|
Người Cha & Người Mẹ ḍng máu Việt
A- H́nh ảnh người Cha Việt được phản ảnh qua bài BÀN TAY CHA (A Father’s Hands) Tác giả ẩn danh “Cha tôi, năm nay khoảng ngoải 90 tuổi, đang ngồi uể oải trên tấm ghế dài ngoài hiên. Không cử động, ông cúi đầu chăm chú nh́n hai bàn tay.Tôi ngồi xuống cạnh ông. Ông không để ư tới sự có mặt của tôi và càng ngồi lâu tôi tự hỏi không biết ông có b́nh thường. Sau cùng, dù không muốn quấy rầy ông nhưng cũng muốn coi xem ông ra sao, tôi hỏi, “ ông vẫn thường đấy chứ?” Ông ngẩng đầu, nh́n tôi, nở một nụ cười. “Bố vẫn b́nh yên, cảm ơn con đă hỏi thăm”. Ông trả lời với giọng nói mạnh và trong. “Con không có ư định quấy rầy cha, nhưng thấy cha chỉ ngồi đó chú mắt nh́n đôi bàn tay th́ con muốn biết cha vẫn không sao đấy chứ”. “Có bao giờ con ngắm đôi bàn tay của con không?” ông hỏi. “Bố muốn nói con nh́n thật kỹ cơ?” Từ từ, tôi mở rông hai bàn tay và nh́n. Tôi lật qua lật lại nhiều lần. Thực ra chưa bao giờ tôi làm như vậy và tự hỏi không biết ông muốn nói ǵ. Cha tôi mỉm cười và bắt đầu kể chuyện như sau: “Con hăy tập trung nghĩ tới đôi bàn tay mà con đang có, bàn tay đă phục vụ con trong những năm tháng vừa qua. Hai bàn tay dù nhăn nheo, co rúm và yếu đuối đă là những dụng cụ mà cha sử dụng suốt đời để vươn ra, tiếp nhận, ôm ấp sự sống. “Những bàn tay đă chống đỡ cho cha khỏi té trên sàn nhà khi chập chững bước đi. Bàn tay đưa cơm vào miệng, phủ áo lên ḿnh. Bàn tay mà khi c̣n bé bà nội dạy chắp tay cầu nguyện. Bàn tay cột dây giầy và kéo cao đôi ủng. Bàn tay lau khô nước mắt các con, đă vuốt ve những thương yêu trong cuộc đời của cha. Chúng cũng lau những giọt lệ tiễn biệt của cha khi anh con lên đường nhập ngũ. “Những bàn tay đă từng dơ bẩn, nhẵn nhụi và gầy g̣, sưng húp và cong co. Chúng vụng về lóng cóng khi cha ẵm con lúc mới lọt ḷng mẹ. Bàn tay mang chiếc nhẫn cưới cho mọi người hay là cha đă thành hôn và thương yêu một người rất đặc biệt. “Bàn tay đă viết gửi về nhà những lá thư, run lẩy bẩy khi cha chôn cất ông bà và mẹ con. Đôi bàn tay đă ôm ấp các con, vỗ về lối xóm và run run tức giận khi cha không hiểu chuyện đời. Chúng đă bao che mặt cha, chải gỡ tóc cha, lau rửa thân h́nh cha. Chúng đă từng nhớp nháp và ướt át, cong và gẫy, khô và gầy. Và cho tới bây giờ, khi mà nhiều nơi trên cơ thể của cha không c̣n hoạt động b́nh thường th́ đôi bàn tay đó vẫn nâng cha đứng lên, đặt cha nằm xuống và lại vẫn chắp lại cầu nguyện. Những bàn tay này là chứng nhân quá khứ của cha và sự thăng trầm của cuộc đời cha.” “Nhưng quan trọng hơn là cũng chính những bàn tay đó mà Thượng Đế vươn ra, cầm lấy đưa cha về nhà. Và cầm tay cha, Thượng Đế sẽ nhấc cha lên cạnh Người và cha sẽ dùng bàn tay để ngưỡng mộ sờ lên mặt Chúa…” Sau ngày hôm đó, tôi sẽ không bao giờ nh́n bàn tay tôi như vậy. Nhưng tôi nhớ Thượng Đế đă vươn ra và nắm tay cha tôi, đưa cha tôi về nhà.Khi bàn tay tôi đau v́ thương tích hoặc khi vuốt má các con tôi, chồng tôi, tôi nghĩ tới Cha tôi. Tôi biết là Cha tôi đă được vuốt ve, tŕu mến và dẫn dắt bởi bàn tay của Thượng Đế.
