Các món ăn Miền Bắc

 

Bún thang chữ “thang” thang có nghĩa là canh

-đầu tiên là chuẩn bị nồi nước dùng. Độ ngọt của nước dùng được tạo ra từ xương ống, xương gà, mực khô, tôm he nấu sôi cho ra hết nước cốt. không cần đến đường, bột ngọt. Để nồi nước dùng trong, phải canh hớt bọt liên tục..

- các nguyên liệu ăn kèm như trứng, gị lụa, thịt gà nạc, thịt heo nạc (c̣n gọi là ruốc sỏi) và trứng vịt muối. Trứng phải tráng thật mỏng, sấy khô, xắt nhuyễn như sợi chỉ vàng, gị lụa ửng hồng thái rối, thịt gà nạc trắng nơn da vàng ươm xé sợi thật tơi, thịt nạc (ruốc sỏi) xắt hạt lựu, xào khô với nước mắm vừa đủ đậm ...
-cho bún tươi đă chần kỹ vào bát, dưới đáy có rải chút rau răm. Bún để ăn phải là loại bún sợi nhỏ, mịn và trắng tươi. Trên mặt tô bún bày mỗi góc một chút trứng, một chút gị lụa, thịt gà, ruốc sỏi. Chính giữa tô là miếng trứng vịt muối, trên rắc thêm tôm tươi giă nhuyễn thành chà bông.
-Ăn kèm với bún không thể thiếu củ cải ngâm chua, cay, gịn, ít mắm tôm đậm đà.

-có thêm tinh dầu cà cuống, Chỉ cần một chút trên đầu tăm điểm vào, bát bún thang sẽ dậy mùi thơm đặc biệt. tinh dầu cà cuống làm từ hóa chất nên mùi thơm hắc hơn, song làm món ăn thêm hương.
-rau răm cay the the. Bún thang thiếu vị cay the này cũng hỏng.

 
 

 

Phở

Phở là món ăn phổ biến, gần gũi với mọi người. Phở được ăn nhiều nhất vào buổi sáng, cũng có người ăn phở vào buổi trưa thay cơm. Bánh phở mượt mà, thái nhỏ được chế biến từ gạo tẻ. Nếu là phở ḅ th́ nước dùng phải là xương ḅ, xương lợn. Thịt phi-lê dành cho bát tái có kèm mấy lát gừng thơm. Thịt ḅ nạc ninh dừ thái mỏng, ăn mềm, thơm, được bày lên bát phở chín. Phở gà th́ nước dùng chủ yếu bằng xương lợn, xương gà. Thịt gà lọc hết xương, thái từng miếng. Có thể tạm ví phở là món súp Việt Nam vừa ngon vừa bổ, thích hợp với khẩu vị của mọi người. Hành được tước mỏng, ớt tươi, hạt tiêu, chanh... là những gia vị không thể thiếu trong bát phở.

 

 

Bánh cuốn nóng  
Muốn có bánh ngon, người làm bánh phải dùng gạo trắng loại ngon, thơm để xay lấy bột lỏng, rồi dùng muôi múc bột gạo đổ dàn đều thành lớp mỏng trên mặt vải căng ở miệng nồi nước đang sôi. Qua bàn tay người bán hàng, bột gạo loáng một cái đă trở thành lá bánh. Bánh cuốn ngon đ̣i hỏi màu bánh trắng mà trong. Các lá bánh xếp chồng lên nhau, do bánh được làm khéo nên các lá bánh không dính chặt với nhau, bánh gịn, dai và không vụn. Hành khô bóc vỏ, thái nhỏ, cho vào chảo mỡ nóng phi thấy mùi thơm là vớt ra ngay, sau đó rắc vào giữa các lớp bánh giúp bánh thêm hấp dẫn. 

Bánh cuốn ngon c̣n cần tới nước chấm tốt. Chỉ với nước mắm, , đường, ớt, người pha phải làm cho nước chấm đạt đến độ thơm, cay, béo, ngọt. Nước chấm sẽ càng ngon hơn nếu thêm được vị thơm, vị cay của cà cuống. Bàn tay người bán hàng cứ thoăn thoắt các thao tác làm bánh từ đầu đến cuối, đủ để bánh cuốn không bị nguội mà cũng không c̣n nóng quá. 

Bánh cuốn thường ăn kèm với chả, với ruốc.

