Giáo duc thế nào cho con cái trở nên người toàn vẹn: đức, trí, thể?
Xưa nay, các bậc thầy đă để lại cho chúng ta rất nhiều trang sách quư về Giáo Dục , nhưng những trang sách quư đó của các bậc thầy có học vị cao, có kiến thức sâu rộng hơn hẳn thiên hạ chỉ nằm trong tủ sách hoặc được sự quan tâm của một số gia đ́nh, hoặc được các bậc tu hành thường nhăc nhở. C̣n đa số quần chúng v́ công việc làm ăn, lo chén cơm manh áo suốt ngày, xem như không có lần nào đọc để biết đến mà dạy dỗ con cái. Tôi sống suốt đời với nghề dạy học gần gũi vơi biết bao học tṛ, sống một vài nơi, nh́n thấy một số gia đ́nh trong sinh hoạt hàng ngày, mà có nhận xét về con cái nên hư, nay thữ viết ra để cùng nhau suy gẫm. Tôi không có hiểu biết sâu sắc về tâm sinh học, như các bậc thầy, có lẽ sẽ có nhiều phần c̣n thiếu sót. Theo tôi, dạy trẻ trong gia đ́nh không khó khăn như chúng ta thường nghe nhiều vị phụ huynh than phiền “ con cái thời nay khó dạy”. Chúng ta đều nghe, tâm hồn trẻ mới lớn, trong trắng như tờ giấy trắng, sau đó chúng ta vẽ h́nh ǵ sẽ ra h́nh ấy thôi.! |
||
Vậy làm cha mẹ, chúng ta muốn con cái ḿnh trở nên người lớn như thế nào th́ ḿnh luôn làm gương sáng và nhắc nhở con ḿnh như vậy!
Ai ai cũng nghe: ”Dạy con từ thủa lên 3…” trẻ lên 3 cả nhà tập nói”. Trẻ lên 3 biết lắng nghe, để ư những ǵ người lớn nói, và làm.. Chúng ta muốn trẻ phát âm tiếng rơ, đúng….th́ chúng ta không nên nói đốt đát với con. Tập trẻ nói, chứ không phải ḿnh tập nói. Nhiều vị thương con, cưng con. Khi nựng, thường thốt ra “Ối! ối! tục tưng tục tưng của mẹ.” Có nhiều gia đ́nh, ông bà nội ngoại già cả rồi, ở nhà giữ cháu cho cha mẹ cháu đi làm. Đi làm về v́ mệt nhọc vất vả trong công việc, đến nhà trông thấy con ḿnh phá phách ǵ đó, th́ la hét đánh đập, như thầy pháp trừ tà ma. Điều chắc chắn là cháu đó được bà nội (ngoại) bênh vực ôm vào ḷng mà nói: ” mẹ của con ăn hiếp cháu của bà.” và chỉ vào mẹ của cháu đó nói: ” Đồ chết bầm cứ la hét đánh cháu của bà hoài, thôi thôi có nội (ngoại) đây, con đừng sợ đừng khóc nữa”. Đứa trẻ lên 2-3 tuổi th́ đứa nào cũng dễ thương, cái dễ thương đó làm cho người mẹ nựng măi mà không thấy chán. Mẹ thường nói trong lúc nựng, hôn, bồng ẫm “Đồ chó đẻ”. Đứa trẻ nghe mẹ nói như vậy không biết ǵ, nhưng nhớ, có dịp sẽ nói với đứa trẻ nào đó mấy từ này. Người mẹ nghe con ḿnh nói, liền rầy la v́ đây là một câu chửi.
