Cửa biển Thần Phù Nơi có nhiều huyền thoại trộn lẫn với chứng tích lịch sử.
Cửa Thần Phù có tên gọi từ thời Lư. Theo sử cũ, vua Lư Thái Tông mang quân Nam tiến đánh giặc Chiêm Thành, đến cửa biển này gặp sóng to, gió lớn, thuyền chiến không đi được, may nhờ có một đạo sĩ pháp thuật cao cường, dẹp yên sóng dữ. Thắng trận trở về, nhà vua cho lập đền thờ tưởng nhớ vị đạo sĩ nọ. Đền thờ có tên là Áp Lăng chân nhân (người dẹp yên sóng dữ) và nhà vua gọi tên nơi này là cửa biển Thần Phù (hay c̣n gọi là Thần Đầu). Để có cái nh́n tổng quát địa lư của cửa biểnThần Phù, chúng ta có thể tính từ hai bên vùng đất bồi của sông Đáy ( phía Bắc) tới tận cùng ở cửa Rạch Sung có ḥn Nẹ nằm phía nam. Ḥn Nẹ là ḥn đảo nhỏ nằm ngoài khơi nằm cách bờ biển Nga Sơn khoảng 6 km về phía Nam.. Cửa Rạch Sung tiếp giáp với huyện Nga Sơn là nơi hội tụ của ḍng chảy sông Càn. Thực chất sông Càn là đoạn hạ lưu của 2 sông Tam Điệp và sông Bút ((Yên Mô, Ninh B́nh) phụ lưu của Sông Đáy. |
||
Xin coi Sông Đáy bao quanh tỉnh Ninh B́nh trong bản đồ dưới đây
Để định vị trí những vùng nguy hiểm của Cửa Thần Phù khi c̣n là biển cả, th́ nên khoanh vùng ngay cửa sông Chính Đại được nối tiếp với con sông Càn và con sông Trinh nơi có những vùng đá ngầm gây nhiều thiệt hại cho thuyền bè đi lại. Hai bên cửa sông Chính Đại có những dẫy núi nguy hiểm như: núi Bầu Tiền, núi Đầu Trâu, núi An Tiêm, núi Nhân Sơn, Núi Sen, núi Chóp Chài, núi Quan Lợn, núi Chính Đại, núi Miễu, núi Tân Ṭng.. Vùng núi nguy hiểm ngày nay bao quanh các làng Chính Đại, làng Ṭng Chinh, làng Tân Chính, làng Lai Thành, làng Văn Đức, làng Nhân Sơn, làng Thịnh Phú. Tất cả vùng núi nguy hiểm của cửa Biển Thần Phù nay đă nằm sâu trong đất liền qua nhiều thế kỷ. Địa lư đất bồi của cửa Thần Phù phải kể đến các huyện Tiền Hải, thuộc tỉnh Thái B́nh, huyện Nam Trực và Giao Thuỷ thuộc tỉnh Nam Định, huyện Kim Sơn thuộc tỉnh Ninh B́nh, huyện Nga Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa . Huyện Nga Sơn có bờ biển dài 20 km và hàng năm Nga Sơn lấn ra biển từ 80 đến 100 m do phù sa bồi đắp của sông Hồng và sông Đáy. Dưới đây là bản đồ huyện Nga sơn
A-Cửa Biển Thần Phù có những chứng tích Những chứng tích vừa huyền thoại vừa lịch sử nổi tiếng. Những chứng tích này lại liên hệ đến vùng núi non hiểm trở, ngày nay thuộc về huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa, và huyện Yên Mô thuộc tỉnh Ninh B́nh. |
||
1 - Chứng tích chữ Thần trên Núi Bia Thần (Núi Thạch Bi ) Một ngọn núi thuộc dẫy núi Tam Điệp có một kư tự chữ Thần được tạc vào chính giữa vách núi dựng đứng và bằng phẵng. Chữ Thần này cách mặt đất 20m, rộng 3m, cao 3,5m. Bên cạnh chữ Thần c̣n có các chữ khác nữa, nhưng v́ nước chảy và rêu bám vào khiến chúng bị lu mờ, không c̣n có thể đọc được. Nước từ trên núi nhỏ xuống, chảy qua chữ Thần, trông như một ḍng nước mắt vậy. V́ vậy núi này được gọi bằng 2 tên Núi Thạch Bi hoặc Núi Bia Thần Núi này sừng sững bên cạnh sông Hoạt ở phường Mỹ Quan, thuộc huyện Tống Sơn nay là phần đất xă Nga Thiện, huyện Nga Sơn. Chữ Thần này đă được tạc vào vách núi từng bao thế kỷ, khi núi này c̣n ở ngoài biển xa cửa Thần Phù. Vậy ai đă tạc chữ Thần này ? và bằng cách nào? Phương thức mà người xưa dùng để điêu khắc chữ Thần cho đến hiện tại vẫn c̣n là một điều bí ẩn. Có một cái hang xuyên thẳng từ chân núi lên tới đỉnh núi, song không có ngách nào vươn ra tới vách đá, nơi tạc chữ Thần, xung quanh vách đá cũng không có điểm dừng chân. Vậy người xưa đă làm thế nào để tạc được một chữ Thần to lớn và công phu đến như vậy?. Sách Đại Nam nhất thống chí (phần tỉnh Thanh Hóa, quyển thượng) của Quốc sử quán triều Nguyễn có chép: “Núi Thạch Bi có một chữ Thần trên vách đá ,viết bằng nét son tươi thắm, tương truyền rằng vua Lê Thánh Tông đề. |
2- Chứng tích truyện Mai An Tiêm Mai An Tiêm bị vua Hùng Vương thứ 17 phạt đi đầy tại hoang đảo ngoài khơi cửa biển Thần Phù v́ lộng ngôn với thuyết Tiền thân. Ở hoang đảo, An Tiêm khám phá ra loại dưa hấu rồi trồng nó mà sinh sống . Chứng tích về núi An Tiêm như sau: Ḥn núi Nhân sơn, người ta cũng gọi là núi An Tiêm mà bao nhiêu thế kỷ trước đây nó c̣n nằm ngoài biển khơi xa tắp tận chân mây. Từ đó vợ chồng An Tiêm chiều chiều vẫn ngồi trên băi biển hướng về quê nhà . Nỗi thất vọng tràn ngập tâm hồn, tưởng sẽ không bao giờ được đặt chân trở lại đất liền. Nay nhờ đất phù sa bồi đấp mà ḥn núi Nhân sơn( tức núi An Tiêm) nằm trong đất liền thuộc xă Nga Trường huyện Nga Sơn Ḥn núi vẫn sừng sững đứng ngạo nghễ qua nhiều thế kỷ, trên sườn núi cao là một ngôi mộ của An Tiêm sơn trắng vẫn thi gan cùng tuế nguyệt. Dưới chân núi phía bên kia , một ngôi đền vẫn được sơn phết bảo tŕ qua nhiều thế kỷ. Người dân ở đây có thể là ḍng tộc họ Mai vẫn hàng năm nhớ ngày cúng tổ tới đây dâng hương kỷ niệm. Từ chân núi Nhân Sơn, đi theo quốc lộ 10 đi hơn một cây số vào phía bên phải ngay qua cánh đồng Chưa là đến làng Thành làng Hà . Hai làng này vẫn có những thửa ruộng đất cát của băi biển, nơi đây vợ chồng An Tiêm đă trồng trái dưa hấu. Thứ dưa hấu tṛn bằng chiếc tô, vỏ xanh đậm, ruột đỏ thẫm. Cứ năm nào cũng thế, đến mùa hè, người trong vùng lại được thưởng thức món dưa này. V́ đất cát thiếu màu mỡ, dân hai làng này thường đi tới những làng lân cận để kiếm phân trâu, phân ḅ cho ruộng nương tươi tốt. |
||
3- Chứng tích động Thiên thai Từ thức kết duyên cùng tiên nữ Giáng Hương Theo truyện th́ th́ chiếc động Thiên thai này khi xưa ở ngoài biển khơi cửa Thần Phù, xa nhưng không xa tít mù như nơi An Tiêm bị đi đầy. Từ Thức trong lúc ngao du đă cặp thuyền vào một ḥn đảo, nơi đây chàng đă điược đón vào động tiên gặp tiên nữ Giáng Hương. Thế mà nay cái động tiên đó đă nằm trong đất liền sau bao thế kỷ sông Hồng và sông Đáy đem đất phù sa đến bồi đắp và phủ đầy cửa biển Thần Phù. Động nằm trên địa bàn xă Nga Thiên huyện Nga Sơn ngay quốc lộ số 10 chạy từ Thanh Hóa về Nga Sơn qua Điền Hộ ( xă Nga Điền)
