Tín ngưỡng

 

       

      Từ Tục bái Vật

    Dân Việt có chất tín ngưởng  từ xa xưa. Khoa khảo cổ cho biết rằng  về thời thái cổ  người Việt có tục bái vật bởi lẽ  thời kỳ đó  thiên nhiên th́ bao la mà   số con người c̣n ít ỏi, thiên tai th́ nhiều và những con vật hung dữ th́ ở khắp nơi. Họ chưa có thể lư giải nổi những  yếu tố thiên nhiên chi phối ḿnh , nên những con vật ǵ  có thể làm hại sinh mạng và đời sống của họ  đều được họ tôn thờ  cầu khẩn  van xin.

Họ sợ các con vật  to lớn  mạnh sức  và hung dữ. Voi,  sư tử , hùm beo mà họ thường gọi là ông ba mươi,  trăn là những con vật đáng sợ .Họ sợ các cảnh vật  như biển cả  băo táp,  núi rừng hùng vĩ có thể  cướp lấy sinh mạng dễ dàng. Dấu tích của tục bái vật c̣n thấy lảng vảng ở một vài nơi trên đất Việt chẳng hạn có đền thờ Trăn ở một khu núi rậm rạp trên tuyến đường vào làng Thiện Dưỡng  của tỉnh Ninh B́nh  gần ranh giới tỉnh Thanh Hóa.  Có đền thờ  Ông  "Cá Voi" ở  băi sau  băi biển  thuộc  thị xă Vũng Tầu Bà Rịa .  Ngày nay  ngư dân tỉnh Quảng Nam Đà nẵng   hàng năm

vcf_caong1.gif (14094 bytes)

c̣n ôn lại sự tích Tục bái Vật  bằng  cách  tổ chức lễ hội   Cá Ông

Lễ hội được diễn ra trong hai ngày vào trung tuần tháng 3 âm lịch. Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm. Các nhà đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền đều chăng đèn kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông dưới sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên, có uy tín lớn trong làng chài.Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (thường không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên ḷng biết ơn của dân làng đối với công đức Cá Ông và cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lọng an toàn.Rạng sáng ngày hôm sau, dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đă định trước và vị chánh tế tổ chức "xin keo". Đó là lễ Cá Ông chứng dám ḷng thành của ngư dân ngoài biển. Vào nửa đêm hôm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mơ, đội học tṛ dâng hương, dàn nhạc tŕnh diễn, hát bội... Trong suốt ngày hội, các tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ông.

 

 
 

 

     Tới   Niềm Tin  Đa Thần     

Sang  thời  thượng cổ, th́ niềm tin người Việt sơ khai ngả sang niềm tin  Đa Thần  v́  họ thấy các hiện tượng như mưa gió, băo táp sấm chớp  biểu lộ sức mạnh thiên nhiên, như vậy th́ phải có các vị Thần chủ trương.  Niềm tin này được phản ảnh qua rất nhiều sự tích và lễ hội liên hệ đến cácThần nơi người Việt xưa:

-Sự tích bánh chưng và bánh  dầy

Vua Hùng Vương khi tuổi đă già nên rất bận tâm về việc chọn người nối ngôi.  Vua có cả thẩy 22 người con trai đều đă khôn lớn cả. Một hôm vua cho gọi các con lại và nói " Cha muốn truyền ngôi lại cho một trong các con.  Con nào t́m được hoặc làm được món ăn lạ vừa ư Cha để cúng Tổ Tiên , th́ Cha sẽ chọn người đó".  Liêu Lang, hoàng tử thứ 18, mồ côi mẹ từ nhỏ, sống cô đơn, chả ai giúp đỡ trong việc này.  Chỉ c̣n 3 ngày nữa là tới kỳ hạn mà chàng chưa t́m ra thứ ǵ. 

