phù Lê”. Sau nhiều năm giao chiến, cả hai bên đều kiệt quệ về sức người sức của nên phải chấp nhận đ́nh chiến, chia cắt lâu dài. Sông Gianh, sử sách hay gọi là Linh Giang, trở thành ranh giới chia nước Đại Việt thành Đàng Trong Đàng Ngoài.

Trịnh-Nguyễn phân tranh kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn dẹp cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh. Nước Việt Nam bị chia cách hơn 100 năm.

 

 

Chúa Nguyễn

Họ Nguyễn không thể ra Thăng Long nên dồn sức diệt Chiêm Thành, lấn sang Chân Lạp để mở mang bờ cơi vốn nhỏ hẹp về phía nam. Trong thời kỳ gây dựng xứ Đàng Trong, các chúa Nguyễn đă từng mở rộng lănh thổ nước ta về Nam, chiếm cả vùng Thủy Chân Lạp của Kampuchea. Đó là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Đồng Nai, ta quen gọi gộp chung là đồng bằng Nam bộ, tức là vựa lúa to lớn nhất của Việt Nam bây giờ.  Lănh thổ mở rộng nhờ công lao  của Công Nữ Ngọc Vạn. 

                                                                        Xin Click Công Nữ Ngọc Vạn

 

   Quang Trung

 

Năm 1789,  quân nhà Thanh Trung Quốc  nhân cơ hội  vua Lê Chiêu Thống  suy nhuợc  cai trị đất nước,  tràn sang Việt Nam. Ông Nguyễn Huệ  tực xưng Bắc B́nh Vương  đưa quân từ miền Trung Niệt  ra Bắc chống quân Thanh đánh quân Thanh  dưới sự chỉ huy  của Tôn sỹ Nghị.  Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế  lấy tước hiệu là vua Quang Trung  lập ra  triều Tây Sơn .  Vua Quang Trung chết  yểu. Con là Quốc Toản lên kế vị lấy tước hiệu Cảnh Thịnh

                                    Xin Click  Các bà vợ  của vua Quang Trung

 

Vua Cảnh Thịnh làm vua được 10 năm th́ bị  Nguyễn Ánh đánh bại. Sau khiKinh đô Phú Xuân thất thủ, vua Cảnh Thịnh bị bắt trên đường trốn ra Bắc rồi bị giết.  Xin đọc bài về cái chết  thảm khốc của vua Cảnh Thịnh

                                  Xin Click    Cái Chết  của vua Cảnh Thịnh

 

 
 
 

   Gia Long

 

Nguyễn Ánh thuộc ḍng họ  Chúa  Nguyễn  ( Chúa Nguyễn Hoàng thống trị miền nam thời kỳ nhà Hậu Lê)  chống lại  triều Tây Sơn .

 

Thắng dược triều Tây sơn thời   con vua Quang Trung tức Quang Toản  làm vua. Diệt được Tây Sơn v Nguyễn Ánh lên ngôi  vua , lấy tước hiệu là Gia Long . lập lên nhà Nguyễn. Hết đời vua Tự Đức th́ Việt Nam  hết độc lập

 

Nhận định về thời độc lập

Trong thời độc lập các vương triều phương bắc ở Trung Hoa, Mông Cổ mang quân sang xâm lược, nhưng đều bị   dân Việt  đẩy lùi: Lê Hoàn và Lư Thường Kiệt đẩy lui 2 lần quân nhà Tống (năm 981 và 1076), nhà Trần đánh bại quân Mông Cổ năm 1258 và kế tiếp là nhà Nguyên vào năm 1285 và 1288. Đầu thế kỷ 15 nhà Minh xâm chiếm được Đại Việt và cai trị trong 20 năm, nhưng cũng bị Lê Lợi nổi lên đánh đuổi năm 1428 và thành lập nhà Hậu Lê, Năm 1789 nhà Thanh sang xâm lược cũng bị Nguyễn Huệ đánh bại. 

Từ thế kỷ 10 tới thế kỷ  14 các triều đại   vua Việt xây dựng trên cơ sở Phật Giáo cùng với những ảnh hưởng của Nho Giáo từ Trung Quốc.Tới cuối thế kỷ 14 ảnh hưởng của Phật Giáo dần dần thu hẹp và ảnh hưởng của Nho Giáo tăng lên, sự phát triển nhà nước Nho Giáo theo mô h́nh kiểu Trung Hoa. Sang đến thế kỷ 15 th́ các triều đại   vua Việt  có một cơ cấu luật pháp, hành chánh  văn chương và nghệ thuật đều theo kiểu Trung Hoa.

Nói về nông nghiệp th́ các triều đại vua Việt trong thời kỳ phong kiến   chủ yếu nhằm trồng lúa nước để cung cấp lương thực. Nhà nước lần lượt cho đắp đê ngăn lũ lụt, đào kênh  dẫn nước, và khai hoang các vùng đất đồng bằng ven biển để tăng diện tích trồng trọt.

Về các hoạt động thương mại và ngoại thương, nhà nước cũng đă hoàn thành  nhiều dự án. Vào thời kỳ nhà Lư và nhà Trần đă có buôn bán với với các vương quốc  trong vùng như Trung Hoa,J ava và Xiêm La tại bến Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh . Thời Hậu Lê đă có buôn bán  với Châu Âu và Nhật Bản tại các trung tâm như Thăng Long và Hội An

Chú ư

                 - Coi  lịchsử  h́nh ảnh  Click   Việt Sử bằng tranh ảnh

                 - Coi lịchsử                     click    Tản mạn lich sử

 

 
 

  

                                       Thời Pháp thuộc

Những lư do dẫn đến  nạn  Pháp thuộc :

    Vua Minh Mạng áp dụng  chính sách bế quan tỏa cảng, cấm đạo, đuổi sứ giả,...C̣n  vua Tự  Đức  phán rằng :   

        Đạo Chúa hiển nhiên là trái với tự nhiên, bởi nó không tôn trọng các tổ tiên đă khuất. Các thầy giảng đạo gốc Âu Châu, là các kẻ đáng tội nhất, sẽ bị ném ra biển, với đá cột quanh cổ, và một phần thưởng ba mươi nén bạc sẽ được trao cho bất cứ ai bắt được một người trong họ. Các thầy giảng gốc Việt Nam ít tội hơn, và trước tiên sẽ bị tra tấn   để xem họ có sẽ từ bỏ những sai lầm của ḿnh hay không. Nếu từ chối, họ sẽ in dấu trên mặt và đày đi đến những vùng rừng thiêng nước độc nhất trong nước."

        Ba năm sau đó, năm 1851,  Các thầy giảng gốc Việt Nam “hoặc là phải chà đạp lên t thánh giá  nếu không sẽ chém làm hai ở ngang lưng.” (trảm yêu). Trong năm đó và năm kế tiếp, bốn vị giáo sĩ truyền đạo người Pháp  đă bị chém đầu và thi thể bị ném trôi sông hay ra biển.

           V́  thái độ của vua Minh Mạng  và Tự Đức như vậy, nên  năm1856 , chiến thuyền Catinat của Pháp  vào cửa Đà nẵng  đem thư lên trách triều đ́nh Việt Nam về việc giết giáo sĩ đạo Thiên Chúa . Không được trả lời, quân Pháp bắn phá các đồn lũy rồi bỏ đi..   Ngày 24 tháng 10 năm 1856, tàu Capricieuse của Pháp vào cảng Đà Nẵng cho một số  phái viên  yêu cầu vua  Tự Đức cho  thông thương và băi bỏ cấm đạo.  Vua   Tự Đức từ chối.   Ngày 1 tháng 9 năm 1858, Genoully gửi tối hậu thư buộc trấn thủ Trần Hoàng đang giữ Đà Nẵng trong hai giờ phải giao nộp cho quân Pháp tỉnh này.Ngày 28 tháng 2 năm 1861, quân Pháp công kích đồn Thuận Kiều, Nguyễn Tri Phương rút về Biên Ḥa. Pháp thừa thằng xông tới đánh tan quân Việt, chiếm được  ba tỉnh miền Đông  Nam Kỳ: Biên Ḥa, Gia Định và Định Tường.