Cửa vào Động, có một miếu nhỏ gọi là miếu Sơn Thần, ngay cửa Động trên vách đá có tạc một bài thơ của Lê Quư Đôn khi ông tới viếng Động vào thế kỷ 17 Theo Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia: Ngoài cửa Động có một miếu nhỏ, chỉ chấm đầu người, không rộng. Suốt chiều sâu của Động, có rất nhiều thạch nhũ tạo nhiều h́nh thù độc đáo và được gắn liền với truyền thuyết về Từ Thức và Giáng Hương Động chính gồm có hai phần, phần ngoài rộng, trần Động h́nh ṿng cung như một chiếc bát úp khổng lồ. Phía dưới ṿng cung đó, có một nhũ đá tỏa xuống trông như trái đào tiên, nên Động c̣n được gọi là Động Bích Đào. Dưới là nền đá phẳng, nhẵn là vết tích đền thờ Từ Thức c̣n lưu lại tới nay. Sau đó là đụn nhũ thạch lấp lánh được ví như những kho chứa khác nhau: -kho tiền là những chỗ thạch nhũ xanh nổi h́nh tṛn từng lớp chồng lên nhau -Kho vàng là những thỏi đá óng ánh màu vàng -Kho muối là một quần thể thạch nhũ bé, trắng toát Kho gạo lại hấp dẫn hơn bởi những ḥn đá mịn, gắn chặt, đều màu nâu nhạt.
Vào phần trong, một cỗ tam sinh có đủ trâu dê, lợn, một mâm cỗ tương đối giống như thật, một mâm ngũ quả bằng đá được thiên nhiên bày sẵn từ muôn đời tới nay. Càng vào sâu, ḷng động càng rộng ra, với nhiều dấu tích về t́nh yêu của Giáng Hương và Từ Thức, như: - buồng tắm của Giáng Hương và thư pḥng của Từ Thức bằng đá. - Những bông hoa, những quả đào tiên, vầng trăng và có cả những đôi chim thạch nhũ. Những thanh đá thiên cầm gơ vào sẽ phát ra những âm thanh khác nhau được gọi là dàn chiêng trống. Đi sâu vào trong, có hai dấu chân người in sâu vào đá từ bao giờ, tương truyền là dấu chân của Từ Thức. Một vài nụ đá và một vài đường nét trên mặt đá phẳng tạo thành bàn cờ tiên. Đôi g̣ bồng đảo đầy quyến rũ bên một vũng nước trong suốt có thể nh́n thấy những ḥn đá dưới đáy, là giếng mà tiên nữ Giáng Hương từng tắm với nụ cười làm đắm say kẻ phàm trần. Một giải đá màu lục lốm đốm, cùng một giải có những h́nh thù ếch nhái, là ao bèo trong sự tưởng nhớ quê hương của chàng thư sinh Từ Thức. Sau cảnh này là một ngă rẽ, một ngă theo tương truyền là đường lên cơi tiên của Từ Thức. Tại đây có quán nghỉ chân bằng đá mà chàng đă từng nghỉ suốt dọc hành tŕnh và c̣n đó những mắc treo áo, treo mũ bằng đá. Bên cạnh đường lên tiên là một ngă rẽ hỏm sâu theo đường xoáy ốc vẫn bí ẩn từ muôn đời, người ta quen gọi đường xuống địa ngục. |
||
4- Chứng tích đền Áp Lăng Chân Nhân tại Thôn Nhân Phẩm, tổng Thần Phù huyện Yên Mô: Đền này thờ vị Đạo sĩ có phép màu khiến sóng gió cửa biểnThần Phù yên lặng. Về chứng tích này, có ba truyền thuyết khác nhau. Truyền thuyết thứ nhất: Theo Minh Lương thi tập, th́ vị Đạo Sĩ họ La, tên húy là Viên, là người xă Nhuệ Trại, huyện Thần Kênh nay là huyện Hậu Lộc, sống thời Hùng Vương. Khi Vương đi đánh phương Nam, đến cửa biển Thần Phù bị gió ngăn trở đến hơn một tháng, Vương bèn trai giới, rồi sai Viên cỡi thuyền đi trước, do đấy biển không nổi sóng. Khi trở về, Viên mất dọc đường, vương hạ chiếu phong là Áp Lăng Chân Nhân, lập đền thờ ở phía nam cửa biển Thần Phù, cho số quân mà Viên đă thống suất khi trước, ở lại đấy phụng thờ, tức là các thôn Nhân Phẩm, Phù Sa, và Anh Tụy tổng Thần Phù bây giờ.
