CUOC SONG THAT TRONG XA HOI HIEN DAI

                                                                                   

                                                                        Người viết:    Le Thi My Linh - Ty

.

-Tại trước khu chợ Phúc Lộc Thọ, CA., Phuc Jean cũng đă gặp một bà già Việt Nam lụ khụ ngả nón ăn mày. Không biết bà sang Mỹ đă lâu hay bây giờ mới qua ? Tại sao bà lại phải ăn mày ở cái xứ người già có tiền welfare đàng hoàng ? Ôi, v́ sao ? tại sao ? làm sao ?

-Trong giờ lễ Chủ Nhật, tại nhà thờ Saint Columban, linh mục Tiến đă làm nhiều người nghe phải nhỏ lệ khi ông kể một câu chuyện về một người Mẹ đă nuôi cả mười (10) đứa con thành công về tài chánh, đứa Bác Sĩ, đứa Kỹ Sư, Dược Sĩ, nhưng rồi cả mười đứa con ấy, không nuôi nổi một bà Mẹ già.  Đứa nào cũng có lư do để từ chối không muốn ở với Mẹ.     Linh mục T. cũng kể lại lúc ông c̣n ở Chicago, có một lần trong thời tiết lạnh giá, đến thăm một bà Mẹ, thấy căn nhà rộng mông mênh, không có ai, v́ hai vợ chồng đứa con đi làm cả. Điều ông quan tâm là thấy trong nhà rất lạnh, bà Mẹ phải mặc hai -Bà mẹ khác, không được ở chung với con trai, phải thuê một pḥng của người bạn, v́ sức khoẻ yếu, lúc nào cũng lo là chết không có ai chôn. Khi nghe nói về bảo hiểm nhân thọ, bà có năn nỉ thằng con trai đứng tên mua giùm, để bà bớt chút tiền già và đóng hàng tháng để mai sau, con có tiền lo hậu sự cho bà, nhưng đứa con dâu nhất định không chịu, cho rằng “tốn tiền vô ích, chết th́ thiêu, liệng tro xuống biển là xong, chôn làm ǵ cho mất thời giờ đi chăm sóc.” Bà cụ uất quá, phát bệnh và qua đời. Không biết rồi bà có được chôn cất đàng hoàng theo ư muốn, hay lại bị cô con dâu vứt tro ra biển.áo nhưng vẫn lạnh cóng. Ông có hỏi bà mẹ tại sao không mở máy sưởi, th́ bà Mẹ cho biết là không dám mở v́ sợ khi con đi làm về, sẽ càm ràm là “tốn tiền điện quá!” Những đứa con sang trọng kia, có thể chờ đến ngày Lễ Mẹ, th́ đưa mẹ ra ăn tô phở, hoặc gọi điện thoại về nhà, nói: “I love you, mom!” Thế là đủ bổn phận của một đứa con thành công ở Mỹ đối với người mẹ yêu dấu của ḿnh.

 
 

 

http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQdMBDCHFVZ7aENc4z6x_UDq2Do9CcnAf-7VpFFhjEgTNLkJw69ig

-Những Bà Mẹ ở đây là hiện thân của Mẹ Việt Nam đau khổ, đă hy sinh cả cuộc đời cho con cái, nhưng khi con cái phụ rẫy, bỏ bê, cũng im lặng chấp nhận cho đến hết cuộc đời.  Có biết bao nhiêu trường hợp như thế trong cộng đồng Việt Nam hải ngoại? Biết bao nhiêu bà mẹ âm thầm, lặng lẽ chịu đựng tất cả những đau khổ từ khi lấy chồng, sinh con, rồi ráng nuôi dạy con nên người, sau đó lại chấp nhận những đứa con bất hiếu như một định mệnh mà không hề thốt lời than văn?

-Một bà mẹ đă dành dụm bao năm buôn gánh bán bưng để cho con vượt biên một ḿnh, sau đó, khi qua đến Mỹ, thằng con sợ vợ quá, không dám để mẹ ngủ trong pḥng, mà bảo mẹ phải ngủ dưới đất trong pḥng khách. Một lần, con chó xù của hai vợ chồng đứng đái ngay vào đầu mẹ. Bà mẹ kêu lên, th́ đứa con dâu cười, trong khi chồng đứng yên, chẳng dám nói ǵ.