 

      Xin coi video : thời vua Tự Đức  Pháp đánh Đà nẵng và chiếm  3 tỉnh Miền Đông Nam Kỷ:

Biên Ḥa ,Gia Định, Định Tường.   Xin Click  triều đại nhà Nguyễn

 

Hiệp ước Nhâm Tuất

Phan Thanh Giản với vai tṛ là Chánh sứ và Lâm Duy Hiệp là Phó sứ được cử đi điều đ́nh với Pháp, sau đó đại diện cho triều đ́nh Tự Đức kư kết hiệp ước ḥa b́nh và hữu nghị với Pháp tại Sài G̣n..  Đó là Ḥa ước Nhâm Tuất ngày 5 tháng 6 năm 1862.    Do hành động này mà dân gian có câu truyền "Phan Lâm măi quốc, triều đ́nh khi dân" (Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp bán nước; triều đ́nh coi thường dân chúng)

    Ngày20 đến 24 tháng 6 năm 1867, Pháp đánh chiếm Vĩnh Long rồi An Giang và Hà Tiên. Trước sức mạnh áp đảo của Pháp về mặt quân sự, biết thế không thể giữ nổi, nên để tránh đổ máu vô ích, Phan Thanh Giản đă quyết định trao thành, không kháng cự, với yêu cầu người Pháp phải bảo đảm an toàn cho dân chúng. Sau khi thành mất ông tuyệt thực suốt 17 ngày, rồi uống thuốc độc tự tử vào ngày 4 tháng 8 năm 1867, hưởng thọ 72 tuổi

 

 

Ḥa ước Patenôtre, c̣n gọi là Ḥa ước Giáp Thân,

 là ḥa ước cuối cùng nhà Nguyễn  kư với thực dân Pháp vào ngày  6 tháng 6  năm 1884. Gồm có 19 điều khoản. Đại diện các phía: nhà Nguyễn: Nguyễn Văn Tường, Phạm Thuận Duật; phía Pháp: Patenôtre (đại sứ của Pháp). Đây là một trong các ḥa ước công nhận sự đầu hàng của triều đ́nh nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam

.( Coi  lịchsử  h́nh ảnh  Click Việt sử h́nh ảnh

 

           Vua An-Nam

 
 

             

 

             Từ năm 1945 về sau 

Kinh tế :Nạn đói năm  Ất Dậu

      Nạn đói xảy ra tại miền Bắc  trong khoảng từ  tháng 10 năm 1944 đến tháng 5 năm 1945 làm khoảng từ 400.000 đến 2 triệu người dân chết .

   Ba lư do:

      -Pháp và Nhật tranh giành quyền kiểm soát kinh tế. Nhật Bản bắt dân Việt Nam trồng đay thay trồng lúa gạo để phục vụ chiến tranh,  Pháp đă tiến hành việc ấy từ trước.  Diện tích canh tác các hoa màu phụ như ngô, khoai, sắn bị  thu hẹp Sản lượng lúa gạo và hoa mầu quy ra thóc tại miền Bắc giảm xuống rất mạnh .

     -Các nước Đồng Minh của Pháp - chủ yếu là Hoa Kỳ -thường xuyên oanh tạc các tuyến đường vận tải để tấn công quân Nhật Bản, nên gạo từ miền nam ra bắc rất khó khăn. Cả Pháp và Nhật Bản đều ra sức vơ vét gạo với chế độ cưỡng bách thu mua cho nhu cầu chiến tranh của họ, trong khi bộ máy chính quyền của Pháp đă tan ră nên không đảm bảo được việc tiếp vận và phân phối. Tháng 3 năm 1945

-Thiên tai tại  miền Bắc :  hạn hán và côn trùng phá hoại, khiến sản lượng vụ đông-xuân năm 1944 bị sụt khoảng 20%, sau đó là lũ lụt xảy ra vào vụ mùa

     Chính quyền Trần Trọng Kim được h́nh thành . Chính quyền này mặc dù đă có một số cố gắng để cứu đói cho dân, nhưng mọi việc đă trở nên khó khăn khi mà Nhật vẫn tích cực áp dụng chính sách cũ.

   Chính quyền: chuyển từ thời kỳ  Pháp thuộc  sang  phía Việt Nam. Phía Việt Nam th́ chính quyền là vua Bảo Đại và    nội các Trần Trọng Kim.  Chính quyền này không được lâu th́ Vua Bảo Đại thoái vị , nhường quyền cho nhân dân. Thời kỳ này  nhiều  đảng phái dành dật nhau quyền hành . V́ sự dành dật nhau quyền hành mà có  nội chiến giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam.

 
   

            Quốc hiệu nước Việt  trải qua các thời đại

                                                                           Bài Sưu Tầm của PXK

 

Văn Lang

Nước Văn Lang, vào khoảng thế kỷ 7  dưới triều vua Hùng trị v́ đóng đô tại Phong Châu (Phú Thọ). Lănh thổ này gồm khu vực đồng bằng Bắc Kỳ và 3 tỉnh Thanh Hóa  Nghệ An và Hà Tĩnh bây giờ. Văn Lang tồn tại cho đến năm 258 trước Công Nguyên

 

Âu Lạc

Nước Âu Lạc vào thế kỷ thứ 3 được dựng lên, từ liên kết các bộ lạc Lạc Việt+ Âu Việt. dưới triều Thục Phán  tước hiệu An Dương Vương đóng đô tại thành Cổ Loa   tức Hànội bây giờ

 

 Nam Việt

 Nam Việt  dưới triều Triệu Đà tước hiệu Triệu Vũ Vương năm 208 -179 trước Công   Nguyên.Triệu Đà  đánh bại An Dương Vương  chiếm nước Âu Lạc  r ôi nhập Âu Lạc vào Quảng Đông và Quảng Tây thành nước Nam Việt. Các triều đại vua chúa Việt  xem Nam Việt  chính là quốc hiệu của dân tộc Việt xưa. Học giả như Lê Văn Hưu nói Triệu Vũ Đế khai thác đất Việt ta mà tự làm đế trong nước, đối ngang với nhà Hán, mở đầu cơ nghiệp đế vương cho nước Việt ta, công ấy có thể nói là to lắm vậy.    Vua Quang Trung sau khi đánh bại đội quân nhà Thanh năm 1789 đă có ư định đ̣i lại đất hai tỉnh Quảng Đông v à Quảng Tây với lư do đây là đất cũ của Nam Việt thời Triệu Đà. 

 

Giao Chỉ Bộ  (Bắc thuộc lần 1):  

 

 Vạn Xuân  

Vạn Xuân dưới triều Lư Bí tước hiệu Lư Nam Đế vào năm 544 (Bắc thuộc lần 2). –Vạn Xuân là quốc hiệu của Việt Nam trong một thời kỳ độc lập ngắn ngủi khỏi chính quyền trung ương Trung Hoa. Đến năm 602  th́ Vạn Xuân bị nhà Tuỳ tiêu diệt.