Đêm ấy, Liêu Lang nằm vắt tay lên trán, mải suy nghĩ rồi thiếp đi.  Trong giấc mơ, chàng thấy một vị Thần đến giúp và bảo chàng rằng: " To lớn trong thiên hạ, không ǵ bằng trời đất, quư nhất trần gian , không ǵ bằng gạo, chỉ cần làm hai thứ bánh: bánh chưng và bánh dầy.  Về bánh chưng, hăy lấy gạo nếp rồi kiếm ít đậu ít thịt đoạn gói bằng lá giong hay lá chuối, hai thứ lá này rộng và xanh.  Bánh này tượng trưng cho đất nên h́nh vuông và có mầu xanh của cỏ cây, đồng ruộng, núi rừng, có thịt tượng trưng tượng trưng cho cầm thú.  Về bánh dầy, hăy lấy gạo nếp đồ lên cho dẻo, giă ra làm bánh dầy, tượng trưng  cho trời.. Bánh này mầu phải trắng, h́nh tṛn  và khum khum như ṿm trời."  Tỉnh dậy, Liêu Lang làm bánh theo như giấc mộng mà Thần chỉ bảo.  Ngày thi món ăn tới, các hoàng tử đem lễ vật về dự thi.  Khi nếm xong món ăn của Liêu Lang, một ông  lạc tướng, vị giám khảo xoa tay nói:" Đây là thứ hương vị khác thường làm nên từ những thứ tầm thường."  Nhà vua sau khi nếm thử rất ngạc nhiên thích thú cho đ̣i Liêu Lang lên hỏi cách thức làm bánh , và hoàn tử đă thật thà tâu với vua cha tự sự theo giấc mơ kỳ lạ của chàng.  Sau trưa hôm đó, vua Hùng trịnh trọng tuyên bố  rằng sẽ truyền ngôi cho hoàng tử Liêu Lang người đoạt giải nhất.  Vua cầm  hai thứ bánh giơ lên  nói:" Bánh chẳng những ngon và quư mà c̣n mang nhiều ư nghĩa, bày tỏ được ḷng hiếu thảo và chứa đầy t́nh tự quê hương ruộng đất. Hoàng Tử Liêu Lang khi làm vua lấy hiệu là  Tiết Liệu Vương tức vua Hùng Vương thứ 7  

 
   

     Tín ngưỡng  phồn thực   : Thần Nơ Nường

 

Theo sách sử, thời Hùng Vương, dân số c̣n thưa thớt hơn, ước chừng khoảng 5-6 người/km2  người Việt xưa sống thành từng nhóm nhỏ, gọi là những kẻ. Những kẻ này tồn tại trơ trọi như những ḥn đảo giữa bạt ngàn rừng rậm, đầm lầy. Những thành viên của bộ lạc, lên rừng th́ chạm trán với hổ báo và các loài thú dữ, xuống nước th́ đụng cá sấu, nên hàng năm, số người chết có thể xấp xỉ với số người được sinh ra (điều đó giải thích v́ sao thời dân số tăng rất chậm, hoặc có những thời gian dài không tăng, thậm chí giảm bớt). Trong t́nh trạng như vậy, phát triển dân số là một nhu cầu cấp bách, trở thành nỗi ám ảnh trong tâm trí người Việt xưa. Mà muốn phát triển dân số, th́ phải có sự kết hợp nam nữ để sinh sôi nảy nở.  Sự phát triển ṇi giống trở thành một sự linh thiêng, một tín ngưỡng được gọi là tín ngưỡng phồn thực. (phồn: nhiều, thực: nảy nở). Tín ngưỡng phồn thực được thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ và thờ hành vi giao phối.. Những lễ hội xưa đáp ứng nhu cầu tín nguỡng đó.

V́ vậy không có ǵ khó giải thích khi người xưa, thông qua lễ hội, tạo điều kiện cho nam nữ gặp gỡ, đụng chạm thân thể nhau, thậm chí đi đến tận cùng của t́nh cảm. Những tṛ đó nhằm mục đích :kích thích nam nữ phát triển sớm hơn về sinh lư, sớm xây dựng gia đ́nh để duy tŕ ṇi giống  và tạo điều kiện cho những cô gái v́ hoàn cảnh nào đó (như xấu xí, nghèo khổ ...) không có điều kiện xây dựng gia đ́nh vẫn được quyền làm mẹ.