-Không thiếu những bà mẹ khi đến thăm con trai, phải ngồi nh́n vợ chồng ăn uống ríu rít với nhau, v́ con dâu không chịu dọn thêm một chén cơm mời mẹ. Một bà mẹ nhớ con nhớ cháu quá, đến thăm con, nhưng sợ con dâu sẽ nhiếc móc thằng chồng, nên vừa vào tới cửa đă vội thanh minh: “Mẹ không ăn cơm đâu! Mẹ vừa ăn phở xong, c̣n no đầy bụng. Mẹ chỉ đến cho thằng cháu nội món quà thôi!”

- Không thiếu những bà mẹ v́ lỡ đánh đổ một chút nước trên thảm mà bị con nhiếc móc tơi bời. “Trời đất ơi! Cái thảm của người ta cả vài ngàn bạc mà đánh đổ đánh tháo ra thế th́ có chết không?” Có bà mẹ bị bệnh ung thư, biết là sắp chết, mong được con gái đưa về Việt Nam, nhưng con đổ thừa cho chồng không cho phép về, rồi biến mất tăm, sợ trách nhiệm. Mẹ phải nhờ người đưa ra phi trường, nhờ người dưng đi cùng chuyến bay chăm sóc cho đến khi về tới nhà. Từ lúc đó đến lúc mẹ mất, cả con gái lẫn con rể, cháu chắt cũng chẳng hề gọi điện thoại hỏi thăm một lần.

-Một bà mẹ già trên 70 tuổi rồi, có thằng con trai thành công lẫy lừng, bốn năm căn nhà cho thuê, nhưng bà mẹ phải lụm cụm đi giữ trẻ, nói đúng ra là đi ở đợ v́ phải lau nhà, rửa chén, nấu cơm, để có tiền tiêu vặt và để gộp với tiền già, đưa cả cho… con trai, một thanh niên ham vui, nhẩy nhót tung trời, hai, ba bà vợ. Mỗi khi gặp bà con, chưa cần hỏi, bà đă thanh minh: “Ấy, tôi ngồi không cũng chả biết làm ǵ, thôi th́ đi làm cho nó qua ngày, kẻo ở nhà rộng quá, một ḿnh buồn lắm!”

 
 

- Trong một cuộc hội thoại, một bà mẹ đă khóc nức nở v́ chỉ đứa con gái phụ rẫy, bỏ bà một ḿnh cô đơn. Bà chỉ có một đứa con gái duy nhất, chồng chết trong trại cải tạo. Trong bao nhiêu năm, bà đă gồng gánh nuôi con, rồi cùng vượt biên với con, tưởng mang hạnh phúc cho hai mẹ con, ai ngờ cô con chờ đúng 18 tuổi là lẳng lặng xách vali ra đi. Nước mắt bà đă chảy cho chồng, nay lại chảy hết cho con.

-Tại những nhà dưỡng lăo gần trung tâm Thủ Đô Tị Nạn, có biết bao nhiêu bà mẹ ngày đêm ngóng con đến thăm nhưng vẫn biệt vô âm tín. Một bà cụ suốt ba năm dài, không bao giờ chịu bước xuống giường, v́ biết rằng chẳng bao giờ có đứa con nào đến thăm. Bà đă lẳng lặng nằm suốt ngày trên giường như một sự trừng phạt chính ḿnh v́ đă thương yêu con cái quá sức để đến t́nh trạng bị bỏ bê như hiện tại. Sau ba năm, bà mất v́ các vết lở, v́ nỗi u uất, mà những người chăm sóc bà vẫn không biết gia cảnh bà như thế nào, v́ bà không hề nhắc đến. Có điều chắc chắn là khi bà c̣n là một thiếu nữ, bà phải là một mẫu người làm cho nhiều người theo đuổi, quyến luyến, tôn sùng. Chắc chắn bà đă trải qua bao năm tháng thật tươi đẹp, v́ cho đến khi mất, khuôn mặt bà, những ngón tay bà, và dáng dấp bà vẫn khoan thai, dịu dàng, pha một chút quư phái. Nhưng tất cả những bí ẩn đó đă được bà mang xuống mồ một cách trầm lặng.