 

Bánh su sê (phu thê)
Su sê có h́nh bán cầu bằng độ 1/2 quả hồng xiêm, được xếp từng cặp màu vàng, màu đỏ gói trong giấy. Vỏ bánh làm bằng bột hoàng tinh, nhân đậu xanh.  Bánh su sê một thứ bánh đặc sản nổi tiếng của làng Đ́nh Bảng thuộc huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh. Người Đ́nh Bảng vẫn dành riêng một thửa ruộng để cấy nếp cái hoa vàng.Thứ nếp này được xay lọc kỹ thành bột trắng tinh mịn mượt. Cứ 10kg gạo nếp lọc được 4kg bột bánh. Người ta giă quả dành dành rồi lọc lấy nước màu vàng óng, thêm vào đấy nước hoa bưởi được trưng cất, cùng sợi đu đủ nạo nhỏ, ngâm phèn rồi rửa sạch, vắt kiệt. Cứ khoảng 600g đu đủ cho 1kg bột đem trộn với đường kính, nhào luyện cho thật dẻo quánh để làm vỏ bánh. Nhân bánh được làm bằng đậu xanh đồ chín, giă nhuyễn xào với đường kính, cùi dừa nạo chỉ và mứt sen trần. Bánh gói lá dong luộc trong ṿng 10 phút. Luộc xong thường để cách 1 ngày rồi ăn bánh mới thật ngon. Bánh bóc ra mịn màng thơm phức. Trên nền trắng lụa của vỏ bánh thấp thoáng những vân mây đu đủ trông thật gợi cảm. Hương thơm của bánh được toả ra từ lúa nếp cái hoa vàng, cộng với vị bùi béo của đậu xanh, dừa, mứt sen, hương bưởi, nước quả dành dành. "Phu thê" có nghĩa là vợ chồng, là t́nh chồng nghĩa vợ. Bởi vậy bánh thường được bán từng cặp, là một trong những lễ vật không thể thiếu được của người Kinh Bắc như một biểu tượng của ḷng chung thủy lứa đôi. Dần dần bánh "phu thê" trở thành một nét văn hoá đặc trưng, được dùng trong các việc trọng đại của gia đ́nh, họ hàng, làng xă vào những ngày lễ Tết, cúng lễ trời phật tổ tiên và nhất là vào dịp Tết Nguyên đán để khao bạn, đăi khách.

 
 

 

 Cốm  
 Cứ vào tiết thu khi gió heo may mang theo hơi sương lành lạnh thổi về th́ là lúc những bông lúa nếp uốn câu chờ quả chín v́ hạt lúa đă căng đầy, sữa lúa đang đông lại, báo hiệu mùa cốm đă về.người nông dân biết lúc nào th́ lúa có thể gặt về làm cốm. Lúa được gặt về, tuốt lấy hạt (gọi là thóc bao tử), rang chín, để nguội rồi đổ vào cối đá dùng chày gỗ giă nhẹ tay nhưng nhịp phải nhanh, đều th́ hạt cốm mới xanh. Xong một lượt giă lại xảy bớt trấu, phải giă đủ bảy lượt. Khi xong, cốm được gói trong lá sen giữ cho cốm không bị khô và cốm thấm hương thơm từ sen. Cốm là món quà rất sang trọng nhưng cũng rất b́nh dân. Người ta thưởng thức cốm với chuối tiêu trứng cuốc hoặc với quả hồng chín màu hổ phách. Món cốm phải ăn thong thả, nhai kỹ mới cảm nhận hết được vị thơm, dẻo của hương lúa non. Cốm c̣n là nguyên liệu cho rất nhiều món ăn trong danh mục ẩm thực nổi tiếng của Việt Nam: cốm xào, bánh cốm, chè cốm... Cốm ở Việt Nam có lẽ ở đâu cũng có thể làm được, nhưng ngon và có hương vị riêng th́ vẫn chỉ có cốm làng Ṿng. Làng Ṿng cách trung tâm Tp. Hà Nội 5km, làng này đă có nghề làm cốm từ nhiều đời nay, những bí truyền của nghề không nơi nào có được, chỉ khi nào ăn cốm Ṿng mới thấy được hương vị riêng của nó.

Hăy click videothonhac.htm coi  nấu ăn1 &amthuc1

 
   

        Các món ăn Miền Trung

 

Đậm đà hương vị B́nh Định

 