 

An Nam đô hộ phủ  (nhà Tùy, nhà Đường(Bắc thuộc lần 3)

 

Đại Cồ Việt

Đại Cồ Việt  dưới triều  Đinh Bộ Lĩnh tước hiệu Đinh Tiên Hoàng. Nước Đại Cồ Việt  trải qua các triều đại nhà Đinh, Nhà Tiền Lê và 40 năm đầu của nhà Lư

 

Đại Việt

 Đại Việt từ năm 1054 dưới triều vua Lư Thánh Tông trải qua nhà Lư, nhà Trần (trừ nhà Hồ) nhà Hậu Lê nhà Mạc nhà Tây Sơn cuối thế kỷ 18

 

-Đại Ngu

Đại Ngu dưới triều Hồ Quư Ly.. Hồ là con cháu Ngu Thuấn (là một trong Ngũ Đế nổi tiếng ở Trung Hoa thời thượng cổ) nên đặt quốc hiệu là Đại Ngu. Chữ Ngu () ở đây có nghĩa là "sự yên vui, ḥa b́nh", chứ không có nghĩa là "ngu si" (愚癡). 

 

Việt Nam

Việt Nam dưới triều vua Gia Long nhà Nguyễn năm 1804

 

Đại Nam

Đại Nam dưới triều vua Minh Mạng vào năm  1839  Quốc hiệu này tồn tại đến năm 1945

 

Đế quốc Việt Nam

Đế quốc Việt Nam dưới triều vua   Bảo Đại khi   thành lập chính phủ độc lậpTrần Trọng Kim vào ngày 17 tháng 4 năm 1945

 

Việt Nam Cộng ḥa (miền Nam)

 

Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa ( miền Bắc) 

 
   

           Quốc hiệu nước Việt không chính thức

Xích Quỷ

Xích Quỷ bấy giờ phía bắc giáp Động Đ́nh Hồ (Hồ Nam), phía nam giáp nước Hồ Tôn (Chiêm Thành), phía tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên), phía đông giáp bể Nam Hải. Xích Quỷ  dưới triều Lộc Tục con vua Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông tước hiệuKinh Dương Vương (theo Việt Nam Sử lược)

 

An Nam

An Nam là danh xưng từ thời Bắc thuộc Nhà Đường Trung Quốc đă dùng khi đổi tên Nam Việt của Triệu Đà  thành  An Nam đô hộ phủ (673-757 và 768-866).Trung Quốc thường gọi nước Việt Nam là An Nam, Cách gọi này đă ảnh hưởng đến cách gọi của người châu Âu trước năm 1945.   ( Coi  lịchsử  h́nh ảnh  Click Việt sử h́nh ảnh)

 
             

     A SHORT NOTE  ON VIETNAM's HISTORY

Viet Nam  was  called  Van Lang, a long time ago in ancient times .. It was a kingdom under  the dynasties  of  Hung Vuong,  Thuc and Trieu.  From  257 BC, this   kingdom was divided and   annexed to the Chinese empire of the Han dynasty and then  of other dynasties for more  one thousand years, during which the Vietnamese never stopped their struggle against what they called " the enemy of the North"

Viet Nam regained her independence from the Chinese in 968 AD under the leadership  of Ngo6 Quyen. During the  millenium of independence, the Vietnamese people had to fight  the same invaders from the North  many times.. They defeated-not only one, but three consecutives times- the Mongol troops, the invincible cavalry whose horses' feet trampled throughout the whole world.  Although  they  had to  stop the Chinese invasions from the North the  Vietnamese people   also expanded her boundary southward against the Champa kingdom. and  Chanlap kingdom.

The independence of Vietnam  was lost  in 1888. Vietnam  became a part of colony of  France. Indochina  was known  as a colony of France  which was a conglomeration of Laos, Cambodia, and Viet Nam.  During the second world war, Indochina was under Japanese occupation. Soon after the war ended, Viet Nam was the first of the three Indochinese countries to initiate the fight for independence. This independence  was too expensive because   for more  than  thirty years the civil war( 1945- 1975)  occurred  between North Vietnam and South Vietnam .

[Que Ly flag [Vietnam] 1890 - 1920]        [Viet Nam]          [South Vietnam, 1948-1975]

( Coi  lịchsử  h́nh ảnh  Click Việt sử h́nh ảnh)

 
 

 

WOMEN IN KINGDOM’S EXPANSION

Bác-Sỹ NguyễnlêHiếu

Several women have distinguished themselves in the history of Việt-Nam. The Trưng sisters and Lady Triệu were national heroines who rose against Chinese occupying forces (1). Lê-Chân and Bùi-Thi-Xuân proved that women could command fighting forces as effectively as—if not better than—male generals (2). Women revolutionaries in modern time as Nguyễn-Thị-Giang and Nguyễn-Thị-Minh-Khai remain great role models for generations (3). There were also women who quietly contributed to the expansion of national territory. Princess Huyền-Trân was well recognized for the acquisition of the territory of Ô-Lư (Urik), renamed Thuận-Hóa and nowadays, the provinces of Quảng-Tri and Thưà-Thiên. Last year, a monument was erected in her honor in Huế (4).

Two other princesses helped bring to the country larger territories, although little has been mentioned about their achievement. This paper will address their contribution to Đại-Việt Kingdom’s expansion.

Political background

          From 1527 to 1693, the kingdom knew the first episode of division when Mạc-Đăng-Dung seized the throne and founded the new Mạc monarchy which controlled the country’s northern part, including the capital Thăng-Long. He could not rally several followers of the former Lê dynasty which resurrected in the south. The Mạc-Lê conflict lasted for 65 years until the end of the sixteenth century, when the Lê camp defeated the Mạc but the country was still not reunified. While the Lê, supported by the House of Trịnh controlled the larger central part of the kingdom, the Mạc, with Chinese support, still hung on in the northern frontier province of Cao-Bằng. Squeezed between  China and Đại-Việt, the Mạc family could not thrive and merely survived for another 75 years. Nominally supporting the Lê, Chuá (Lord) Nguyễn-Hoàng withdrew his forces to the tiny and southernmost province of Thuận-Hóa with the secret goal of founding a new kingdom. He soon led an open revolt against the Trinh who held the real power under the nominal kingship of the Lê (5).

            As soon as Nguyễn-Hoàng reached Thuận-Hóa, he reorganized local administration, strengthened his army, and built up fortifications for defense against the Trinh’s expeditions. Survival for the Nguyễn must rely on southward territory expansion and earning local population’s trust.

Operation mind and heart and population expansion

            Nguyễn Hoàng and his compatriots from Đai-Việt kingdom followed the Great Vehicle branch of Buddhism (Mahayana) while the local Champa population in the South practiced the Theravada branch and also some form of Brahma and Muslim religion. Chuá Nguyễn had to adjust his beliefs and religious practice in order to gain the local people’s acceptance. For example, in the area, there was a small Chămpa temple dedicated to the worship of a local Goddess. Traditions said that the Goddess often appeared at night, wearing a red dress and blue pants; she had announced that someday, a great prince would build her a great temple. Upon learning this, Nguyễn Hoàng went to the temple, paid respect to the Goddess then renovated it into a new and bigger pagoda with a seven-story stupa (6). By making this move, Nguyễn Hoàng presented himself as the Messiah prince and fulfilled the popular prophecy at the satisfaction of Chămpa people,

            He encouraged his Đại-Việt followers to mingle with and to marry local people. This resulted in population expansion through a slow migration and mixture by generation leaps. It is best described by the following folk song:

          Anh về B́nh-định thăm cha,

            Phú-yên thăm mẹ, Khánh-ḥa thăm em.

 

                                    You go pay respect to Father in B́nh-định

                                    Then stop at Phú-Yên to visit Mother

                                    And then come back to me at Khánh-ḥa.

B́nh-định was the site of former capital Vijiya, the third and central area of the former Chămpa kingdom; Khánh-ḥa or Kanthara was its southern area and Phú-yên or Aryaru was in between. So the Đai-Việt father who had previously settled at B́nh-định did move south in his lifetime and marry some girl in Phu-Yên; in his later years, he went back to spend his golden years in his home in B́nh-định while his wife remained in her native Phú-yên. In turn, the son left her mother from Phú-Yên, continued the journey southward and married a girl from Khánh-ḥa. At the end of the year and in preparation for the Tet festival, the wife asked her husband to pay his respect to his father, to visit his mother then to come back to her (7).