-Một buổi chiều tháng 5, tại một tiệm phở Việt Nam, một mẹ già đứng tần ngần bên cánh cửa. Khi được mời vào, mẹ cho biết mẹ không đói, nhưng chỉ muốn đứng nh́n những khuôn mặt vui vẻ, để nhớ đến con ḿnh, đứa con đă bỏ bà đi tiểu bang khác, để mẹ ở với đứa cháu là một tên nghiện rượu, đă hăm doạ đánh mẹ hoài. Hắn đă lấy hết tiền trợ cấp của mẹ, lại c̣n xua đuổi mẹ như cùi hủi. Hôm nay, hắn lái xe chở mẹ đến đầu chợ, đẩy mẹ xuống và bảo mẹ cút đi! Mẹ biết đi đâu bây giờ?

-Trong một căn pḥng điều trị tại bệnh viện Ung Thư, một bà cụ đă gào lên nức nở khi người bệnh nằm bên được chuyển đi nơi khác. “Bà ơi! Bà bỏ tôi sao? Bà ơi! Đừng đi! Đừng bỏ tôi nằm một ḿnh! Tôi sợ lắm, bà ơi!” Những tiếng kêu, tiếng khóc nấc nghẹn đó lặp đi lặp lại làm người bệnh sắp chuyển đi cũng khóc theo. Người y tá cũng khóc lặng lẽ. Anh con trai của người sắp đi xa, không cầm được giọt lệ, cũng đứng nức nở. Cả căn pḥng như ngập nước mắt. Mầu trắng của những tấm trải giường, mầu trắng của tấm áo cánh của bà cụ như những tấm khăn liệm, tự nhiên sáng lên, buồn bă. Bà cụ nằm lại đó đă không có đứa con nào ở gần đây. Chúng đă mỗi đứa mỗi nơi, như những cánh chim không bao giờ trở lại.

Trên đại lộ Bolsa, thỉnh thoảng người ta thấy một bà mẹ già, đẩy chiếc xe chợ trên chứa đầy đồ linh tinh. Mẹ chỉ có một cái nón lá để che nắng che mưa. Khuôn mặt khắc khổ của mẹ như những đường rănh bùn lầy nước đọng, đâu đó ở chợ Cầu Ông Lănh, Thủ Thiêm, gần bến Ninh Kiều, Bắc Mỹ Thuận hay ở gần cầu Tràng Tiền, Chợ Đông Ba? Mẹ đi về đâu, hỡi Mẹ? giờ chắc đang vui vầy…

 
 

 

 

     ĐẶC TÍNH CỦA NGƯỜI VIỆT ĐÁNG YÊU

                                                                              By Phạm Xuân Phụng

Vừa rồi tôi và gia đ́nh đi ăn ở một nhà hàng “bao bụng” (buffet) Tàu, t́nh cờ gặp một người quen làm cùng hăng nghỉ việc cách đây 2 năm. Giờ anh đang làm người quản lư ở tiệm này. T́nh h́nh kinh tế vẫn c̣n chậm nhưng tiệm này vẫn khá đông khách, nh́n quanh, chỉ lác đác vài “đầu đen” mà tôi đoán là người Việt. Hỏi anh bạn sao tiệm ngon mà người Việt ít đến, dường như người ta chưa biết nhiều, sao không quảng cáo trên báo Việt ngữ để lấy thêm khách. Anh cười nói trước có quảng cáo báo Việt, có khá đông khách Việt Nam đến. Sau này ông chủ cắt luôn, có mấy chủ báo hay người “chào hàng” quảng cáo đến gặp nhưng ông đều từ chối. Anh nói, ổng không muốn có khách Việt đến ăn. Thấy tôi tỏ vẻ ngạc nhiên th́ anh kể, một số người ḿnh đi ăn buffet “xấu tính”: ăn nửa bỏ nửa.

 

Có người dẫn theo gia đ́nh, con cái, nhiều em nhỏ xíu cũng lấy thức ăn đầy vun như người khổng lồ. Ăn vài ba miếng là bỏ lại nguyên đĩa, lại xăng xái đi lấy món khác. Ông chủ bảo ăn bao nhiêu cũng không tiếc, v́ cái luật của “bao bụng” ổng kinh doanh trên 10 năm nay, nhưng kiểu vừa ăn vừa đổ ổng nóng mặt không chịu được. Thêm nữa, mỗi khi có tôm hùm hay cua Alaska là họ chỉ chăm bẳm sắp hàng, lấy về cho bàn ḿnh 2, 3 đĩa đầy ắp trước sự khó chịu của nhân viên phục vụ lẫn tia mắt thiếu thiện cảm của các thực khách khác. Họ chỉ ăn chọn những món “sang” như một cách gỡ gạc hơn là thưởng thức các thức ăn đa dạng của tiệm.