Bánh ít lá gai
Bánh ít lá gai là đặc sản của B́nh Định. Sau này, cách làm bánh lan rộng khắp vùng ven biển miền trung. Bánh ít lá gai B́nh Định nổi tiếng v́ hương vị thơm ngon. Vào những ngày Tết Nguyên đán, mồng Một, Rằm, Tết Đoan Ngọ (5-5) người B́nh Định, Quảng Ngăi, Quảng Nam, Phú Yên... đều làm, hay mua ba bốn chục chiếc bánh ít lá gai để cúng tổ tiên.
Nguyên liệu phải đủ năm thứ: lá gai, gạo nếp, đường, đậu xanh và lá chuối. Lá gai luộc chín, cho vào cối quết nhuyễn. Gạo nếp giă, xay, nghiền thành bột. Đường th́ nấu đến độ đặc sánh. Ba thứ nguyên liệu đó trộn, nhồi thật đều, rồi đem chia ra thành từng miếng. Đậu xanh đăi vỏ, đem hấp, giă mịn, viên tṛn dùng làm nhân. Nhân điểm mấy miếng bí đao xắt hạt lưu, lá chuối hơ lửa gói bánh. Cho vào nồi hấp chín. Để nguội, khi ăn bóc lớp lá chuối, chiếc bánh lộ ra một mầu đen tuyền, bóng láng. Thưởng thức miếng bánh ta thấy được vị thơm rất đặc trưng, tinh khiết của lá gai, của gạo nếp, của đường, đậu xanh ḥa quyện vào nhau. ở B́nh Định, bánh thường mô phỏng h́nh nóc chùa.
Bánh ít lá gai - thứ bánh dân dă mà ngon ngọt, đậm đà, quyến rũ. Mỗi khi nhớ về xứ dừa B́nh Định, người xa quê lại nao nao nhớ về vị thơm ngọt của bánh ít lá gai.

 

Đậm đà hương vị Quảng Nam

 

Ḿ Quảng
Nhắc đến Quảng Nam là người ta liên tưởng tới món ăn rất đặc trưng của vùng đất này, đó là mỳ Quảng.. Nó được coi là món đặc sản dùng để mời khách, hay những cuộc vui như giới thiệu nét văn hoá của người dân đất Quảng. Mỳ được làm bằng bột gạo xay mịn, tráng thành bánh, quét lớp dầu lạc mỏng, thái thành sợi. Nước dùng được làm từ thịt gà, có nơi dùng thịt heo, tôm tươi. Nước dùng của mỳ Quảng ít chứ không như nước phở Bắc, nhưng rất ngọt và đậm đà. Rau sống ăn kèm thường là rau thơm, bắp chuối non thái mỏng. Trước khi cho mỳ vào bát, người ta lót xuống dưới một lớp rau sống, rồi trải đều lên trên những sợi mỳ trắng. Nước chan nóng sốt được chan đều với những miếng thịt gà hay thịt heo, tôm béo ngậy, thơm lừng.

Có thể cho thêm ít hạt lạc rang chín vàng, ít tiêu, vài lát ớt, vắt múi chanh, một chút mắm chiên... tùy theo khẩu vị. Những người sành ăn mỳ Quảng c̣n yêu cầu thêm cái bánh tráng nướng gịn, bóp vụn bỏ vào bát mỳ nóng hôi hổi, như thế mới ngon. Ngày nay, do khẩu vị và nhu cầu của nhiều thực khách đến từ bốn phương, người ta có thể điều chỉnh một chút trong khâu chế biến như: cho thêm vào tô mỳ một số loại nhân, rau sống hay gia vị khác, tuy nhiên không phải v́ thế mà làm mất đi hương vị tô mỳ Quảng truyền thống.

 
 

 

 

Đậm đà hương vị bánh Huế
 Từng là kinh đô trong nhiều thế kỷ, trải qua bao năm tháng thăng trầm, nhưng xứ Huế vẫn giữ được nét cổ kính trầm mặc. Một trong những đặc trưng nổi bật của Huế là văn hóa ẩm thực. Những loại bánh Huế là một trong những nét đặc sắc ấy. Có lẽ bởi Huế là nơi phủ chúa cung vua, nơi hàng mấy trăm năm quy tụ tinh hoa khắp mọi miền đât nước. món quê mùa dân dă lại theo người đẹp, người tài xóm nhập cung vua phủ chúa, rồi được dọn lên bàn tiệc thành quốc túy, quốc hồn. Tới Huế nơi nào cũng gặp hàng bánh. Bánh Huế xuất phát từ hai nguồn là dân gian và cung đ́nh, được chia làm hai ḍng bánh lá và bánh trần. Nổi tiếng bởi những loại bánh như bánh bèo, bánh nậm, bánh bột lọc. 

Bánh Bèo Huế

 

 
Thưởng thức bánh bèo đúng nghĩa phải là bánh được làm trong từng chén nhỏ, và được sắp lên những cái mẹt tre

 Đến xứ Huế, du khách bốn phương đều thích thú và ngạc nhiên trước vẻ đẹp của núi Ngự, sông Hương. Những sớm trong vắt nắng hay những chiều ta êm ả, du khách càng say mê ngắm cảnh, có chút mệt ḷng, du khách t́m đến quán bánh bèo. Ngay trên con đường chân núi Ngự hay dốc Nam Giao, sẽ thấy vui khỏe hơn nhiều sau 1 ngày say đắm cảnh đất trời xứ Huế.
 