Truyền thuyết thứ hai: Theo Đại Nam Nhất Thống Chí tập 3 trang 275: th́ đời Lê Quang Hưng (1578-1599) quan quân đi đánh giặc nhà Mạc, qua cửa biển Thần Phù gặp sóng gió, chợt thấy một ông già đầu tóc bạc, chèo chiếc thuyền nhỏ, thuyền đi đến đâu, sóng gió im đi đến đấy, có lẽ là do thần hiển linh giúp sức, v́ thế vua cho xây đền thờ, và cho thôn Nhân Phẩm được thu tiền đ̣ ngang để phụng thờ. |
Truyền thuyết thứ ba Theo cuốn Nam Ông Mộng Lục của Hồ NguyênTrùng (1374?-1446?) chương 13 th́ đời Tống Nhân Tông, vua Nhà Lư nước An Nam tự mang quân, mang thuyền đi đánh Chiêm Thành. Khi tới cửa biển Thần Đầu, sóng gió nổi lên hết ngày này sang ngày khác, không thể vượt biển được. Vua nghe ở núi gần đấy có người đạo sỹ, một ḿnh sống trong am, bèn cho vời đến để khẩn cầu. Đạo sĩ nói: Vua tự có phúc lực, thần cam đoan muôn một không có ǵ đáng lo. Ngày mai cứ việc lên đường chớ sinh ḷng nghi ngại. Nửa đêm trời dừng gió. Sáng sớm khi ra tới ngoài biển, nh́n xa thấy sóng gió cao như núi, nhưng đoàn thuyền đến đâu th́ sóng gió yên lặng đến đó. Bấy giờ lại thấy vị đạo sĩ đang bước đi trên mặt nước, lúc ở đàng trước, lúc ở đàng sau, trông rất rơ ràng, duy người không thể đến gần được. Ngày quân trở về tới núi Thần Đầu, đạo sĩ ra nghênh tiếp. Vua mừng và úy lạo. Đạo sĩ nói: Thần biết vua phúc trọng, không có ǵ đáng lo, ấy là nhờ thần linh giúp đỡ, chứ không phải hạ thần này có tài cán ǵ. Vua càng lấy làm lạ, phong cho hiệu Chân Nhân đè sóng. Lại ban thưởng nhiều vàng lụa, đạo sĩ không nhận. Sau đó đạo sĩ vào núi rồi không biết đi đâu. Chân nhân họ La không rơ tên. |
||
5- Chứng tích Cây Thập Tự Gíá trên núi Hảo Nho Ngày 12 tháng 3 năm 1627 hai Linh mục Alexandre de Rhodes và P. Marquez từ Ma Cao qua cửa Thần Phù bị băo táp dạt vào cửa Bạng Thanh Hóa. Trong thời gian này linh mục Marquez dựng cây Thập tự Giá trên núi Hảo Nho huyện Yên Mô. Hai tháng sau, Chúa Trịnh trên đường đi đánh Chúa Nguyễn về, thấy cây Thập tự Giá trên núi Hảo Nho, liền mời hai linh mục này tới và dẫn về Thăng Long. Chúa xây cất một căn nhà ở gần phủ cho hai vị và cho phép tự do giảng đạo. 6- Chứng tích lịch sử : Thần Phù cửa biển chiến lược. Theo sử sách chép rằng: sau khi vua Duệ Tông tiến đánh Chiêm Thành bị tử nạn, th́ quân của Chế Bồng Nga thừa thắng xông lên đưa quân ra chiếm nước ta. Vào 11/6/1377 năm Đinh Tỵ, quân Chiêm Thành thấy cửa Đại An của Sông Đáy thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh B́nh và huyện Nghĩa Hưng, t́nh Nam Định.