Kingdom expansion

            The southern part of the Indochinese peninsula had been occupied by two kingdoms since—or even before—the first century. The Chămpa Kingdom was composed of a chain of small principalities on the coastal land of present-day Việt-Nam with some political autonomy but under the overall authority of a central King (8). On the mainland was the Khmer kingdom, also called Chenla which at one time, spread west to the mid-part of present-day Thailand, included Laos and Burma in the north and the mid-section of Malaysia in the south-west (9). Worried about eventual invasion from the north by the house of Trinh, the Chuá Nguyễn arranged to have peaceful and amiable relationships with their southern neighbors.

            Chúa Nguyễn-Phúc-Thuần who succeeded his father Nguyễn-Hoàng had four daughters. In 1624, he gave one princess to a northerner who defected the Trinh and moved to the South. In 1628, he gave another princess to a Mạc prince who had joined the Nguyễn and who had successfully defeated a revolt in the southern frontier area (10). The practice of giving the hands of princesses to great men to assure their loyalty was also used in foreign policy.

Princess Ngọc-Vạn in Chenla

          In 1618, in an attempt to limit Siamese influence, Chenla court organized a palace coup and replaced the king who was felt to be too close to Siam by his son Prea Chey Chetta II. In order to counterbalance the Siamese threat, Chetta II tried to improve his relations with the Nguyễn. He asked Nguyễn-Phúc-Thuần for the hand of a princess and was given Ngọc-Vạn in marriage in 1619-1620.  Ngọc-Vạn gave birth to two princes, Batom Reachea and Ang Non (Nặc-Ông-Nộn). Per her request, Chetta II allowed the Vietnamese to settle in Chenla sparsely populated low land around Prey Nokor (future Saigon) where Vietnamese colonies quickly developed.          

Chetta previously had two wives, one Chămpa and one Laotian. The Laotian queen bored him a son who in 1640 became king. He was Rama Chan (or in Vietnamese, Nặc-Ông-Chân).  Rama Chan tried to use Laotian forces to counter-balance the powers of Siam and Đại Việt. Rama Chan did not see eye to eye with his Vietnamese step mother.

Around 1645, Ngọc-Vạn wisely requested from Rama Chan the permission for her and the two princes to retire to Prey Nokor where Vietnamese colonies were developing. The original inhabitants there had been Khmers and Chăms. By now, Vietnamese colonies had been developing for some 10 to 15 years. Ngọc-Vạn found there a large following. She built a Buddhist temple, encouraged immigration and land development, allowed the Chinese to get established, and to develop trade. Soon Western traders stopped by and did business. The area prospered. The Queen and her sons became local leaders of the budding community.

In the meantime, intrigues developed at the Chenla Court. Rama Chan repressed his opponents who then took refuge at Prey Nokor and requested Ngọc-Vạn’s support. She recommended them to the House of Nguyễn then under the command of her nephew, Chúa Nguyễn-Phúc-Tần. When Rama Chan attacked Prey Nokor, he encountered Vietnamese forces and was captured. He agreed to pay tribute and to recognize some autonomy of Vietnamese colonies in Chenla. When he died in 1660, his half-brother Batom Reachea, the older son of Ngọc-Vạn succeeded on the throne. He named his brother Ang Non (Nặc-Ông-Nộn) Vice-Roy in Prey Nokor.

In 1672, Batom Reachea was assassinated. His older son Ang Chey, with Siamese, support tried to attack his uncle, the Vice-Roy in Prey Nokor. Chúa Nguyễn’s army defeated Ang Chey who retreated to the highland where he was killed by his own troops. Chúa Nguyễn placed Ang Chey’s brother, Ang Saur (Nặc-Ông-Thu) on the throne. By that time, Ngọc-Vạn had passed away. Her grandson was king of Chenla highland. Her son was Vice-Roy of Chenla lowland; they remained very close to the Chuá Nguyễn (11).

 

Princess Ngọc-Khoa

          While the Vietnamese colony in Prey Nokor developed in the 1640’s, Lord Nguyễn gave his last daughter to King Po Rome, once the great king of Chămpa, well known for his irrigation work in the southernmost part of the kingdom, Paduranga (currently the province of Phan-Rang). Po Rome had already two previous wives, one from a Rhade tribe and one from his own Chămpa clan. He favored his new bride at the expenses of the two queens who were understandably very jealous; the power groups at the Court rallied around them. Po Rome disbanded the coalition. He submitted himself to all frivolous wishes of the new queen. He placed her statue inside the tower built in his honor.

            The Chămpa people still transmitted from generation to generation the story of a magic tree, which represented the spirit of Chămpa. The queen did not like it so Po Rome had it cut down. It was thought that the kingdom was no longer protected by the tree spirit. In 1651, Po Rome was killed during a battle against the Nguyễn and Paduranga was annexed to the Nguyễn’s kingdom that year. Chămpa people surreptitiously removed Ngọc-Khoa’s statue from the tower. Only three centuries later, in 1993, was it finally recovered: it bears several poking wounds (12).            

Thanks to those two princesses, the frontier was pushed southward. This allowed the Nguyễn’s tiny border province Thuận-Hóa to expand into the Đàng-trong kingdom. Its Chuá became kings. Eventually, one of them reunified the country and founded a new dynasty at the turn of the 19th century.                                                 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Notes

(1) After several centuries under Chinese rule, the Trưng sisters led the first revolt, freed the country from Chinese control, governed for 3 years, 40-43 CE. Eventually, the Chinese army came back and defeated the Trưngs.

       Lady Triệu led the revolt in 248. It was a regional and short-life movement.

(2)  Lê-Chân commanded an army under the Trưng; she was quite successful in defeating the Chinese army.         Bùi-Thị-Xuân was the wife of Trần-Quang-Diệu, an army commander of the Tây-Sơn. She was also given the command of an army during the fight against Nguyễn-Ánh, the Nguyễn pretender to the throne.

(3) Nguyễn-Thị-Giang was the fiancée and fellow revolutionary of Nguyễn-Thái-Học who in 1930 led the revolt against French rule. She continued to coordinate the secret organization after French brutal repression and after Học’s capture. After his execution in Yen-Báy, she committed suicide.

Nguyễn-Thị-Minh-Khai was a communist revolutionary who was executed by French in 1941. She was secretary to Nguyễn-Ái-Quốc during 1930-31 and thought to have been his wife. She later married Lê-Hồng-Phong, another revolutionary. She went back to Viet-Nam in 1936, was captured by French and executed. A high-school for girls in Sài-g̣n was named after her.  She had a sister who was Vơ-Nguyên-Giáp’s first wife and who died in French prison.

(4) After defeating the Mongols, King Trần Nhân-tôn visited Chămpa where he met King Chế-Mân who had also fought successfully the Mongols. He promised the hand of Princess Huyền-Trân to Chế-Mân. Chế-Mân offered the area Urik as wedding gift. The Trần divided the territory in two provinces, Ô and Lư (Viêtnamization of the name U-rik). After Chămpa king’s death, King Trần sent an envoy to snatch Huyền-Trân out of the country back to Việt-Nam. She spent the rest of her life in a Buddhist temple. In 2006, a Cultural center Huyền-Trân in Huế opened.

 (5) The period from 1527 to 1802 was called the Independent and divided period. First was the conflict between the Lê in the South and the Mac in the North. It was followed by the division between the House of Trinh in the North and the House of Nguyễn in the South. Toward the end, both Houses were defeated by the Tây-Sơn brothers who divided the country among themselves. Their rule lasted for some fifteen years. After that, Nguyễn Ánh, last Chuá Nguyễn unified the country in 1802 and founded the Nguyễn dynasty (1802-1845).