Thỉnh thoảng vào cuối tuần, anh chị em có dịp đến thăm nhau, thường bồng ẵm con ḿnh đến chơi. Không khí gia đ́nh lúc đó thật vui nhộn, nói nói cười cuời, nhất là có vài cháu nhỏ cùng lứa tuổi lên 2,3, chạy quanh quẩn trong pḥng khách. Một trong vài người mẹ đó xúi con ḿnh “ Đánh nó đi con, vật nó đi con. “ Ông bà, cha mẹ, anh chị em của 2 cháu đó vỗ tay, cười cười nói nói xem như cổ vơ 2 đô vật ti hon biểu diễn. Người mẹ có đứa con mạnh hơn đứa bé kia có vẻ thích thú vỗ tay, lại cổ vơ cho con ḿnh vật nhau tập 1- tập 2—tập 3 đến lúc 2 cháu mệt mỏi…
Theo tôi có phải ḿnh tập cho con ḿnh đánh vật nhau không?. |
||
Đứa bé đó lên được 4-5 tuổi, có tánh đánh nhau, leo trèo cây, có lúc đứng giữa đường đón xe lại…. Cha mẹ luôn rầy la. Nhưng khi có khách đến chơi, thường khoe thành tích con ḿnh với khách: “Anh chị biết không, cháu mới 4-5 tuổi mà gan lắm, không sợ ai, gặp trẻ bằng tuổi nó hay lớn hơn, nó vẫn đánh, nó dám trèo lên cây cao, dám đứng giữa lộ đón xe”…. Người mẹ vừa nói với khách vừa cười cười có vẻ thích thú với việc nó gan lắm. Ít lâu sau, cậu bé đó hành động, như cha mẹ cho là gan đó, thường đánh trẻ khác, trèo cây, đứng giữa đường đón xe….. thị bị cha mẹ phạt, rầy la v́ cha mẹ thấy hành động đó sẽ làm mích ḷng cḥm xóm, hay xẩy ra tai nạn cho con ḿnh. Như thế là thế nào, khi th́ khen trước mặt khách, lúc th́ rầy la…? Có một vài phụ huynh, ngày nghỉ cuối tuần, trưa muốn nghỉ một chút, nói với đứa con 5-7 tuổi: “nếu có ai gọi điện thoại, con nói bố mẹ không có ở nhà”. Một mẫu chuyện khôi hài khác, người cha luôn mồm nói ra câu nào cũng chửi thề. Một hôm ông nghe cậu con trai của ông chửi thề, ông liền xách lỗ tai cậu bé và nói: “ chủi thề, tao ghét nhất là chửi thề” |
Sau đây là vài ư, xem như lời khuyên của các bậc thầy: 1- Muốn con ḿnh lớn lên sẽ là mẫu người như thế nào, th́ ḿnh phải làm gương cho con ḿnh bắt chước ngay từ lúc con ḿnh mới lên 3 tuổi. Như muốn con ḿnh giỏi tiếng Việt th́ ḿnh nên nói tiếng việt với con từ lúc con bập bẹ nói. Muốn con ḿnh có thứ tự, th́ tập cho con biết xếp đồ chơi vào hộp,thùng cho gọn sau khi chơi. Khi con lên 4-5 tuổi tập cho chúng biết xếp quần áo 2- Dạy con: xem nó là một đứa trẻ, đối xử với nó xem nó như người lớn 3- Có 3 mảnh đất tốt sinh sôi những tánh xấu của trẻ là: nuông chiều, khắc nghiệt -để chúng tự do |
||
-Nuông chiều: V́ quá thương con, chỉ có một đứa con, con đ̣i bất cứ điều ǵ, thứ ǵ, cũng thoả măn cho chúng 100%. Quí vị sẽ thấy trẻ đ̣i đủ mọi thứ, mua đủ loại đồ chơi, quen tật rồi, đến khi nào đó, chúng đ̣i mua nữa, quí vị thấy đến lúc không chiều ư con nữa không mua, chúng sẽ khóc la đ̣i cho bằng được, chúng khóc măi, sau cùng quí vị tức quá đánh con -Khác nghiệt: Lúc nào cũng la hét đánh đập mỗi khi con có lỗi nào đó! Mà ít khi dùng lời nói ôn tồn, nhă nhặn để khuyên con. Tôi có đến nhà một người quen, ngồi hỏi thăm chuyện hơn 20 phút. Trong 20 phút đó, người mẹ đánh đứa con nhỏ 2 lần. Mẹ th́ la, con th́ khóc. Đứa con trai lớn độ 8-9 tuổi sợ xanh mặt, chạy vọt nhanh từ nhà dưới lên đứng bên cạnh cửa pḥng khách nh́n tôi, tôi khẽ chào em. Em đứng lặng thinh vẻ sợ hăi hiện rơ lên nét mặt em. Em