   Tín ngưỡng phồn thực có  lẽ tồn tại suốt chiều dài lịch sử từ  thời kỳ dựng nước cho tới thời kỳ Bắc thuộc rồi lui vào bóng tối khi   luân lư  Nho Giáo bá chủ.

Phồn thực

(Miếu tṛ xóm Trám huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ thờ thờ vật linh

                                                  thần Nơ Nường....>

 

 Hiện nay ở  những vùng đất cổ miền Bắc nước Việt c̣n những lễ hội cổ truyền chứng  tích của  tín ngưỡng phồn thực của lớp cư dân Việt thời dựng nước.   Lễ hội vào ngày rằm tháng giêng âm lịch ở Đ́nh Hữu Bổ, Kinh Kệ (Phong Châu, Phú Thọ có tục Ṃ cá.Lễ hội tổ chức vào ngày mồng bảy Tết âm lịch ở Phú Lộc (Phong Châu, Phú Thọ) có tục Múa gà phủ.    Lễ hội tổ chức vào ngày mồng 10 Tết ở Dị Nậu (Tam Thanh, Phú Thọ) có tục cướp kén cầu may. Những lễ hội này  bộc  lộ  nhu cầu tâm linh  của người Việt xưa  mong muốn đông con nhiều cháu để bảo đảm  sự sống c̣n  của ṇi giống  nơi xă hội ít người. Xin kể sơ qua  tục Múa gà phủ ở Phú Lộc (Phong Châu, Phú Thọ):

Con trai đóng khố, cởi trần, con gái mặc váy và yếm, không mặc áo. Tṛ múa diễn ra trong ṿng 25 đến 30 phút. Điệu múa mô phỏng h́nh thức vây lưới, dồn thú vào một chỗ để săn bắt. Thợ săn là các chàng trai và thú là các cô gái. Lúc đầu là điệu múa tập thể, thợ săn nào cũng muốn vờn, muốn chạm vào con thú mà ḿnh ưng ư. Sau đó, các cặp nam nữ có t́nh ư với nhau tách ra múa riêng. Cuối cùng mỗi cặp thích nhau tự do t́m chỗ vắng để múa vờn nhau như đôi gà trống mái vờn nhau (như trong động tác gà đạp mái) nên được gọi là múa gà phủ.

 
          

                 Một số  động vật, thực vật, một số vị thần, và 4 vị tứ

                   bất tử  được tôn thờ.

 

Một số  động vật, thực vật

Xă hội nông nghiệp Việt đẩy một số  con vật hiền lành gần gũi với cuộc sống của người dân như chim, rắn, cá sấu,... lên thành mức biểu trưng như Tiên, Rồng rồi tôn sùng. Theo truyền thuyết th́ tổ tiên người Việt thuộc "họ Hồng Bàng" (có nghĩa là một loài chim nước lớn), thuộc giống "Rồng Tiên"..Con rồng có đầy đủ đặc tính của lối tư duy nông nghiệp: tổng hợp của cá sấu, rắn; sinh ra ở dưới nước nhưng lại có thể bay lên trời mà không cần cánh; có thể vừa phun nước vừa phun lửa. Có rất nhiều địa danh Việt Nam có tên liên quan đến rồng như Thăng Long, Hàm Rồng,...

Xă hội nông nghiệp Việt  cũng phong một số thực vật như Cây Đa nhất là Cây Lúa lên làm Thần Cây ĐaThần Lúa, Hồn Lúa, Mẹ Lúa,... rồi tôn thờ..