(6) Pagoda Thiên-Mụ or Linh-mụ (Temple of the Lady who descended from Heaven)

(7) The three areas formerly belonged to the center part of Chămpa Kingdom, from North to South known as Vijiya (B́nh-định), Aryaru (Phú-yên) and Kauthara (Nha-trang).

(8) Chăm-pa was a “united kingdom” formed by a group of principalities; each had some autonomy; all followed a central administration: the King at the capital. 5 main areas were identified: Indrapura (Quang-tri Thưa-Thiên provinces), Amaravati (Quang-Nam), Vijiya (B́nh-định), Kauthara (Khánh-ḥa) and Paduranga (Phan-Rang). Phu-Yên (Aryaru?) is a smaller area located between Vijiya and Kauthara. 

(9) First, there was the kingdom of Funan in the South which controlled Chenla in the North. Gradually, the balance of power tilled to the benefit of Chenla which then took a more prominent role. Current Khmer considers both Funan and Chenla as its sources. The kingdom gradually developed in the large Khmer empire and reached its highest point with the capital in Angkor Vat. The Khmer empire and the Chămpa kingdom fought each other several times, each country at one time, destroyed the capital of the other party.

(10) Princess Ngọc-Đỉnh married a northern defector Nguyễn-Cửu-Kiều; princess Ngọc-Liên was given to Mạc Vinh who was also bestowed upon the Chúa’s family name; he therefore was known as Nguyễn-Hữu-Vinh.

(11) Nguyễn-Đắc-Xuân: Chuyện nội cung chín đời Chúa (Recueil of Stories in the Palace of the Nine Chúa’s), Ed. Thuận-hóa, Huế, 2002

(12) Dohamide & Doromiêm: Bangsa Champa, SEACAEF & Viet Foundation, California, 2004

 
 

          VIET  HOMELAND WAS FORMED THROUGH  TIME

   

     The term Que Huong Viet  (Viet homeland) implies   many meanings. It signifies the birth place of  us, of our parents and of our ancestors. If there is birth, there is also death. So Que huong means  the place of  the graves of  our ancestors. It  signifies  the place where  each of us  finds  love. We love our parents. Our parents love their children.   It  signifies the place where  our  father  works hard  in order to  nourish  us  or where our ancestors built up the good future for generations.   It  signifies  the place where  our  mother  loves us,  teaches us  and  guides us  how to live a good life. Thinking about  Que Huong Viet  (Viet homeland) with   the meanings  just  cited above, we  have   deep sentiments  when  any event occurs to our  family , to our parents, or to our country. For example  we are  sad when someone in the family  dies, we are   joyful when  there are feasts in the homeland  or when some foreigners  praise the wisdom of the Vietnamese people. With the thoughts and the sentiments cited above, we  go  into  the subject " Que Huong Viet  (Viet homeland) was   formed  through  periods of  history "

 

1- Hồng Bàng 

Que Huong Viet  (Viet homeland) has its  origin from one  nation  living  in the delta of the Red River. That is  the  meaning  of  the term  Hồng Bàng .  The Red River has many names such as Hồng River,  Cái River, Phú Lương River.

The Red River begins in Yunnan province in a mountainous region south of China  It enters Vietnam at Lào Cai Province. Once reaching the lowlands near Viet Tri, the River and its distributaries spread out to form the Red River Delta. The Black River and Lo River are the Red River's two chief tributaries. The other  distributaries of the Red River  are  very numerous such as Duong, Luoc,  Day, Dai , Nam Dinh, Phu ly ,Thai Binh Rivers.

The Red River flows past the Vietnamese capital Hanoi before emptying into the Gulf of Tonkin  and then  the Sea .The  Red River Delta  is a major agricultural area of Viets with vast area devoted to rice.

2- Lạc Việt

  In ancient times, the nation  living  in the delta of the Red River was Lạc Việt . Lạc Việt was  one  of Bách Vit  nations. The term Vit was used  by the Chinese people  to  speak about  the people  living  in the south  of China. Bách Vit  means  many  Viet nations (not  hundred  nations). They spoke many different languages such as Môn-Kmer,Thái-Kadai, H'mong Dao and Việt Mường.   Lạc Việt   spoke Việt Mường, The two Vietnamese scholars  Dr Huơng Giang Thái văn Kim and Professor Lê ngc Tr said that  the Mường people  were  the primitive people of  Lạc Việt. The Vit people and the Mường people had many similiarities about the language and  traditions . The similiarity  about the language was such as : Móc Hai  pa tḷy tất nủy không tlu kà tăm ăn lá tô  ( Muong people ), một Hai ba trời đất núi sông trâu gà tằm ăn lá dâu ( Việt people)

According to the anthropologists, when  the invaders came from North,  the people   of Lạc Việt were divided in two groups:   one group  accepted  the fate , staying  to  live with the invaders  but the other  group ran  to the   mountainous regions  to  live an independent life. . Kinh people  stayed to live with invaders;  Mường  people  ran to the mountains. They were called Thượng people.

 The population of Lạc Việt became more and more numerous  by birth. This was the reason why  many  people moved  downward to  the deltas of  the Mă River  and   the Lam River.

 The Mă River  flows from Điện Biên through Laos  back to Son La then   to Thanh Hoa finally to the  sea. The Lam River flows  from Laos  through Nghệ An Province then Hà Tĩnh Province and finally to the sea.. The Lam River ( also called  Cả River)  has  many tributaries such as  -Nậm Nơm,  -Nậm Mộ, Giăng River, La River. Hà Tĩnh is located  beside Ngang Pass (Đèo Ngang ).

The people of Lạc Việt  lived on agriculture. Agriculture depended on  the  water tides   of  rivers and  sea.  That is why  they  chose  the Lunar Calendar Agriculture depended on the weather, but  the weather was always beyond the control of the human mind. So  that was why  they worshipped God. Agriculture was a hard career  which needed many  laborers. So the people of Lạc Việt followed the system of big family. The big family  was composed of grandparents, then parents, children,  grandchildren and great – grandchildren in   one house . From that system, they had the  ancestral religion  'ancestor worship'

 

3-  The Viet country and  the Hung dynasty

Being  a big population . Lac Viet  thought of  an  organized society  necessary for the well-being of  everybody. That was why  Lạc Việt  formed  a country. Văn Lang  was the first  country of Lạc Việt  under the reign of Hùng Vương dynasty. This country had its name on the map since the year 500  B.C. The Hùng dynasty  existed  since   the year 700  BC

-The border of Văn Lang

Hùng kings  were worthy of their name because  they led  the northern expansion into the land  of China. According  to  Linh Nam Trich Quai history book,  the  capital of Văn Lang  was located in Phong Châu ( Phú Thọ province now), but the   border of Văn Lang was  such as  the   Sea ( East) Tứ Xuyên Province ( West)  Hồ Nam province  ( North),  Champa ( South). According to  scholars, the Chinese provinces in this area  had  many artifacts of Lạc Việt such as   bronze  drums , hammers   v.v.v.

-Social organization  of  Văn Lang

 The policy  and principle  of the Việt  society   was   to use people of  talent and good behavior   in the operation  of  administrative offices. King Hùng Vương  did not  transfer his  throne  to the elder  son, but to  any best quality son. For example Prince Lang Liễu who   was chosen to be  Kinh Hùng  Vương 7th was a concrete example ( Read  stories about  bánh dầy and bánh chưng).