My Dad, some ninety plus years now, sat feebly on the patio bench. He didn't move, just sat with his head down staring at his hands. I sat down beside him. He didn't acknowledge my presence and the longer I sat I wondered if he was okay. Finally, not really wanting to disturb him but wanting to check on him at the same time, I asked him if he was okay. He raised his head and looked at me and smiled. Yes, I'm fine, thank you for asking, he said in a clear strong voice. I didn't mean to disturb you, Dad, but you were just sitting there staring at your hands and I wanted to make sure you were alright. "Have you ever looked at your hands?" he asked. "I mean really looked at your hands?" I slowly opened my hands and stared down at them. I turned them over, palms up and then palms down. No, I guess I had never really looked at my hands as I tried to figure out the point he was making. Dad smiled and related this story: "Stop and think for a moment about the hands you have, how they have served you well throughout your years. These hands, though wrinkled, shriveled and weak have been the tools I have used all my life to reach out and grab and embrace life." "They braced and caught my fall when as a toddler I crashed upon the floor. They put food in my mouth and clothes on my back. As a child my mother taught me to fold them in prayer. They tied my shoes and pulled on my boots. They dried the tears of my children and caressed the love of my life. They wiped my tears when my son went off to war." "They have been dirty, scraped and raw, swollen and bent. They were uneasy and clumsy when I tried to hold you as a newborn daughter. Decorated with my wedding band they showed the world that I was married and loved someone special." "They wrote the letters home and trembled and shook when I buried my parents and spouse. They have held children, consoled neighbors, and shook in fists of anger when I didn't understand. They have covered my face, combed my hair, washed and cleansed the rest of my body." They have been sticky and wet, bent and broken, dried and raw. And to this day when not much of anything else on me works real well these hands hold me up, lay me down, and again continue to fold in prayer. These hands are the mark of where I've been and the ruggedness of my life." "But more importantly it will be these hands that God will reach out and take when He leads me home. And with my hands He will lift me to His side and there I will use these hands to touch the face of Christ." ---- But I remember God reached out and took my Dad's hands and led him home. When my hands are hurt of sore or when I stroke the face of my children and husband I think of Dad. I know he has been stroked and caressed and held by the hands of God. |
|
B- H́nh ảnh người Mẹ Việt được phản ảnh qua bài BÀN TAY CỦA MẸ (A Mother’s Hands) Tác giả ẩn danh Một thanh niên học hành xuất sắc nộp đơn vào chức vụ quản trị viên cho một công ty lớn. Học bạ của chàng thanh niên, tất cả đều tốt và năm nào, từ bậc trung học đến các chương tŕnh nghiên cứu sau đại học, cũng đều xuất sắc, không năm nào mà anh chàng thanh niên không hoàn thành vượt bực. Viên giám đốc hỏi “Anh đă được học bỗng nào của trường?” Chàng thanh niên đáp “Thưa không” Viên giám đốc hỏi “Thế cha anh trả học phí cho anh đi học?” Chàng thanh niên đáp “Cha tôi chết khi tôi vừa mới một tuổi đầu. Mẹ tôi mới là người lo trả học phí” Viên giám đốc lại hỏi “Mẹ của anh làm việc ở đâu?” Chàng thanh niên đáp “Mẹ tôi làm việc giặt áo quần”. Viên giám đốc bảo chàng thanh niên đưa đôi bàn tay cho ông ta xem. Chàng thanh niên đưa hai bàn tay mịn màng và hoàn hảo của chàng cho ông giám đốc xem. Viên giám đốc hỏi “Vậy trước nay anh có bao giờ giúp mẹ giặt giũ áo quần không?” “Chưa bao giờ, mẹ luôn bảo tôi lo học và đọc thêm nhiều sách. Hơn nữa, mẹ tôi giặt áo quần nhanh hơn tôi.” Chàng thanh niên đáp. Viên giám đốc nói “Tôi yêu cầu anh một việc. Hôm nay khi trở lại nhà, lau sạch đôi bàn tay của mẹ anh, và rồi ngày mai đến gặp tôi. ” Về đến nhà, Chàng thanh niên thưa với mẹ để được lau sạch đôi bàn tay của bà. Mẹ chàng cảm thấy có ǵ đó khác lạ, vừa vui mà cũng vừa buồn, bà đưa đôi bàn tay cho con trai xem. Chàng thanh niên từ từ lau sạch đôi bàn tay của me. Vừa lau, nước mắt chàng tuôn tràn. Đây là lần đầu tiên chàng thanh niên mới khám phá đôi tay mẹ ḿnh, đôi bàn tay nhăn nheo và đầy những vết bầm đen. Những vết bầm làm đau nhức đến nỗi bà đă rùng ḿnh khi được lau bằng nước. Lần đầu tiên trong đời, chàng thanh niên nhận thức ra rằng, chính từ đôi bàn tay giặt quần áo mỗi ngày này đă giúp trả học phí cho chàng. bằng nước. Những vết bầm trong tôi tay của mẹ là giá mẹ chàng phải trả cho ngày chàng tốt nghiệp, cho những xuất sắc trong học vấn và cho tương lai sẽ tới của chàng. Sau khi lau sạch đôi tay của mẹ, chàng thanh niên lặng lẽ giặt hết phần áo quần c̣n lại của me. Sáng hôm sau, chàng thanh niên tới gặp ông giám đốc.Viên giám đốc lưu ư những giọt nước mắt chưa ráo hết trong đôi mắt của chàng thanh niên, và hỏi “Anh có thể cho tôi biết những ǵ anh đă làm và đă học được hôm qua ở nhà không?” Chàng thanh niên đáp “Tôi lau sạch đôi tay của mẹ, và cũng giặt hết phần áo quần c̣n lại.” Viên giám đốc hỏi “Cảm tưởng của anh ra sao?” Chàng thanh niên đáp, “Thứ nhất, bây giờ tôi hiểu thế nào là ư nghĩa của ḷng biết ơn; không có mẹ, tôi không thể thành tựu được như hôm nay. Thứ hai, qua việc hợp tác với nhau, và qua việc giúp mẹ giặt quần áo, giờ tôi mới ư thức rằng thật khó khăn và gian khổ để hoàn tất công việc. Thứ ba, tôi biết ơn sự quan trọng và giá trị của quan hệ gia đ́nh.” Viên giám đốc nói, “Đây là những ǵ tôi t́m kiếm nơi người sẽ là quản trị viên trong công ty chúng tôi. Tôi muốn tuyển dụng một người biết ơn sự giúp đở của những người khác, một người cảm thông sự chịu đựng của những người khác để hoàn thành nhiệm vụ, và một người không chỉ nghĩ đến tiền bạc là mục đích duy nhất của cuộc đời. Em được nhận.” |
||
Xin coi nhạc cảnh : L̉NG MẸ tác giả Y Vân tiếng hát Như Quỳnh (xin click) |