 

Một số vị thần

-Thổ Công là một vị thần được thờ trong gia đ́nh, một dạng của Mẹ Đất, là vị thần trông coi nhà cửa, định đoạt họa phúc cho một gia đ́nh. Sống ở đâu th́ có Thổ Công ở đó: "Đất có Thổ Công, sông có Hà Bá". Một số giả thuyết cho rằng Thổ Công là một trong ba vị Táo Quân xuất hiện trong truyện sự tích Táo Quân (hay Sự tích ba ông đầu rau). Người chồng mới là Thổ Công (trông coi việc bếp núc, c̣n gọi là "vua bếp"), người chồng cũ là Thổ Địa (trông coi việc nhà cửa), người vợ là Thổ Kỳ (trông coi việc mua bán). Tuy nhiên, một số người cho rằng Thổ Công là vị thần cai quản vùng đất c̣n Táo Quân chỉ coi việc bếp núc trong nhà.

 -Thần Thành hoàng là vị thần được tôn thờ chính trong đ́nh làng Vị thần này là chủ tể trên cơi thiêng của làng, hộ quốc tỳ dân (hộ nước giúp dân) ở ngay địa phương đó. Theo sách Việt Nam phong tục, Thần hoàng là  một vị  Phúc Thần.     Phúc Thần có ba hạng:

 Thượng đẳng thần là những thần danh sơn Đại xuyên, và các bậc thiên thần có sự tích linh dị, mà không rơ tung tích ẩn hiện thế nào, cho nên gọi là Thiên thần. Thứ nữa là các vị nhân thần như: Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo...Các vị này khi sanh tiền có đại công lao với dân với nước; lúc mất đi, hoặc bởi nhà vua tinh biểu công trạng mà lập đền thờ hoặc bởi ḷng dân nhớ công đức mà thờ. Các bực ấy đều có sự tích công trạng hiển hách và họ tên rơ ràng, lịch triều có mỹ tự bao phong làm Thượng đẳng thần.

Trung đẳng thần là những vị thần dân làng thờ đă lâu, có họ tên mà không rơ công trạng; hoặc là có quan tước mà không rơ họ tên, hoặc là những thần có chút linh vị, tới khi nhà vua sai tinh kỳ đảo vơ, cũng có ứng nghiệm th́ triều đ́nh cũng liệt vào tự điển, mà phong làm Trung đẳng thần.

Hạ đẳng thần do dân xă thờ phụng, mà không rơ sự tích ra làm sao, nhưng cũng thuộc về bực chính thần, th́ triều đ́nh cũng theo ḷng dân mà phong cho làm Hạ đẳng thần.

 

Tứ  Bất Tử

Tứ bất tử là tên gọi chung của bốn vị thánh bất tử trong trong điện thần Việt Nam , đó là Tản Viên Sơn thần, Phù Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, và Liễu Hạnh Công chúa. Trong tâm thức dân gian, Tứ Bất Tử  là biểu tượng của sự trường tồn, bất diệt của dân tộc ta, của đất nước ta từ thuở xa xưa cho tới ngày nay. Việc thờ phụng Tứ Bất Tử đă có từ lâu và phổ biến trong cả nước

 

Tản Viên Sơn thần hay Sơn Tinh, là vị thần núi Tản Viên (Ba V́), núi tổ của các núi nước Việt Nam. Tản Viên tượng trưng cho ước vọng chinh phục tự nhiên, chiến thắng thiên tai. Trong tâm thức dân gian th́ Tản Viên sơn thánh là biểu tượng của sức mạnh liên kết, liên kết giữa đất và núi, liên kết giữa các bộ lạc, liên kết giữa con người và thánh thần... sự liên kết ấy tạo nên con người khổng lồ, thông tuệ, không những có sức mạnh xẻ núi, khơi sông, dời non, lấp bể, chiến thắng mọi trở lực hung bạo để bảo vệ đất đai, ruộng đồng, làng mạc, khẳng định sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ mà c̣n có sức mạnh sáng tạo vô biên về giá trị văn hóa của ḷng nhân ái cứu nhân độ thế...Theo truyền thuyết, Thục An Dương Vương là người đầu tiên lập đền thờ Tản Viên. Nhà Lư đă phong Tản Viên là "Thượng đẳng tối linh thần" và "Đệ nhất phúc thần". Đền chính là Đền Thượng núi Ba V́, ngoài ra ở các nơi khác đều có đền thờ Thánh tập trung nhất là ở các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Tây, Hà Nam Ninh. Để tưởng nhớ công đức Thánh Tản Viên, ở Đền Và (Ba V́) cứ ba năm một lần nhân dân mở hội lớn với lễ thức rước bài vị Thánh qua sông Hồng, lễ tắm ngai, đánh cá thờ, tục thờ làm cỗ thờ 99 đuôi cá, làm tiệc gỏi... Hội ở các nơi khác với các tṛ độc đáo như: múa Rô, Cướp Kén, múa Gà phủ.