nh́n tôi không chớp mắt, có lẽ em nghĩ rằng đứng đây chắc lánh nạn được một lần, tránh được bị đ̣n, sau khi mẹ của cháu tức quá đánh em nó và tiếp theo là tới phiên nó. Thật tội nghiệp em quá! Tư do: Có một số phụ huynh sinh ra con, đi làm chỉ lo cho con 2 bữa ăn, mà không gần gũi con, ít khi có mặt bữa ăn chung nào. Cuối tuần, cha th́ vui chơi với chén rượu chung trà, ít khi có mặt ở nhà. Mẹ th́ có thời giờ rảnh lúc nào cũng ôm phone, nói nói, hết chuyện này đến chuyện kia. Mặc cho con cái quá tự do, nhà cửa không thứ tự ngăn nắp. 4-Cha mẹ căi vă hàng ngày, không hy vọng dạy con tốt được. V́ nhiều nguyên nhân cha mẹ bất ḥa, thường căi vă, mẹ từ từ oán thù cha của các con…. Đây là dịp mẹ trút tất cả những thói hư tật xấu của cha, kể lể đủ mọi điều cho con nghe. Nào là cha của con không lo ǵ hết, bỏ nhà đi cả ngày, ăn nhậu. Từ từ sự bất kính cũa mẹ đối với cha các con, tạo cho con dần dần không c̣n kính cha. Chúng tôi xin ghi lại phần giải nghĩa 2 từ sau đây: Mô phạm- Giáo Dục v́ 2 từ này sẽ có sự liên quan đến việc dạy con trong gia đ́nh, Mô phạm: khuôn mẫu. Từ phong cách của một người để làm gương cho người khác bắt chước Giáo dục: dạy dỗ, rèn luyện về chữ nghĩa. đức hạnh và thể chất. Dạy dỗ với lời dịu ngọt theo tâm lư trẻ.
Như vậy, từ lâu tôi không rơ do đâu có câu: “Thương con cho roi cho vọt; Ghét con cho ngọt cho bùi”. Con cái sao lại có Ghét trong đó? Cái roi, cái vọt không được ghi trong từ giáo dục. Tôi nghĩ rằng có vị nào đó lỡ đánh con, rồi tự nguỵ biện v́ hối hận mà nói như vậy. Câu này không nên lưu trữ trong văn học. Đánh! Có từ xưa vào thời vua chúa. Chỉ biết đánh khi có ai đó mà các bậc vua quan cho là phạm tội. Chủ đánh tớ, cha mẹ đánh con, thầy đánh tṛ, dần dần con đánh cha, tṛ đánh thầy. Cái đánh nó di truyền nhiều đời thành thói quen chăng? Hiện tại, chúng ta rơ nghĩa 2 từ mô phạm và giáo dục. Thiết nghĩ chúng ta nên cùng nhau dạy dỗ và làm gương đúng như cái nghĩa của 2 từ này. |
||
Hai mẫu chuyện sau đây, chúng tôi nhận thấy rằng tục ngữ”cha nào con nấy” là mực thước trong việc dạy dỗ con cái: Tôi có quen thân 2 vợ chồng cùng xóm, được xem là bạn thân lắm, chú ấy là bạn vong niên của tôi. Hai vợ chồng hiền lành, nói năng ôn tồn nhă nhặn, không nghe căi vă với nhau, và cô bác láng giềng lần nào. Một hôm tôi đến thăm chú ấy, lối đi vào cửa cái nhà chú ở bên hông nhà. Tôi bước gần đến cửa cái, nghe chú nói với thím ấy: ”Anh bàn với em chuyện này em nghĩ thế nào nhe”. Chú nói đến đó chợt thấy tôi, chú thím đứng dậy chào tôi. Tôi chào chú thím. Hai con của chú cũng đứng dậy nói “Con kính chào thầy”. Sau đó, thím ấy đi nấu nước pha trà. Chúng tôi hỏi thăm vài ba chuyện làm ăn. Hai con của chú đứa 9 và 11 tuổi ngồi chơi bên cái bàn kê ở góc nhà. Đồ chơi của hai cháu là mấy xe ôtô bằng nhựa, vài hộp cũng bằng nhựa. Hai cháu luôn nói với nhau vui vẻ: ” cho em cái này, cái kia nhé” Đứa kia nói: ” Ờ! Ơ! Em lấy đi…” lúc nào cũng xưng hô: ” anh anh em em” Tôi ngồi với chú hơn nửa giờ mà không nghe 2 cháu căi vă nhau. Tôi nh́n hai cháu mà thấy thương làm sao! |