Tôi hỏi, nếu không quảng cáo người ta vẫn t́m đến th́ sao, anh xuống giọng, khách th́ tiệm nào cũng cần nhưng họ cần những người khách “biết điệu”, lôi khách đến mới khó chứ đuổi đi th́ dễ, chỉ việc dặn người sắp bàn nói hết chỗ. Họ chờ vài lần là lần sau không thấy đến nữa.

Chuyện người bạn kể không lạ với tôi. Tôi đă nhiều lần chứng kiến những cảnh khó coi của một số người Việt ḿnh, trong một chợ ở địa phương, tôi tận mắt thấy hai ba bà nội trợ hè nhau xé tung hai ba thùng xoài đă niêm kín để chọn những trái ngon nhất, mập nhất cho vào thùng của ḿnh. Tôi thấy xót ruột dùm cho chủ chợ, v́ không những thùng xoài này sẽ không bán được v́ bị lấy mất những trái ngon nhất mà c̣n bị bầm giập khi bị ném ào ào từ nơi này sang nơi khác.

Có lúc tôi trông thấy một bác lớn tuổi dùng chiếc que khều chọn từng con tôm trong thùng tôm ở chợ Hiệp Thái, bác lựa rất lâu để chọn một con tôm bỏ vào trong túi nhựa của bác. Nửa tiếng sau tôi t́nh cờ đi ngang vẫn thấy bác miệt mài khều, vậy mà đâu được chỉ hơn nửa pound, mà những con tôm bác chọn xem ra cũng chẳng khác ǵ mấy những con trong thùng.Tôi không rơ nếu chọn kỹ như vậy có thể giúp bác tăng tuổi thọ thêm vài mươi năm nữa không?

Chỉ cần lướt qua chợ búa một ṿng, tôi nghĩ ai cũng thấy những cảnh chướng mắt tương tự, người ta thi nhau bóp, nặn cật lực những quả đào, trái xoài đă chín mọng để chọn một quả ưng ư, bất chấp việc nhào nặn khiến chúng sẽ bị vất đi v́ bầm đen. Và không biết sẽ có bao nhiêu người kỹ tính như vậy. Có thể v́ vậy mà sau này tôi thấy nhiều chợ Á đông không c̣n để rau quả bên ngoài mà cho hẳn vào bọc ny lông để tránh bị vầy vọc.

Nói chung tâm lư của nhiều người cái ǵ của ḿnh là vàng, là ngọc c̣n của thiên hạ xem như đồ bỏ. Việc này không chỉ ở chợ Việt Nam mà lan sang những chợ Mỹ. Nhiều lần tôi nghe người ta kháo nhau đi sắp hàng để mua giấy vệ sinh bán giảm giá (sale), nhiều người mua nhiều lần và trả tiền ở các quầy khác nhau để tránh nhận diện, trong khi tiệm đó “On sale” với mục đích để kéo khách hàng đến mua những món khác chứ không phải bán giấy vệ sinh dưới giá thị trường để mau sập tiệm.

Tôi c̣n nhớ có lần năm 2000, người ta đồn thổi việc bị cúp điện khi chuyển sang thiên niên kỷ mới, người Việt ùn ùn kéo nhau đi mua gạo, nước mắm khiến giá đẩy lên gần gấp đôi v́ khan hiếm giả tạo... Chưa đủ, họ đùng đùng kéo nhau qua các tiệm Mỹ, từ Costco cho đến Sam Club để lùng mua gạo. Nhiều gia đ́nh rủ nhau đi 3, 4 người, có người nhờ bạn bè sắp hàng mua dùm một lúc 20 bao gạo khiến manager phải hạn chế ban đầu chỉ cho mua 4 bao, sau giảm mỗi đầu người c̣n 1 bao và họ xanh mặt khi thấy người đầu đen vẫn tiếp tục nườm nượp kéo đến mua gạo, giống như đang tận thế đến nơi.

Tôi không rơ rằng, nếu tích lũy gạo, ḿ gói nước mắm cho vài năm như vậy, liệu họ có được yên thân khi cả nước Mỹ thiếu thực phẩm, hay họ cho rằng họ khôn hơn thiên hạ, khôn hơn cả chính phủ Mỹ để dân chúng đói bù lăn bù lóc trong khi chỉ có mỗi gia đ́nh ḿnh là no đủ.