được lệnh vua Trần Dụ Tôn canh gác kỹ lưỡng, nên đă xua quân vào ngả cửa Thần Phù ( song Chính Đại huyện Yên Mô tỉnh Ninh B́nh ngày nay) để tiến chiếm kinh thành Thăng Long khiến vua Trần Dụ Tôn bỏ trốn. 7- Chứng tích Chợ Hồ Vương và Đường Hồ Vương 1/- Chợ Hồ Vương Địa danh chợ Hồ Vương nằm ở vùng thuộc hai làng Liên Qui và Lạc Nghiệp, hiện nay ở vùng giáp ranh hai xă Nga Liên và Nga Thành. N ăm 1951 thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chợ Hồ Vương nhập vào chợ Hói Đào, và từ đó đến nay, chợ Hói Đào vẫn tồn tại ờ xă Nga Liên, c̣n chợ Hồ Vương chỉ c̣n lại trong trí nhớ của những người lớn tuổi Tên gọi Hồ Vương gắn liền với sự kiện thuyền của Hồ Quư Ly bị mắc cạn trên đường đưổi giặc ra biển, chiến thuyền của Hồ Quư Ly bị mắc cạn ở băi bùn. Dân họ Thịnh ( nay thuộc xă Nga Hải) thấy những chiến thuyền không ra biển được, liền tập trung lại đào bùn cát, tạo thành một con ng̣i cho nước chảy vào. Nhờ vậy thuyền nổi lên được và kéo ra biển. Sau trở về, Hồ Quư Ly miễn sưu thuế cho dân họ Thịnh ( sau đổi tên thành họ Mai) để ghi nhớ công lao cứu thuyền mắc cạn Nhà Nguyễn phong sắc cho sự tích Hồ Vương, và v́ ḍng họ Thịnh ( Mai) có gia phả ghi lại sự kiện ông tổ họ Thịnh có công trong việc này, nên họ Thịnh xă Nga Hải ngày nay được lưu giữ sắc phong Sự tích Hồ Vương |
||
2/- Đường Hồ Vương Tên gọi Hồ Vương không chỉ gắn với chợ, mà c̣n gắn với Đường Hồ Vương. Con đường từ bến Tín sông Hoạt thuộc xă Nga Thiện, thẳng ra biển qua các xă Nga Giáp, Nga Hải, Nga Thành, Nga Liên ( nơi có chợ Hồ Vương) dài gần 6 km mang tên Đường Hồ Vương Con đường Hồ Vương được nối tiếp với đường chợ Hói Đào. Qua điều tra hồi cố , con đường này theo mạch đường rút quân của Hồ Quư Ly có liên quan đến Đồi Hồ thuộc xă Nga Thiện, do đó được truyền gọi là Đường Hồ Vương 3/- Đồi Hồ Trong quá tŕnh khảo sát các vùng Nga Điền, ngă ba Chính Đại, nơi có mộ Áp Lăng Chân Nhân, th́ được biết những vùng này chính là nơi mà Hồ Quư Ly đă từng tổ chức nhiều trận đánh quân xâm lược Chiêm Thành. Tương truyền nơi đóng quân của Hồ Quư Ly là Đồi Hồ. Tên Đồi Hồ khá quen thuộc với người dân quanh vùng, nhưng không mấy ai biết đến gốc tích của quả đồi. |
Đồi Hồ
thuộc xă Nga Thiện, nằm ở cuối dẫy núi Từ
Thức, kề bên tả ngạn sông Hoạt, sông tiếp với sông Chính Đại. Với độ
cao khoảng 20 m, diện tích hiện nay khoảng trên dưới 0,30 ha. Theo
truyền thuyết, vua Nhà Hồ đă cho quân lính san phẳng ngọn đồi biến
thành nơi đóng quân Từ vết tích Đồi Hồ ở đây, kết hợp với thành Quảng Công của Hồ Quư Ly ở huyện Tam Điệp ngày nay, chúng ta có thể nghĩ đến một hệ thống đồn thành chống giặc của Nhà Hồ đă xây dựng ở vùng cửa ngơ chiến lược phía đông bắc Thanh Hóa tức cửa biển Thần Phù.