 Bánh bèo Huế là một món ăn giản dị nhưng rất ngon và thích mắt. Khác bánh bèo ở miền Nam ở khuôn đổ bánh và nhân nhị với nét riêng của Huế. Bột gạo được lọc khuấy đều đổ vào khuôn có hàng loạt ô nhỏ rất nhỏ, đổ lớp mỏng rât mỏng. Khuôn có thể là từng cái chén nhỏ, nhỏ như cánh bèo vậy. Hấp cách thủy để bánh vừa chín tới, lấy bánh để ra 1 chiếc khay nhỏ, rắc tôm cháy váng rực trên nền bánh bèo trắng trông rất thích mắt.
 
 Bánh bèo ngon phần lớn ở nhị tôm cháy, tóp mỡ rum ḍn, và nước chấm đặc biệt. Một trong những bí quyết để tạo nên tiếng vang của món bánh bèo chính là nước chấm. thứ nhất nước chấm chắt lọc được phần tinh túy nhất của tôm ḥa trộn với mỡ, đường ớt, tỏi. Giă đường, tỏi , ớt giă cho thơm cay…ta mới thấy được triết lư ẩm thực của Huế đó là: nghèo và say, sự tài t́nh, tinh tế trong cách chếbiến của người Huế khiến các thực phẩm b́nh dân trở thành những món ăn nổi tiếng bốn phương. Nh́n những cánh hoa bèo trắng với nhị vàng tỏa quanh, kháchđă thấy thích. Càng thích hơn khi được múc từng hoa bèo trắng ấy để thưởng thức.

 Thật tuyệt vời với cái hương vị mát bùi của bánh, thơm ngon của nhân nhị,ngọt ngào quyện với cay cay của nước chấm, chỉ cần nh́n bát nước chấm cũng thấyđủ sự ḥa hợp sắc màu trong ẩm thực xứ Huế dù chỉ là trong bát nước chấm và ḍn rụm ḍn tan của tóp mỡ, thơm lừng mùi hành phi. Có một khách sau khi thưởng thức món ăn b́nh dân này, thấy tuyệt quá, tức cảnh sinh t́nh xuất khẩu thành thơ ở quán Ngự B́nh: Bánh bèo bùi ngọt làm sao Vui chơi núi Ngự ghé vào quán ăn Bánh bèo bột lọc trắng trong Trên rắc tôm cháy, mỡ hành thơm ngon.

 Bánh Lọc Chi Lăng
 

 Cắn thử một miếng bánh, cảm nhận được độ dai dai, sừn sựt của bột lọc kết hợp cùng vị mặn ṃi của nhân tôm

 Du khách đến Huế mà không nếm thử các loại bánh ở Huế kể như thiếu đi một phần hương vị của Huế. Bánh Huế có rất nhiều loại, mỗi thứ có một hương vịriêng. Có thứ làm trong dân dă, nhưng cũng có thứ cầu kỳ từ trong vương phủtruyền ra. Có loại bánh chỉ “rặt” Huế, ở Huế có mà không nơi nào có được. Các thứ bánh đó chủ yếu do người ta đi bán dạo, một người bán có thể vài ba thứ bánh chứ không chỉ chuyên một loại. Cũng có một số quán cố định bán chuyên một vài thứbánh và
trở thành khá nổi tiếng. Con đường Chi Lăng có tiếng là con đường của bánh. Giữa đường Chi Lăng rẽ trái đường Nguyễn Bỉnh Khiêm chừng vài chục mét có quán nậm lọc bà Đỏ tuyệt ngon. Quán thường đông khách vào 4- 5 giờ chiều, sau khi thưởng thức khách đều trầm trồ “ngon, rẻ quá!”

Bánh lọc Huế được làm theo kiểu dạng mà người ta thường gọi là bánh lọc gói, bánh lọc trần. Việc làm bánh lọc đ̣i hỏi thời gian và sự khéo tay. Nhân bánhđược chuẩn bị sẵn với những con tôm luộc ướp đầy đủ gia vị thơm ngon, bắt từng miếng bột nhỏ dàn mỏng thành những miếng tṛn lép, đặt con tôm, tí miếng thịt mỡ heo vào giữa miếng bột. sau đó ép thành h́nh bán nguyệt, thả bánh vào nướcđang đun sôi, bánh vừa chín vớt ra, để vài phút, bánh chín tới, trong trẻo, hiện nguyên h́nh một chú tôm vàng rộm ra ngoài. Làm bánh lọc gói múc một lượng
vừa vừa cái bánh đổ vào lá chuối, lá dong xếp sẵn, bỏ thêm nhân vào để gói. Bánh lọc gói hay bánh lọc trần khi chín đều trong thấy phần nhân bên trong đă thích mắt, ăn vào càng thú vị hơn nhiều. Một phần không kém phần quan trọng là nước mắm để ăn chung với bánh. Nước mắm không quá lạt cũng không quá mặn. Có tí chanh ớt cay vừa phải, một tí đường thêm cho dịu đi cái mặn.
 