Hậu quả là vụ chuyển đổi hệ thống computer sang thiên niên kỷ mới chẳng có ǵ ầm ĩ khiến nhiều gia đ́nh phải ráng ăn số ḿ gói dành cho cả năm để giải quyết số thực phẩm họ đă tích góp. Có nhà ăn gạo mục, gạo hẩm hàng một thời gian dài v́ mua quá nhiều và sau đành đổ bỏ hoặc gạ bán với giá c̣n phân nửa cho những người quen.

Chính vợ tôi cũng nhiều lần thúc giục tôi “đầu cơ” gạo mắm khi nghe ngóng dư luận bên ngoài nhưng tôi phản đối và tin rằng chúng ta đang ở một đất nước tự do với sự điều hành của một chính phủ biết quan tâm đến đời sống của dân chúng.

Một khi chúng ta đă chọn nơi này làm quê hương th́ “hột muối cắn đôi, cục đường không... lủm trọn”, đó cũng là cách chia sẻ buồn vui với đất nước này và từng bước học hỏi những nếp sống văn minh.

Đâu đó tôi vẫn gặp những con người “khôn ngoan”, họ dạy dỗ, quát mắng con cái inh ỏi bằng tiếng Anh ba rọi trong tiệm ăn, nhà hàng, siêu thị. Họ để chúng chạy nhảy, đùa giỡn như đang ở... vườn trẻ (daycare), khiến nhiều lúc tôi dại dột thầm mong là biết khi nào để thiên hạ bớt “khôn” để người khác nhờ không đây?

Phạm Xuân Phụng

 
 

 

Mua 1 cô vợ Việt Nam

C̣n cái nào buồn hơn cái cảnh nầy ...c̣n cái nhục nào hơn cái nhục nầy...!!!!!       Con gái Việt Nam như những món hàng rao bán !

Quảng cáo tại Trung Cộng:

 

Buy a wife from Vietnam for only 6000 USD.

1.Guaranteed virgin

2. Guaranteed to be delivered within 90 days

3. No extra charges

4. If ran away within a year you get another one for FREE

*******************************

Quảng cáo tại Trung Cộng :

Mua 1 cô vợ Việt Nam giá 6,000 USD

 

1. Bảo đảm c̣n trinh

2. Bảo đảm giao hàng trong ṿng 90 ngày

3. Không phụ phí

4. Nếu cô ta trốn đi trong ṿng 1 năm, được 1 cô khác miễn phí.

 

 

C̣n ǵ để nói

Tôi đă gặp những người con gái nhỏ ,

Tuổi thơ ngây đôi tám thật dại khờ .

Em lớn lên trong câu hát gịong ḥ ,

Của ruộng lúa của thôn làng chất phác

Tuổi thơ em thơm hương đồng bát ngát .

Tâm hồn em trong trắng chẳng âu lo .

Bổng tai ương kéo đến thật bất ngờ !

Trời giông băo theo sau là lũ lụt !

Gia đ́nh em bổng trở nên sa sút ,

Bỏ quê hương em lên chốn thị thành ,

Nơi phồn hoa em t́m kiếm mưu sinh .

Để giúp đỡ cho cha già mẹ yếu ,

Bỏ sân trường để lo tṛn chữ hiếu ,

Có ngờ đâu cạm bẫy đă giăng ngang !

Kiếp hồng nhan đành nhắm mắt giữa đàng ,

Để thiên hạ mua vui trên thân xác ,

Đọc tin em ḷng tôi thêm tan nát !

Xót xa giùm cho số phận hồng nhan .

Ḷng hờn căm oán hận lũ hung tàn ,

V́ tiền bạc đă không c̣n nhân tính .

Chúng cùng với bọn chính quyền lừa phỉnh ,

Dụ dỗ em đi măi tận nơi xa .

Rồi từ khi em ĺa bỏ quê cha .

Ḷng đau đớn khi nhớ về đất mẹ !

Từng đêm về em âm thầm rơi lệ ,

Đến bao giờ mới trở lại quê hương

Em hỡi em mang số kiếp đọan trường !

Bao oan nghiệt đè lên thân gái nhỏ .

Đất nước ḿnh bao giờ mới hết khổ ?