|
||
8- Chứng tích Chiến Luỹ Ba Đ́nh Ba Đ́nh là ba cái đ́nh ở ba làng Thương Thọ, Mẫu Thịnh và Mỹ Khê. Ba Đ́nh bây giờ là một xă của huyện Nga Sơn. Đây là căn cứ chiến thuật, chiến lược của nghĩa quân chống Pháp do Đinh Công Tráng đă lập, nằm dọc theo sông Chính Đại. Chiến lũy này nằm dưới thung lũng, chỉ cần phá đê là nước tràn vào chiến luỹ. Chiến luỹ Ba Đ́nh đă một thời (1886-1887) làm cho quân Pháp chịu nhiều tổn hại. Đia thế Ba Đ́nh hiểm trở, kiên cố trong hào ngoài lũy khiến quân Pháp tấn công hai lần đều bị tổn thương và thất bại. Cuố cùng, quân Pháp phá đê, nước tràn ngập chiến luỹ khiến nghĩa quân phải bỏ chạy. Trong trận này Đinh công Tráng tử trận, nghĩa binh rút về Mă Cao miền thượng du tỉnh Thanh Hóa, rồi tan ră. B-Thơ văn vịnh cửa Biển Thần Phù Nguyễn Trăi tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lănh đạo chống lại Minh thuộc. Ông là vị tham mưu cao cấp bày mưu tính kế cho nghĩa quân. Ông có nhiều bài thơ vịnh cửa Biển Thần Phù. Xin trích hai bài thơ của ông có liên hệ đến mặt chiến thuật chiến lược của cửa Biển Thần Phù Bài thơ Quan Hải
Thung mộc trùng hải lăng tiền, Trầm giang thiết tỏa, diệc đồ nhiên. Phúc chu thủy tín dân do thủy, Thị hiểm nan bằng mệnh tại thiên. Họa phúc hữu môi phi nhất nhật, Anh hùng di hận kỷ thiên niên. Kiền khôn kim cổ vô cùng y, Khước tạiKhương Lang viễn thụ yên
Dịch nghĩa
Lớp lớp rào lim ngăn sóng biển, Khóa sông xích sắt cũng vậy thôi. Lật thuyền mới rơ dân như nước, Cậy hiểm khôn xoay mệnh ở trời. Hoạ phúc gây mầm không một chốc, Anh hùng để hận mấy trăm đời, Vô cùng trời đất gương kim cổ, Cây khói xa mù bát ngát khơi.
Trong bài thơ này, Nguyễn Trăi nhắc tới chiến thuật cắm cọc trên cửa biển Thần Phù bằng những loại gỗ lim để ngăn sự xâm nhập và tiến quân của nhà Minh, theo lệnh Hồ Quư Ly. Quân đội nhà Minh của đế quốc Trung Hoa xâm lăng lănh thổ ta vào thế kỷ 15. Bài thơ Lâm Cảng Dạ Bạc Cảng khẩu thích triều tạm hệ đao, Am am cách ngạn hưởng bồ lao. Thuyền song khách dạ tam canh vũ Hải khúc thu phong thập trượng đào. Mạc ngoại hư danh thân thị huyễn, Mộng trung phù tục sự kham phao Nhất sinh khí tập hồn như tạc Bất vị kỳ sầu tổn cựu hào. |
||
Dịch nghĩa
Cửa lạch nghe triều buộc tạm thuyền, Cách bờ văng vẳng tiếng chuông chiền. Song bồng đêm khách mưa ŕ ră, Vụng biển hơi thu sóng đảo điên. Danh hăo ngoài da, thân huyễn huyễn hoặc, Kiếp trần trong mộng , chuyện huyên thiên. Một đời quen nết chưa chừa được, Xiêu giạt nào hao khí thiếu niên
Trong bài thơ này, Nguyễn Trăi tả cảnh Lạch Lâm Cảng nối Của biển Thần Phù và xă Lâm Ngọc vào những buổi chiều khi ông dừng thuyền ở đó. Lâm Cảng là nơi Hồ Quư Ly áp dụng chiến thuật chiến lược chống quân Minh. Chắc hẳn Nguyễn Trăi hay ra ngắm cảnh Lâm Cảng cũng cùng một mục đích như Hồ Quư Ly, trong thời gian ông làm tham mưu cho Lê Lợi chống Nhà Minh xâm lược chăng! Biên soạn: tác giả PXK Tài liệu lấy từ cuốn sách: "Làng tôi tại cửa Thần Phù " của Tác Giả Trần Khánh Liễm |