 Bánh lọc – một món ăn dân dă, ít tốn kém, một món ăn hết sức quen thuộc của người Huế, một món ăn khó quên nếu ai một lần thưởng thức nó. Ngồi ở quán bà Đỏ hay các quán dọc đường Chi Lăng bên một dĩa bánh lọc nóng bốc khói vừa bóc lá vừa chấm bánh với nước mắm ớt chanh đường vừa thưởng thức chắc chắn bạn sẽ có cảm giác tuyệt vời về món ăn “rặt” Huế này.

 Bánh khoái Thượng Tứ

 

 Món bánh khoái thể hiện triết lư ẩm thực của người Huế. Là lối ăn đa sắc, đa vị, đa hương với đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng khi dọn ra trên bàn

 Một thoáng vi vu trên con đường rợp bóng cây xanh, chợt thèm món ăn ǵ đóđể nóng ấm, để làm ấm ḷng trước khoảng trời se lạnh của Huế. Du khách chỉ cần t́m đến cửa Thượng Tứ, đầu ngă ba đường
Đinh Tiên Hoàng , Trần Hưng Đạo. Ở đây du khách được thưởng thức món ăn đặc sản xứ Huế. Món ăn b́nh dân nhưng có tiếng lưu truyền, lan xa. Một trong những trạm dừng chân của du khách khi muốn ngon no ấm ḷng, đó là món bành khoái Thượng Tứ – bánh khoái quán Lạc Thiện.
 
 Bánh khoái phải chuẩn bị đầy đủ, kỹ càng và nhịp nhàng, bột gạo khuấy trong nước lạnh pha thêm chút muối. Nhân bánh là thịt heo nạc băm nhỏ trộn với tôm bóc vỏ giă nhuyễn xào nhanh với nấm bèo, nấm hương xé nhỏ. Bánh khuôn bánh trên ḷ đă nóng tráng dầu cho sôi rồi múc bột đổ vào, rải nhân bánh lên trên vàđậy nắp, chờ bánh gần chín mở ra cho thêm giá sống vào giữa rồi tráng ḷng đỏtrứng gà lên bánh. Bánh khoái rộm vàng, nóng ḍn ăn kèm với rau sống, nước lèo mà nhờ đó ngon lại càng ngon. Nước lèo phải là một thứ “súp” đầy hương thơm
quyến rũ được nấu chín từ gan heo băm nhỏ, tương đậu lành, đậu phụng, mè và một loạt gia vị muối, tỏi, đường, ớt, mắm ruốc, thêm vào hỗn hợp bằng một chút mắm ruốc- thứ mắm đặc trưng của xứ Huế. Nước lèo mang vị đậm đà, rất riêng không lẫnđược nhờ có mắm ruốc. nước lèo có một hương thơm quyến rũ thật khó tả, vừa ngậy béo, vừa ngọt dịu, chỉ cần ngửi thôi cũng thấy thèm. Mỗi chiếc bánh ăn là một lần thêm rau sống, nước lèo, cảm hứng ngon lành hơn, ấm hơn trong sự luôn đều tay đổ bánh của mấy cô thôn nữ hàng quán má đỏ môi hồng bên ánh lửa. khói cay,ớt cay, du khách vừa ăn vừa hít hà vừa lau nước mắt “có rứa mới khoái khẩu”.

 Một chút lạnh bên ngoài của đất trời xứ Huế càng làm tăng thêm nhiều cáiấm nồng trong ḷng mỗi du khách khi đang thưởng thức bánh khoái Thượng Tứ. du khách hân hoan chuyện tṛ, hân hoan thưởng thức. Món ăn bên bếp lửa hồng cay khói, bên dĩa bánh vàng rực ngon lừng danh mà đậm đà hương vị riêng của Huế. Chính v́ vậy ai đă một lần đến Huế, một lần thưởng thức bánh Huế đều có cảm giác thoải mái và thích thú, ăn th́ ngon đến thấm thía rồi đi xa lại nhớ lại thèm.