 In the country,  the king was in the highest position.  Then leaders of regions (Lạc hầu  and Lạc Tướng) were below  the king. Finally, the villages were  in  the lowest position  but they were the base of the society.   Each village had  a council composed of two groups:  group of giving advice (ban kỳ hào), and  group of administrative offices (ban chức dịch ). The group of giving advice  was composed of  the elders,  intellectuals and  former officials.  The group of administrative offices  was  headed by  the mayor. The mayor  was the official representative of the village. He was   responsible for   collecting taxes,  recruiting soldiers  to serve the country and finally carrying  out  the plans of the village.   According to the research of Scholar  Kim Dinh,  the village had  3 characteristics:

unity of economics,  democracy, and   social  solidarity

About economics,  the village divided   the productive  land  for the villagers  so that they may live. Đ́nh ( public place) was a place  where  villagers  received  the land  to produce rice..

About  democracy,   each village had  its  limited  independence. It had  its power.   In many cases, its power  was a priority  ( the  rule of the king  was under the rule of the village).

Đ́nh ( public place)  is a  place   for everybody to present his idea.

About social  solidarity, the  village  promoted the intimate relationship amid everybody.

Đ́nh ( public place) was a place  where  festivals occurred or  public meals  were set up  so that   the solidarity  might be  promoted.

The  administrative zones of the Văn Lang

Văn lang had 15  administrative zones according to the Việt history(Đại Việt Sử Lược )

  1. Văn Lang: Phú Thọ  province now

  2. Gia Ninh: Phú Thọ province now

  3. Tân Xương: Vĩnh Phúc

  4.  Giao Chỉ: Hà Nội and   the  area of the Red River which surrounded  Hanoi.

  5.  Vũ Ninh:  Bắc Ninh, Hải Dương  provinces  now

  6. Ninh Hải: Khâm Châu-Quảng Tây (China)

  7.  Thang Tuyền: Ung Châu-Quảng Tây (China))

  8.  Lục Hải: Quảng Ninh province now

  9.  Cửu Chân: SouthThanh Hóa province now

  10.  Quân Ninh: North Thanh Hóa

  11.  Hoài Nhan: (Diễn Châu) North Nghệ An

  12.  Cửu Đức(Hoan Châu) : South Nghệ An và North Hà Tĩnh

  13. Việt Thường:North Hà Tĩnh  province

  14. Nhật Nam:South Hoành Sơn (Hà Tĩnh)

        B́nh Văn:?

 

 4-The country changed the name from Văn Lang  to Âu Lạc  

In  the 15  administrative  regions of Văn Lang Ninh Hải: Khâm Châu-Quảng Tây (China)  and   Thang Tuyền: South Ung Châu-Quảng Tây (China) were located at the North East of  Lạc Việt  ( delta of the Red River)    The Vietnamese history also wrote that  in  the year 257 B.C. Thục Phán of  Âu Việt   at the North East of  Lạc Việt   took  the throne of  Hùng Vương 18th. Thus,  the land  of Khâm Châu and  Ung Châu  was the land of  Âu Việt ?  If the question is  answered 'Yes' , Văn Lang was renamed  into Âu Lc to emphasize the union  of  two  nations  Lạc Việt  and Âu  Việt into one country Âu Lạc. That was  what  Thục Phán  wished, after  having defeated King Hùng 18th. Thục Phán reigned  Âu Lạc  under  his imperial title An Dương Vương , at the capital  Cổ Loa  (Cổ Loa village  Đông Anh county,  Hà Nội city).   The people of Âu Lạc spoke Việt-Mường language

 

5-Legend  about  Lạc Long Quân Âu Cơ

  Lạc Long Quân  and  Âu Cơ ,  the Vietnamese  ancestors gave birth to a pouch filled with one hundred eggs, each of which produced a baby boy . This couple had 100  children. 50 children followed  their  mother Âu Cơ  to live  on the highlands and  50 children followed their  father to live  at the delta of  rivers .  What did   the legend signify?

Lạc Long Quân was the symbol of Lạc Việt  and Âu Cơ was the symbol of Âu Việt. Lạc Long Quân  and Âu Cơ were one family. This  family were the  symbol of one country  which  was Âu Lạc. They  spoke  Việt Mường language. This family  wanted to have one hundred children under  their home.  Lạc Việt  and Âu Cơ dreamed to  have all the Bách Việt  nations under  the protection of Âu Lạc country.50 children followed  their  mother Âu Cơ to live  on the highlands   The  figurative meaning  of this sentence is: Âu Việt and  ½ Bach Viet in the South  China

50 children followed  their  father Lạc Long Quân to live  on the delta of the sea or rivers The  figurative meaning  of this sentence is: Lạc Long Quân and  ½ Bach Viet in  the delta   of  Red River and  in other  deltas  southwards .

 In a word,  this legend  showed  the dream of   our  Vietnamese ancestors  to expand the country northwards and southwards in  order to have   Bach Viet  nations  in the Vietnamese   country

6- The dream of our Vietnamese ancestors was also the dream of Triệu Đà.

After  having defeated An Dương Vương,  Triệu Đà unified  Âu Lạc  and Quảng Đông  province  into one country named Nam Việt   with Phiên Ngung ( Quảng  Châu) as  his capital. This Nam Việt   was   totally  the population of Bách Việt   nations. His wife  and his children' wives  were  Viets. He   nominated  his officials from  Lạc Việt and Âu Việt  nations. He  maintained the system of Lạc Hầu, Lạc Tướng  of  Lạc Việt nation. His  advisors  were also Việt  people  ( according the document of scholar Kim Định). The dream of  Triệu Đà and  Âu Lạc  was  discovered  by Hán dynasty ( China). Hán king  sent  a big  army to  take over  Nam Việt .

 

7-  The dream of  Trung  sisters.

At the time when Vietnam was a territory of China, in  40 AD,  Trưng Trắc and her sister  led a rebellion against  the Chinese  brutality of  Chinese  governor Tô Định and  against the rule of the Hán Dynasty.  They  also dreamed  of building  a country such as Nam Việt  because they  were supported  by  former Âu Lạc  and by  65 citadels  of  Triệu Đà 's former Nam Việt     and especially by Hơp Phố county  of Quảng Tây province.

The political ambiton of  two Trưng  Vương sisters which was the ambition of Âu Lạc  people was seen by General Mă Viện.   t After  crushing the Trưng sisters' rebellion,, Ma Yuan (Mă Viện) ordered to collect all bronze drums from Viet people to melt down and forge into a giant pillar on which General Mă Viện  carved the line Đồng Trụ Chiết, Giao Chỉ Diệt (If Bronze pillar collapses, Giao Chỉ will be   destructed). Mă Viện erected this pillar  at  Cổ Lâu  of Khâm Châu as the   post of border between  Hán and Giao Chỉ ( Âu Lạc).  Mă Viện used this post to tell the Vietnamese people  not to  surpass the land of China.  At that time Giao Chỉ  was Âu Lạc . Âu Lạc  was composed of Lạc Việt  and Âu Việt . Âu  Việt was composed of Ung Châu and Khâm Châu. Khâm Châu  belonged to China  under  the reign of Mạc dynasty . Hán king   ( Hán Vũ Đế ) replaced  the term Âu Lạc by  the term Giao Chỉ Bộ .  The term  Giao Chỉ was writen in  Thiên Thu book of Confucius    the year 600  BC.

 

8-Posts of border between China and Viet

                 were aimed to limit  the ambition  of the Viet ancestors

-Border Hán-Giao Chỉ:

             Brass post  was erected by Mă Viện at Cổ Lâu Khâm Châu

-Border  Minh -Lê

         The wall  separaring  Châu Bàng Tường  ( Quảng Tây Province China)

                    And châu Văn Uyên ( Lạng Sơn province  Viet Nam)

                    (Vietnamese history book Đại Nam Nhất Thống Chí 1882)

 -Border   Thanh –France

       *26 / 6/ 1887, pact was signed  by China and France .