Một gia đ́nh khác cùng xóm, gồm có bà mẹ, cô con gái có 2 con. Bà mẹ th́ ít nói, hiền lành. Thế mà sao cô con gái của bà, tôi chưa từng thấy cô nào dữ dằng- như cô này. Mỗi lần có chuyện ǵ không hài ḷng về mẹ của cô, th́ cô la khóc, kể lể, cô khóc như nhà có đám tang, khóc kể kéo dài có khi hơn 30 phút, đến lúc mệt quá, nằm dưới đất ngủ luôn. Cái bệnh hung dữ của cô tôi nghĩ rằng thầy chạy hết thuốc chữa. Có một lần, mẹ của cô làm hư cái ǵ đó trong nhà, cô la lớn lên: “ Bà ngu quá không biết ǵ hết”. Ít lâu sau, cậu con trai của cô độ 12 tuổi, tôi cũng nghe cậu la lên và nói với bà ngoại của cậu: ” Bà ngu quá”. Hai đứa con của cô này, 1 trai 1 gái th́ căi nhau, đánh nhau, khóc la inh ỏi, mỗi khi bà ngoại và mẹ 2 cháu vắng nhà. Tôi rất hănh diện được làm con dân Việt, v́ có nhiều vị đă trở nên tài ba lỗi lạc, không thua kém gỉ các sắc dân văn minh khác. Qua sách báo, chúng ta đă biết điều này rồi, nhưng tôi rất xót xa đau ḷng khi biết tin của FBI phổ biến như là: trong 10 hồ sơ đen đang truy nă tội phạm, trong đó có 1 người Việt….hay trong cảnh lao tù tại đất nước Hoa Kỳ này cũng có 1 số người cùng sắc dân Việt. |
||
Để bới đi một số trường hợp bi thảm tệ nạn băng hoại trong xă hội, tôi thử đưa ra một biện pháp, tất cả chúng ta cùng suy ngẫm xem thế nào? Bộ Giáo Dục nên soạn tài liệu về Giáo Dục Gia Đ́nh, song song với việc soạn sách giáo khoa Tài liệu về Giáo Dục Gia Đ́nh, được in ra phổ viến đến tận cùng xă phường. Vị hộ tịch taị xă phường phải là người có học vị đại học phải được hưởng lương bổng cao Tại mỗi xă phường, đôi nam nữ nào thành vợ chồng, phải qua một lớp học 1 vài tháng với tài liệu này để hiểu biết thế nào là t́nh nghĩa vợ chồng và biết cách nuôi con khoẻ dạy con ngoan. Những bài đức dục trong nhà trường, phụ huynh phải biết để nhắc nhở con cái từ 3-4 tuổi đến tuổi vào trường học. Phụ huynh là thầy cô đầu tiên dạy về thói quen tốt tính tốt. Phụ huynh phải có tác phong đạo đức như một nhà mô phạm
Thực thi vấn đề này phải đều tay, thống nhất từ trên xuống dưới, mà 3 vị là Hộ tịch, Phụ huynh và Thầy Cô giáo có vai tṛ trách nhiệm, phải cuỡng bách, phải được ghi vào Hiến Pháp, Tránh “Đầu voi đuôi chuột, “Đánh trống bỏ dùi”. Ngoài ra phụ huynh nên dẫn con em đến Chùa, nhà thờ khi con cái mới lớn lên 3-4 tuổi để tập tành được những tính tốt, thói quen tốt, qua lời nhắc nhở khuyên bảo của các bậc tu hành. Thực tế, trong cuộc sống, làm nghề ǵ, nghề nào cũng phải học, thế mà làm cha làm mẹ là một vấn đề rất quan trọng đang bị bỏ ngơ, chỉ có được nhắc nhở khuyên răn bởi những vị tu hành, nhưng xin thưa là có bao nhiêu người chịu khó đến chùa, nhà thờ?… Mà đa số dành hiều th́ giờ cho các cuộc vui chơi bên ly cà phê, chén rượu. Ngoài ra trẻ con c̣n ảnh hưởng rất nhiều về phim ảnh mang nội dung không lành mạnh. Nếu tất cả người lớn đều tốt, có đạo đức, có đầy đủ những đức tính trong đạo lư làm người :nhân nghĩa lễ trí tín, th́ con em chúng ta học đâu ra những thói hư tật xấu. Tôi đồng ư là không có vấn đề nào mà không có biệt ngoại lệ! Chúng tôi hy vọng tất cả đều thật sự quan tâm đến vấn đề này, để nhiều thế hệ trong tương lai măi măi tự hào chúng ta là sắc dân được mệnh danh là con rồng cháu tiên. Mong lắm thay! Dương Văn Phối |
||