 

 Bánh Ướt Thịt Nướng


 
 
Bánh ướt thịt nướng Kim Long ngon, hấp dẫn là nhờ chấm với loại nước mắm hết sức đặc biệt


 Vùng đất Kim Long của Huế vốn nổi tiếng có nhiều nhà vườn. Nhưng nhiều người lại biết đến Kim Long nhờ có món ăn hấp dẫn , đó là bánh ướt thịt nướng. Bánh ướt là loại bánh tráng làm bằng bột gạo có pha bột lọc, tráng mỏng hơn dính liền. thịt để nướng là thịt heo ba chỉ thái mỏng, ướp tiêu hành, nước mắm, ngũ vịhương, mè. Thịt ướp sau vài giờ th́ đem kẹp, nước trên bếp than đỏ hồng cho đến khi đủ độ chín, dậy mùi hương. Lấy thịt nướng kèm  rau thơm, giá, xà lách làm nhân để cuốn bánh ướt.
 
 Bánh ướt thịt nướng Kim Long ngon, hấp dẫn là nhờ chấm với loại nước mắm hết sức đặc biệt, chế từ nước mắm nguyên chất, đường, chanh, tỏi, ớt….như một bí quyết được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Chính nhờ nước chấm đặc sắc, đặc trưng này mà món ăn b́nh dân của Kim Long được nhiều du khách biết đến, tạo thêm nét chấm phá trong bức tranh ẩm thực đa sắc màu của Huế. Với hương vị đặc trưng nhưthế, nếu có dịp đến Huế, trên đường đi thăm chùa Thiên Mụ, bạn đừng quên ghé lại Kim Long để thưởng thức món ăn đậm đà hương vị quê hương này nhé!

Bánh Chưng Nhật Lệ
 
 Bánh chưng Nhật Lệ khi nguội ngon hơn khi nóng.Cắn một miếng, nhân đậu thịt mỡ màu nâu trắng béo bùi ngập chân răng

 Con phố nhỏ Nhật Lệ nằm trong thành Nội. Đây là con đường được hầu hết người dân xứ Huế lựa chọn về đây đặt “thương hiệu” bánh chưng đă có tới 3 thế hệ làm nghề.Vào hiệu bánh chưng mệ Tư thấy khắp nhà đều lá chuối, gạo, đậu xanh… mỗi người mỗi việc nhưng ai
cũng khẩn trương cho ra ḷ những cặp bánh thơm ngon, kịp đáp ứng nhu cầu của khách hàng.Mệ Tư tâm sự: “Trước kia, phố Nhật Lệ hầu như nhà nào cũng gói bánh chưng, bây giờ chỉ c̣n vài gia đ́nh giữ nghề.Gói bánh chưng  là nghề truyền thống đă 3 đời của gia đ́nh nên dù thế nào tui cũng quyết giữ, truyền lại cho con cháu”. Bánh chưng được bày bán ngay trước nhà c̣n bên trong mọi người vẫn tất bật với các công đoạn làm bánh –người lau lá, người gói, người th́ nấu bánh.Những người làm bánh chưng lâu năm ở Nhật Lệ cho biết, bí quyết để bánh thơm ngon th́ quan trọng nhất là nguyên liệu. Gạo nếp được mua chọn lọc ở Hương Trà; thịt lợn làm nhân bánh; lá gói được chọn kỹ… ngày cả khi luộc bánh, vớt bánh cũng phải những người lâu năm trong nghề làm. Nếu lúc nào đó bạn đến Huế hăy nhớ t́m đến những quán bánh chưng Nhật Lệ, để thấm cái hương vị đặc trưng của Lang Liêu ngàn đời “danh bất hư truyền”.

Bánh nậm đậm đà hương vị Huế


 
 Bỏ bánh vào miệng, nhớ đừng nhai vội để thưởng thức cảm giác bột gạo tan đều ra, thấm sâu, béo ngậy, thơm lừng.   Cùng với bánh bèo, bánh lọc, bánh nậm từ lâu đă trở thành món ẩm thực đặc trưng của xứ Huế. Bánh nậm truyền thống được làm bằng bột gạo, nhân tôm và gói bằng lá dong. Bột gạo ḥa tan với nước, nêm thêm bột ngọt, muối, dầu ăn đủ dùng, bắc lên bếp. Khi gói xong, bột có màu trắng, dẻo. Khi ăn, bánh tan đều trong miệng, có vịmát thanh thanh, thấm thía vô cùng.

 Nhân tôm được chế biến công phu. Tôm phải lột hết vỏ, chà muối cho sạch, đem băm nhỏ và đảo đều trên chảo dầu ăn được phi thơm bằng hành băm. Sau đó, nêm gia vị vừa ăn, xào đến khi khô th́ lấy xuống, cho vào cối, giă cho tơi ra. Giă xong bỏ lại vào chảo, để lửa nhỏ, chà cho tôm tơi, bong đều.