 Border   China  –Vietnam

 *30 /12/ 1999, pact was signed by  China and Vietnam

9- The spirit of insurrection against  the invasion  at the time when Vietnam was a territory of China

-Triệu Thị Trinh and Triệu Quốc Đạt  ( 248)

Following the example of two Trưng sisters, Triệu Thị Trinh , known as Bà Triệu or Triệu Ẩu. She said to her  brother "I will not resign myself to the lot of women, who bow their heads and become concubines. I wish to ride the tempest, tame the waves, kill the sharks. I have no desire to take abuse."  She and her  brother raised an army of at least a thousand men and women. She and her army fought and won more than thirty major battles against the Chinese before she was twenty-one years old. She then set up her own administration in the freed territory which she kept independent for several months. When going to a battle, she lead her troops wearing a golden armor while riding an elephant and with a sword in each hand. The Chinese forces defeated her army in 248 A.D. but Triệu Ẩu committed suicide by jumping into a river instead of surrendering.

-Lư Bí ( Lư Bôn), Triệu Quang Phục& Lư Phật Tử  ( 541-602)

 Lư Bí gathered the local nobility and tribes within the Red River Valley (North Vietnam) expelled the  Liang (nhà Lương ) administration and led the insurrection. The following year in February 544, Lư Bí was declared "Emperor" by the people with the intention of building an independent  country. He renamed the the country with  the term  Vạn Xuân  literally "Eternal Spring"). His imperial armies also repelled attacks from Champa ( Chiêm Thành) in the south who had allied with Han's court at the time. By April 548, after suffered from serious diseases for months, Lư Nam Đế died. His immediate successor was Triệu Quang Phục (thereafter known as Triu Việt Vương which means Trieu Viet King) then Lư Phật Tử (Trần Trọng Kim - Việt Nam Sử Lược)


 - Mai Thúc Loan and Phùng Hưng  (602 - 905)

Mai Thúc Loan was the Vietnamese  leader of the 722 uprising against the rule of the Tang Dynasty  ( nhà Đường)  in the region of Thanh Hóa and Nghệ An  provinces..The uprising of Mai Thúc Loan succeeded in capturing the capital Tống B́nh (now Hà Nội) of the Tang protectorate and Mai Thúc Loan thus became Mai Hắc Đế, the emperor of the independent region for a short  time. Today Mai Thúc Loan is praised as one of the early national heroes in the  history of VietNam who contributed for the struggle for independence of the country.

 Phùng Hưng and his brother, Phùng Hải, led a rebellion against the rulingTang Dynasty in 791. Phùng Hưng then became the ruler of the Protectorate. He ruled for 11 years and was succeeded by his son Phùng An. Phùng Hưng was entitled Bố Cái Đại Vương .His title represented two Viet Han words. The title Bố Cái is equivalent to “Father and Mother” (i.e. as respectable as one’s parents), but the title may also represent Vua Cái, “Great King” (i.e. the meaning is expressed in two different languages) (Documents: Đại Việt Sử kư Toàn thư, Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục)

 

 10- The spirit of insurrection against  the invasion led to  the period of self government ( 905-938)

During the beginning of the 900s, China was plagued and weakened by internal in-fighting during what is known as the five dynasties and Ten Kingdoms  Period. The celestial emperor of China thus had his mind and hands full of problems in the North. Giao Chỉ took this opportunity to proclaim its self government and independence.

 The Khúc family was a session of leaders who challenged Tang  (nhà Đường)  rule over  Viet Nam. Khúc Thừa Dụ  launched a rebellion against the Tang in 905. By 906 an autonomous region in Viet Nam was established under the Khúc clan in Tống B́nh  (Hà Nội) in 906.

A succession of Khúc governors ruled during the short period of self government in the 10th century:

  • Khúc Thừa Dụ 905-907
  • Khúc Hạo 907-917 - son of Khúc Thừa Dụ
  • Khúc Thừa Mỹ 917-930 - son of Khúc Hạo
  • General Dương Đ́nh Nghệ (or Diên Nghệ) 931-937 after uprising against  Nam Hán dynasty

 

11- The spirit of insurrection against the  invasion led to  the period of independence government (938----)

Ngô Quyền(

In 937, Governor Dương Đ́nh Nghệ was killed by his escort Kiều Công Tiễn who then moved up to the post of governor/administrator. Dương's son-in-law Ngô Quyền(

saw his mentor and father-in-law killed, he sought revenge. He challenged and defeated Kiều Công Tiễn in 938. . Kiều Công Tiễn sent an emissary to China to ask for help. The Chinese emperor sent an army to the South to rescue Kiều Công Tiễn in 938. Ngô Quyền had been warned of their coming and waited at Bach Đằng River to destroy the Chinese army, the first of his many victories at the famous river. Ngô Quyền then ascended to the throne,   took the name Ngô Vương  and established the Ngô   dynasty in 939 .  He moved the capital back to  Cổ Loa Thành . He reigned for only five years, until 944, when he died at age 47

 

12.   What was  given to  the Vietnamese culture at the time  when Vietnam was a territory of China

  -  three religions Mahayana Buddhism-Taoism-Confucianism were adopted

   -  Chinese writing  was taught.   In the three centuries, Chinese mandarins like Sỹ Nhiếp and Nhâm Diêm were sent to rule Jiaozhi and "teach" Việt people the Chinese writing. Numerous Chinese books were imported to Jiaozhi for Việt people to learn.

    - The art of wet rice culture.

Nhâm-Diên- governor of Thanh-Hóa,  about  the year 29 in the first century during the Hán dynasty taught the art of wet rice culture.

 Rice is the major foodstuff to the Vietnamese but rice growing seemed not to produce sufficiently for the labor expended, and the people suffered from insufficient diet.  So, Nhâm-Diên was taught  the art of wet rice culture :

In order that there is  water readily available, the farmers  should lay out canals and divide the lands into small plots which could be flooded readily from the canals and rivers that are abundant in Vietnam.

Nhâm-Diên's methods are still used  right now in Viet Nam,. Throughout the length of South Vietnam, the rice fields are  divided into small plots and watered by canals that never seem to dry.

 

13- Period of independence

The spirit of insurrection against  the invasion and  the ambition of expanding  the country have still been in the Viet minds and  hearts .

-1/  The spirit of insurrection against  the invasion was an effective motivation for the Viets  to defend   the independence of the country against  the invasion from anywhere.

The Chi-Lăng Pass was the site of great victories against invading armies in 981, 1076, 1285, and 1427..I would like  to tell something  about one case of victory.  In 1418, a wealthy farmer, Lê Lợi, led the Lam sơn revolution against the Ming from his base of Lam Sơn (Thanh Hóa province). Overcoming many early setbacks and with strategic advice from Nguyễn Trăi, Lê Lợi's movement finally gathered momentum, marched northward, and launched a siege at Đồng Quan (now Hànội), the capital of the Ming occupation. The Ming Emperor sent a reinforcement force, but Lê Lợi staged an ambush and killed the Ming commander, Liễu Thăng (Chinese: Liu Sheng), in Chi Lăng. The Chi Lăng Pass was  the site of King Lê Lợi's historic victory over the Ming invaders in 1427. In 1428, Lê Lợi ascended to the throne and began the Hậu Lê dynasty (Posterior Lê).