Hăy cùng nhau quét sạch lũ hung tàn ,

Cho gia đ́nh xum họp tiếng ca vang .

Cho em nhỏ vui chơi cùng sách vở .

Ngọc Trân

 
 

"Te-Nan" Buon Ban va No-Le Tinh Duc cho Ngoai quoc

             

   Cô gái Việt được cứu thoát .                      lấy chồng xa xứ

 khỏi sự bạo hành từ xứ người                  bị xem như như món hàng    

theo báo trong nước

 

 

Chuẩn bị khám trinh tiết

 
 

 

           

       Những h́nh ảnh đau ḷng, rơi nước mắt

           của các em bé Việt  tại quê hương Việt

                                                                                                                 Theo Tin "Đất Việt"

Rơi nước mắt với h́nh ảnh trẻ em lao động VN

H́nh ảnh cậu bé vừa bước đi vừa khóc thét v́ gánh lúa nặng trên vai đă khiến nhiều người xem rơi lệ.    "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai, xin được nhắc ngàn lần hơn thế..."  Ai cũng biết trẻ em là tương lai của đất nước.   Vậy mà ở nhiều nơi, các em vẫn đang phải sống một cuộc đời đầy cơ cực và nguy hiểm.

Hăy cùng chúng tôi theo bước chân của các em tới với cuộc sống nhọc nhằn của những trẻ em nghèo.

             

                                

 
         

           

Trong số 3 anh em cùng nhau đi quăng lưới đánh cá, có một em bé chưa đầy 3 tuổi.One of the children is yet to be ... 3

        

Với bộ quần áo lấm lem, đen bẩn và đă sờn rách, em phải đeo gùi sau lưng đi kiếm miếng cơm ăn

 

   
        

Cơng gạch thuê sau mỗi giờ lên lớp để có tiền đi học. Công việc càng nặng nhọc, th́ càng kiếm được nhiều hơn, nhưng cũng chỉ dao động từ 20 - 50.000/buổi

 
 

 

                    

                                  NỠ L̉NG NÀO.

                                                    Người viết : Nguyễn Thị Thanh Dương.

 

Bà Thục đậu xe xong thong thả đi lên lầu 2 bằng thang bộ, bà vẫn thích thế để thêm dịp vận động cơ thể, hơn là dùng thang máy cho tiện nghi và mau chóng. Unit 1 pḥng ngủ của bà trong khu apartment này được thiết kế gọn xinh, địa điểm lại gần khu thương mại Việt Nam cũng như chợ Mỹ nên bà rất vừa ḷng.    Bà Thục thay quần áo và nằm ra chiếc ghế mây nghỉ ngơi, bà vừa ra chợ Việt Nam vào dịch vụ gởi tiền để chuyển 10,000 đồng về cho người em trai. Thế là bà đă làm tṛn lời hứa hẹn với em và với t́nh cảm trong con người bà, ḷng bà thảnh thơi, nhẹ nhỏm và vui mừng khi nghĩ đến gia đ́nh em trai, chắc là vợ chồng con cháu họ đă sung sướng biết bao nhiêu.

 
 

Bà Thục thuê căn apartment với giá trợ cấp của chính phủ dành cho người có lợi tức thấp kể từ khi bà đủ tuổi về hưu 2 năm nay, bà sống ở Mỹ đơn độc không chồng, không con, mà ở Việt Nam cũng chẳng c̣n ai thân thích gần gũi ngoài gia đ́nh ông Thức, đứa em trai duy nhất, cha mẹ bà đă lần lượt qua đời kể từ khi sau 1975.

Ngày xưa gia đ́nh bà nghèo, nhưng cha mẹ bà cũng chắt chiu nuôi 2 chị em bà ăn học,  đứa con gái là bà học hành chăm chỉ giỏi giang bao nhiêu th́ thằng em học hành vừa lười vừa dở bấy nhiêu.Cô Thục đă trở thành 1 dược sĩ. Cô dược sĩ Thục ngày ấy đă đi làm và phụ giúp cha mẹ đắc lực trong cuộc sống hàng ngày, c̣n Thức học không xong, thi rớt Tú Tài Thức đi lính, ngành tác chiến nay đây mai đó. Cô Thục thương em lận đận, mỗi khi em về phép ngoài các món ngon nấu cho em ăn, cô c̣n cho em tiền khi trở lại đơn vị.  Cô Thục không mấy xinh đẹp, có bằng cấp, ngành nghề sáng giá, nên h́nh như đó là những lư do khiến các chàng trai không thích đến gần, và cô miệt mài hi sinh cho gia đ́nh nên hầu như  không có cơ hội đi t́m hạnh phúc cho riêng ḿnh. Tuổi xuân trôi qua lúc nào không hay  Sau 1975 cũng như bao nhiêu gia đ́nh khác, cuộc sống nhà cô Thục trở nên chật vật khó khăn, rồi Thức lấy vợ sinh con, bấy nhiêu người sống cùng trong một nhà đă trở nên chật chội và tài chính càng lúc càng khó khăn hơn.