 Khi gói bánh, xếp một lá (cỡ lớn hơn bàn tay một chút) nằm dọc phía dưới, một lá nằm ngang phía trên, thoa dầu ăn lên lá để chống dính, rồi múc một muỗng bột vào, trải ra h́nh chữ nhật, nhân tôm bỏ theo chiều dọc. Xếp hai lá lại, bẻthành h́nh chữ nhật, dùng th́a cán lên bánh cho bột mỏng đều. Gói xong, bỏ bánh vào nồi, hấp khoảng 15 phút là được. Lúc ăn, lột bánh ra, trải lên đĩa, nhớ đểnguyên lá gói, mùi của lá sẽ giúp người ăn đỡ ngấy. Múc nước mắm mặn tưới đều lên bánh, lấy th́a tre lóc ra, gấp thành miếng vuông vức. Bỏ vào miệng, nhớ đừng nhai vội để thưởng thức cảm giác bột gạo tan đều ra, thấm sâu, béo ngậy, thơm lừng.
 
 Bánh ram ít xứ Huế


 
 

 Cái hấp dẫn nhất của bánh ram ít chính là sự kết hợp giữa vị gịn tan của bánh ram với vị thơm, dẻo rất đặc trưng của đậu và nếp của bánh ít và vị ngọt thanh của nước mắm.
 
 Nói đến ẩm thực mang phong vị Huế, có lẽ du khách sẽ nhắc ngay đến bánh bèo, nhưng bên cạnh bánh bèo người Huế c̣n có một loại bánh mang hương vị độcđáo không kém, đó là bánh ram ít (được người Huế gọi tên đúng như h́nh dáng của chiếc bánh vậy). Là một món ăn dân gian được truyền vào cung đ́nh Huế đến nay bánh ram ít đă có mặt ở tất cả các hàng quà vặt của bất cứ con hẻm nào ở xứHuế. Người Huế không dùng bánh ram ít trong bữa ăn chính hàng ngày, mà thường dùng bánh để ăn sáng hay là ăn vào buổi chiều.
 
 Quả đúng như tên gọi, chiếc bánh ram rất nhỏ, xinh, được chế biến từnguyên liệu chính là gạo nếp, bột đậu xanh và bột tôm, thường được ăn kèm với nước chấm chua ngọt. Chính hương vị đặc biệt của nước chấm đă góp phần tạo nên sựhấp dẫn của món bánh ram ít. Phải là những người khéo tay và tỉ mỉ mới có thểlàm ra được những chiếc bánh vừa ngon vừa dẻo lại vừa bùi, vừa có vị thanh mát, nước chấm pha phải vừa miệng, không quá mặn hay quá ngọt, ăn kèm với ớt Huế cayđến xuưt xoa. Bột làm bánh phải khéo lựa những hạt nếp ngon, trắng, đủ độ dẻo…Sau khi lựa được loại gạo nếp và đậu xanh đúng yêu cầu, người làm bánh phải lọc nếp để lấy phần tinh ở trong, sau khi đă nấu chín đậu phi xát nhuyễn dậu. Khiđă chuẩn bị xong nguyên liệu, nhồi bột, người làm bánh bắt đầu vo viên những chiếc bánh nhỏ xinh, bên ngoài là bột nếp, bao bọc bên trong là nhân đậu xanh, sauđó hấp trong ṿng 20 phút là được.
 
 Bánh ram ít có hai phần rơ ràng, phần bánh ram và phần bánh ít. Khác với bánh ít, bánh ram rất gịn. Nếu như khi làm bánh ít cần phái hấp lên để đảm bảođộ dẻo và màu trắng ngần của bánh, th́ đến phần bánh ram người ta dùng loại vỏbột nếp dẻo ấy bọc nhân tôm thịt và sau đó đem chiên. Khi chiên lên màu của bánh ram gịn vàng trông rất bắt mắt. Lúc bày ra đĩa người Huế thường bày bên trên những chiếc bánh trắng tinh một lớp bột tôm cháy vàng cam trông rất hấp dẫn. Bánh ram ít được ăn kèm với bột tôm và nước chấm chua ngọt của người Huếnên có hương vị hết sức đặc biệt.
Đậm đà hương vị bánh  Tây Nguyên

 
 

 Cơm lam Tây Nguyên
Người ăn có thể cảm nhận cả mùi nếp thơm lẫn hương rừng trong miếng cơm lam. Nó chắc mà lại dẻo, bùi mà không cứng, ăn không biết ngán. Nhiều khi không có thức ăn kèm, người ta vẫn thấy rất rơ cái vị đậm đà của nó.