-2/ Viets' ambition of southern expansion (known as Nam Tiến).  This ambition  was hidden in  the legend  about  Lạc Long Quân and Âu Cơ  giving  birth to one punch  of 100 eggs

From the period of Hùng Vương dynasty  to  the year 1069 AD, the  southern border of  the country  was Đèo Ngang  ( Ngang Pass)

 

 
 

14-Southern expansion

  -1/Southern expansion into Champa

Lư Thánh Tông

Since  1069 AD the conquest of the south began shortly after gaining independence from China. - In 1069 Lư Thánh Tông himself led an army to defeat Champa  and captured the King of Champa, Rudravarman III  (Chế Củ).   Rudravarman III  (Chế Củ) implored Lư Thánh Tông to release him in exchange for three areas, Bố Chính, Địa Lư, and Ma Linh. Bố Chính    was known as the area of Gianh River ( Quảng Trạch, Bố Trạch, and Tuyên Hoá of North  Quang Binh province). Địa Lư was known as  the area of Nhật Lệ  River. Ma Linh was known as  the area of Bến Hải  of North  Quảng Trị province. In a word, Bố Chính, Địa Lư, and Ma Linh were known as  Quảng B́nh and ½ Quảng Trị

 

Trần Nhân Tôn

During a meeting at Ngang Pass,  in 1301 King Trần Nhân Tôn promised to marry princess Huyền Trân to the Cham king, Jaya Simhavarman III (Chế Mân).

The king of Champa offered O and Ri districts (present Quảng Trị and Thừa Thiên) as wedding gifts. From 1306 on, these areas belonged to Đại Việt. Huyền Trân became queen Paramecvari.  The next year, King Jaya Simhavarman III died and was cremated. According to the Cham custom, the queen must be burned at the stake. King Trần Anh Tôn, Huyền Trân's brother, sent general Trần Khắc Chung to Vijaya (Qui Nhơn) to express his condolence to the Cham kingdom, and to save  Huyền Trân from the stake. Trần Khắc Chung accomplished his mission perfectly. Huyền Trân was saved and returned safely to Thăng Long.

 

Lê Thánh Tông

In 1471, troops led by king Lê Thánh Tông invaded Champa and captured its capital Vijaya. The Vietnamese army surrounded the Champa capital city of Vijaya (near modern-day Qui Nhơn). After four days of battle, the city was captured, and the Cham king,TràToàn, was captured  and  died .  Cham losses were immense, some 60,000 dead and 30,000 enslaved. As a result, the area from Quảng Nam to  Qui-Nhơn were annexed to Việt country.

 

Nguyễn Lords

The Nguyễn Lords continued the conquest of the remaining Cham land.

Nguyễn  Hoàng

In 1611 Nguyễn  Hoàng took Phú Yên from a Champa and  annexed it (from Cù Mông Pass to  Cả Pass) to the  Việt country

Nguyễn Phước Tần

 In 1653  Nguyễn Phước Tần  took Kauthara (Nha Trang) from Champa and  annexed it to the  Việt country

Nguyễn Phước Chu

In 1695 Nguyễn Phước Chu  considered  the  remaining Champa  ( Phan Rang and Phan Thiết) as the vassal state  which had to  pay tribute and give offerings to him every year

Minh Mạng

In 1832, the absorption of Champa  land was completed.  King Minh Mạng erased the name of Champa on the map

 

-2/Southern expansion into Chenia   ( Chân Lạp)

 

Between the mid-17th century to mid-18th century, as Chenia( Chan Lạp) was weakened by internal strife and Siamese invasions, the Nguyễn Lords used various means such as political marriage, diplomatic pressure, political and military favors,... to gain the area around present day Saigon and the Mekong Delta. King Chetta II of Chenia ( Chan Lạp) wanted to rely on Nguyen's military power as guarantor for his country's survival under constant military threats from nearby Siam (Thailand). That was why   the Nguyễn army at times also clashed with the Siamese army to establish influence over Chenia..

 

Nguyễn Phúc Nguyên

In 1620 Lord Săi Nguyễn Phúc Nguyên married his daughter Ngọc Vạn to Chey Chetta II, King of Chenla ( Cambodia ). Ngọc Vạn became Queen Somdach Prea Peacayo-dey Preavoreac Ksattey. In 1623 king Chey Chetta conceded Mo Xoai, Ba Ria, to the Nguyễn. From this concession, the early Vietnamese settlers came there.They arrived in the sparsely populated area of "Water Chenla", Thousands of Vietnamese fully armed soldiers followed lady Ngọc Vạn to Cambodia. Many Vietnamese became Cambodian court officials. Two years after the royal marriage there were 20,000 Vietnamese settlers migrated to Prei Nokor (Saigon), Kas Krobey (Ben Nghé) and Biên Ḥa. Nguyen lord asked his son-in-law, H.M. King Chetta II to allow the Nguyễn court to establish an office of taxation in Prei Nokor to collect taxes from his subjects. The request was formerly granted by the Khmer court.

 

Nguyễn Phúc Tần

After the death of King Chetta II (1625 AD) the son of King Chetta II and Queen Ngọc Vạn began to be   on the throne as king of Cambodia.  At that time  there were constant conflicts in the court of Cambodia. Some Cambodian princes called on Vietnamese lord Nguyen Phúc Tần (1648-1687 AD), a nephew of Queen Ngọc Vạn of Cambodia to intervene.

Nguyễn Phúc Tần  intervened . He installed Viet forces   into Water Chenla",(1658-1677 AD),.Vietnamese sovereignty over the areas of Saigon and Biên Ḥa was formally recognized by Cambodian court in 1691 AD.

  Then  Year 1679 AD a navy fleet comprised of 50 vessels carrying retreating Chinese Ming dynasty soldiers and their families arrived at Huế seeking asylum. Lord Nguyễn Phúc Tần (1648-1687 AD) sent them to the new southern area near Saigon, Biên Ḥa, Long An Eastern Cambodia for settlement with the permission of the Khmer court. The Chinese refugees were allowed to keep their military ranks and aristocratic titles. They proved to be a hugely loyal and successful group of migrants adding immense economic power The ensuing years merchants and labourers from India and Europe arrived in increasing numbers.

Nguyen Phúc Chu

Hà Tiên    was   the land of Mạc Cửu . Mạc Cửu  (Mo Jiu ), a Ming Dynasty Chinese merchant from Canton province, refused collaboration with the new Manchurian Ch'ing Empire in China, went south to seek refuge in the kingdom of Cambodia.   Hà Tiên  was his place of refuge. Hà Tiên suffered repeated attacks from Thailand. The Khmer court was powerless to protect Hà Tiên. Mạc Cửu sought protection from the Nguyen Lord of Huế. In 1711 AD, after being taken prisoner and freed by Thai forces, Mạc Cửu accompanied by his entourage Trương Câu and Lư Xá knocked on the palace door at Huế bearing gifts to Nguyễn lord seeking protection and be part of the Vietnamese Nguyễn realm.  Mạc Cửu adored and respected the Nguyễn Lord with all his heart. Lord Nguyen Phúc Chu (1691-1725 AD) granted Hà Tiên city state and surrounding lands full autonomy. Mạc Cửu's successors were granted 'Seven leaves of Nobility, Mạc Cửu died at the age of 81 in year 1735 AD and was raised to the rank of Marquis and Grand General (Cửu Lộc Hầu, Đại Tướng Quân).

Nguyen Phúc  Khoát

In 1735 Mạc Cửu (Mo Jiu) died. His son Mạc Thiên Tứ (Mo Tian Shi) became governor of Hà Tiên.  Mạc Thiên Tứ offered  the  Phú Quốc  island  to Nguyễn Phúc  Khoát

Nguyễn Phúc Ánh (1790-1800),   

 At the time when the kingdom of  Chenla( Chân Lạp) was about  to collapse, the 12 leaders of Chenia  from  the delta of the Mekong River  to Prei Nokor (Saigon), surrendered to Nguyễn Phúc Ánh and  followed him loyally. Thus  the southern expansion  was completed  in 1800

 

3/-   Southern expansion into Paracel islands and Spratley islands

 

     The Vietnamese fishermen were present in these islands since many centuries too long ago..   The Chinese government  violated the Vietnamese ownership over these islands.But now  this government  asks  the  pardon.

Please click    Paracel &Spratley

 

  ( Research  of Phạm xuân Khuyến)