 

Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương) tượng trưng cho tinh thần chống ngoại xâm và sức mạnh tuổi trẻ. Thánh Gióng trong tâm thức của người dân Việt là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Thánh Gióng  niềm tự hào, niềm kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, Thánh Gióng c̣n là bản t́nh ca tuyệt đẹp về t́nh mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đă lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lư, Lư Công Uẩn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đă tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Vị Tế Cương Nghị, Hiểu Hựu Anh Linh... Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội c̣n có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. Ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên, ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng... nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác như: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo... Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng...

Chử Đồng Tử biểu hiện cho cuộc sống phồn vinh về vật chất; tượng trưng cho t́nh yêu, và hôn nhân. Chử Đồng Tử đi vào tâm thức dân gian không chỉ là người con hiếu thảo, nhân ái, mà c̣n là biểu tượng của một chí hướng phát triển cộng đồng: mở mang khai phá đồng bằng trũng lầy thành cánh đồng tốt tươi, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải và phát triển các ngành nghề khác, đặc biệt một nghề mới là nghề đi buôn. Chử Đồng Tử và Tiên Dung đă mở một hướng mới cho sự phát triển dân tộc, tạo nên sự giao lưu giữa dân tộc và cộng đồng bên ngoài.

 Chử Đồng Tử là người xă Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, cha là Chử Trưng, mẹ họ Bành. Khi Đồng Tử biết nói th́ mẹ mất.Đồng Tử thương cha không muốn cha chết mà phải chôn truồng liền lấy chiếc khố duy nhất mai táng cho cha. Từ đó, Đồng Tử ở truồng.  Chử Đồng Tử và nhị vị phu nhân được thờ ở nhiều nơi thuộc tỉnh Hưng Yên như Đa Hoà, Dạ Trạch, v.v..., thuộc tỉnh Hà Tây như xă Tự Nhiên.Người Việt thờ Chử Đồng Tử như ông tổ của đạo thờ tiên. Tiên, theo quan niệm dân gian là người ở cơi trời giáng trần, hoặc là người trần giới có đức độ tài ba, đạo cốt qua tu luyện thành tiên, sau đó dùng phép lạ của ḿnh để cứu nhân độ thế, được dân gian tôn thờ,ngưỡng mộ.

 

Liễu Hạnh Công chúa là vị thánh của tín ngưỡng thờ Mẫu, một tín ngưỡng có cội nguồn lâu đời và độc đáo của Việt Nam. Liễu Hạnh tượng trưng cho cuộc sống tinh thần, phúc đức, văn thơ. Trong tiềm thức của nhân dân, Liễu Hạnh là một vị thần, một biểu tượng đa dạng, sinh động, một nhân vật b́nh thường nhưng thật phi thường. Qua khẳng định quyền sống của con người, khát vọng tự giải phóng, nhất là phụ nữ muốn thoát khỏi sự ràng buộc của xă hội, của lễ giáo phong kiến, khát vọng vươn tới đạt được những ước vọng của hạnh phúc gia đ́nh. Đó cũng là ư thức hệ nhân sinh của người dân Việt Nam đă được kư thác niềm tin vào biểu tượng người mẹ.