Cách làm món cơm lam không phức tạp nhưng cũng khá cầu kỳ. Bước đầu tiên phải chọn ống lam là thân cây nứa non, dày (chỉ lấy cây mới mọc vài lá ngọn). Sau đó, chặt ống nứa để lại một mấu, tránh làm giập ống lam.  Gạo nếp làm cơm lam phải chọn loại nếp trắng, dẻo, thơm, tốt nhất là "khảu tan" (nếp tan), rồi ngâm gạo, vo sạch, rắc ít muối trộn đều rồi cho vào ống lam. Khi cho gạo vào ống lam không được nén quá chặt, không đầy quá mà phải để cách miệng ống lam khoảng 4 - 6cm;sau đó đổ nước cách miệng ống lam 2 - 4cm; lấy lá dong hay lá chuối làm vừa miệng ống, đậy lên phía trên gạo, rồi lấy hai thanh nứa hoặc tre mềm cài h́nh chữ thập để giữ cho gạo không bị bung ra, khi cơm lam chín kết dính chặt, dẻo.ỏ cháy bên ngoài, dùng tay tước lớp vỏ mỏng, để lộ dần một lớp "giấy" trắng ngà của ống nứa non bọc lấy những hạt cơm thơm dẻo. Khi ăn chú ư nên ăn cả lớp "giấy" đó. Khi các công đoạn trên hoàn tất, đặt ống lam vào bếp lửa đang cháy, đốt ống lam cho đều để cơm lam chín ngon, không bị cháy. Cơm lam chín lấy ra để nguội, róc hết lớp vỏ.Muốn để cơm lam được lâu, dễ vận chuyển, giữ độ dẻo của cơm, người ta chỉ bóc hết lóp vỏ cháy bên ngoài, khi ăn mới bóc tiếp lớp c̣n lại, giữ được vị thơm ngon đặc biệt của cơm lam. Món ăn này nếu cùng thưởng thức với thịt thú rừng xào, nộm th́ ngon tuyệt.

 

 Các món ăn Miền Nam

 

Thịt kho nước dừa

Nguyên liệu: (dành cho 6 người ăn)

1/2 kg thịt mông hoặc thịt đùi heo
1 trái dừa tươi
1 chén nước sôi
Nước mắm ngon
4 tép tỏi
1 cục đường thẻ
Gia vị

Cách làm:

Thịt cắt thành 8 hoặc 10 miếng vuông. Ướp thịt với tỏi giă nhuyễn và đường thẻ, gia vị nước mắm chừng 1 giờ cho thấm gia vị. Trứng luộc chín, bóc vỏ.

Nấu thịt và trứng vịt cho nước sắt lại (thịt săn), đổ nước dừa vào cùng với một chén nước sôi, cho lửa to. Khi nước dừa sôi th́ vớt bỏ bọt, hạ lửa nhỏ liu riu, đậy vung lại và hầm cho chín nhừ. Nếm cho vừa ăn. Dọn ra đĩa. Miếng thịt lớn có thể cắt bé vừa miệng, trứng bổ làm đôi hoặc cắt thành bốn miếng.

Cá Lóc hấp

Nguyên liệu: (dành cho 6 người ăn)

1 con cá lóc chừng 1 kg
200 gr thịt nạc xay
2 xấp bánh tráng
Nấm rơm
Gia vị
Rau sống, Chanh, ớt.

 

Cách làm:

Cá lóc bỏ giấy bạc bọc. Xối nước lạnh lên cá cho tan đá. Thịt nạc xay xào qua với nấm, nêm chút gia vị rồi để riêng.

Rau sống ngâm nước muối (hoà thuốc tím) cho sạch rồi vẩy cho ráo nước. Cho cá vào đĩa hấp, thêm chút nước mắm ngon, ḿ chính, hành củ, rồi hấp cách thuỷ. Trở cho cá chín đều. Khi cá gần chín, rải phần thịt xay đă xào với nấm đều khắp cá. Tỏi giă nhuyễn, hoà cùng với chút ḿ chính nước mắm ngon, chanh, đường làm nước chấm cá.

Ăn kèm với bánh tráng và rau sống rất ngon.

Chè trôi nước

Nguyên liệu: (dành cho 6 phần ăn)

800 gr bột gạo nếp
500 gr đậu xanh
30 gr mè rang chín
Va-ni
Gừng
Nước đường

 

Cách làm:

Nhào kỹ cho bột dẻo và mịn. Đậu xanh ngâm, hấp chín, giă nhỏ. Vê bột thành miếng nhỏ, ấn dẹp, cho nhân đậu vào giữa, vê viên tṛn. 

Đun nước sôi, thả bánh vào luộc. Khi thấy bánh nổi lên trên mặt nước tức bánh chín, th́ vớt ra, bỏ vào nước lọc (nước sôi để nguội).

Làm nước đường: Đường ḥa với nước, đun sôi để nguội, lọc bớt bọt. Cho gừng lát hoặc giă nhuyễn vào nước đường thêm chút va-ni là được.

Hăy click videothonhac.htm click  thức  ăn   xem xong rồi click nấu ăn