Trong huyền thoại, dân gian vẫn tin rằng Liễu Hạnh là con gái của Ngọc Hoàng v́ phạm lỗi bị đầy xuống trần gian. Nàng cũng đă có một thời ngao du mọi nơi, trêu người này, ban ơn cho kẻ khác. Sau khi giáng trần lần thứ hai, tiên chúa tiếp tục với nhiều tṛ trêu ghẹo người đời, nhiều lần đánh nhau với cả quân lính của triều đ́nh. Vua sai đạo sĩ cầm quân được Liễu Hạnh. Nhưng đức Phật đă cứu và trả tự do. Triều đ́nh phong thần, Liễu Hạnh được tôn là Nữ hoàng Công chúa, rồi Thế Thắng Đại vương. Từ đó Liễu Hạnh trở thành bậc siêu nhân, luôn ban ân đức cho mọi người, góp phần đánh giặc ngoại xâm, trừng phạt kẻ phản nghịch. Bà được nhân dân tôn là Thánh Mẫu. Đền thờ của bà được lập ở nhiều nơi, trong đó Phủ Giầy (Vụ Bản), Thạch Thành (phố Cát) và Hà Trung (Đền Ṣng).

 

Trong Tứ  Bất Tử , ba vị nam thần đầu tiên theo truyền thuyết có từ thời Hùng Vương, và đă được thờ ở rất nhiều nơi từ rất lâu. Riêng Mẫu Liễu Hạnh là phụ nữ duy nhất, mới được đưa vào hệ thống thần thánh từ đời Hậu Lê.

 
   

            Tín Ngưỡng Linh Hồn Con Người

Người Việt xưa cho rằng con người gồm phần thể xác và phần linh hồn. Người Việt cho rằng người có ba hồn, nam có bảy vía và nữ có chín vía. Ba hồn gồm: Tinh (sự tinh anh trong nhận thức), Khí (năng lượng làm cho cơ thể hoạt động) và Thần (thần thái của sự sống). Bảy vía ở đàn ông cai quản hai tai, hai mắt, hai lỗ mũi và miệng. Chín vía ở nữ giới cai quản bảy thứ như ở nam giới cộng thêm hai vía nữa. Hai vía này có nhiều cách giải thích. Chúng có thể là núm có vai tṛ quan trọng trong việc nuôi con. Người Việt thường nói rằng nam có "ba hồn bảy vía" c̣n nữ có "ba hồn chín vía"   Hồn và vía dùng thể xác làm nơi trú ngụ

Vignette extraite de Derrière la haie de bambous de Vink - ed. du Lombard, Bruxelles, 1983

Trường hợp hôn mê ở các mức độ khác nhau th́  vía và hồn rời bỏ thể xác ở các mức độ khác nhau. Nếu phần thần của hồn mà rời khỏi thể xác th́ người đó chết. Khi người chết, hồn nhẹ hơn sẽ bay sang kiếp khác c̣n vía nặng hơn sẽ bay là là mặt đất rồi tiêu tan. Thế nên mới có những câu ngạn ngữ như: "hồn xiêu phách lạc" (phách tức là vía; ở đây muốn nói trạng thái run sợ, mất chủ động), "sợ đến mức hồn vía lên mây"

Khi chết, hồn đi từ cơi dương gian đến cơi âm ty.  Âm ty  được tưởng tượng có nhiều sông nước như ở cơi dương gian nên cần phải đi bằng thuyền. Âm Ty cũng được gọi là nơi chin suối.

Người Việt là một trong những dân tộc có tục thờ cúng Ông Bà Cha Mẹ   sau khi các ngài chết.   Bàn thờ  cúng  bao giờ cũng được đặt ở nơi trang trọng nhất. Ngày xưa khi cúng lễ bao giờ cũng có nước (hoặc rượu) cùng với những đồ tế lễ khác như vàng mă. Sau khi cúng xong th́ đem đốt vàng mă rồi đổ rượu hoặc nước lên đống tro tàn -- khói bay lên trời, nước ḥa với lửa thấm xuống đất -- theo họ như thế tổ tiên mới nhận được. ( Các quí vị  có thể  click   Đạo Trời & Tổ Tiên,  click Phật Giáo,  click Nho Giáovà  click Thiên Chúa Giáo nếu các quí vị  muốn t́m hiểu mỗi  tôn giáo