Năm 1989 cô Thục đi vượt biên t́m tự do và thêm lư do không kém phần quan trọng là  v́ kinh tế để có thể giúp đỡ gia đ́nh hữu hiệu hơn, chuyến đi vượt biên cuối mùa đă khiến Thục phải chờ đợi ở Thái Lan hơn 4 năm sau khi đậu thanh lọc mới được phép đến Mỹ định cư.Sang Mỹ ở lứa tuổi về chiều, 49 tuổi rồi, Thục chợt nhận ra ḿnh đă lăng quên chính ḿnh hơn nửa đời người, học lại th́ không thể mà lấy chồng cũng không xong. Cô Thục đă đi làm những công việc trong hăng xưởng để có tiền sinh sống và gởi giúp tối đa những đồng tiền của ḿnh kiếmđược về gia đ́nh ở Việt Nam.

 

Rồi cô Thục cũng lấy chồng. Nhưng chỉ là một cuộc hôn nhân gượng gạo, cố gắng kéo dài được mấy năm cho có đôi, có cặp th́ người chồng đă chia tay trả Thục trở về vị trí độc thân như cũ, thế là cô Thục ǵa chấp nhận duyên phận thiệt tḥi hẩm hiu, ở vậy cho đến giờ. Thỉnh thoảng bạn bè cũng có ư giới thiệu cho bà một ông độc thân góa vợ nào đó, để đỡ đần và bầu bạn cùng nhau cho vui nhà, nhưng bà từ chối ngay, đời chắc ǵ vui, duyên chắc ǵ may? lỡ gặp ông khó tính khó nết, hay ông ngă ra ốm đau bệnh hoạn nằm một chỗ th́ bà phải hầu hạ, c̣n nếu ngược lại bà ốm đau nằm một chỗ chưa chắc ông kia hầu hạ được ǵ.

Cuộc sống độc thân tuổi về hưu tuy có lúc buồn mà thảnh thơi, hàng ngày bà xem các phim truyện trên ti vi vừa để giải trí vừa để duy tŕ tiếng Anh của ḿnh, rồi nghe nhạc, đọc sách, một đam mê ngày cô Thục c̣n trẻ để t́m lại cảm giác thú vị của ngày xưa.

 

Với đồng lương lao động tằn tiện bao lâu nay bà Thục cũng để dành được một món tiền, bà cất kỹ trong nhà băng. Từ ngày về hưu bà sống bằng những đồng tiền hưu trí của ḿnh cũng gọi là đủ, v́ bà không có nhu cầu ǵ nhiều ngoài hàng năm vẫn gởi chút tiền về Việt Nam cho gia đ́nh Thức hiện vẫn sống tại căn nhà cũ, nơi xóm nghèo xưa do cha mẹ để lại.  Xưa bà Thục thương thằng em vất vả đời lính, nay lại thương em vất vả cảnh nghèo, nên bà vẫn không ngừng gởi về đỡ đần cho em.

Bà Thục đă đưa chồng về thăm Việt Nam 1 lần để giới thiệu chồng với gia đ́nh ḿnh. Sau cuộc hôn nhân găy đổ, bà buồn chán và tủi thân, không có ư định về Việt Nam nữa. Nhưng những chuyện buồn vui của cuộc sống nơi xứ người bà vẫn tâm sự với người em ruột thịt của ḿnh cho vơi nhẹ ḷng, hai chị em đă luôn gần gũi từ thuở ấu thơ đến khi khôn lớn và cho đến bây giờ cả hai cùng tuổi xế chiều.  Bà kể từ chuyện bà bị bệnh cao máu, cao mỡ, và bệnh cườm mắt, phải uống thuốc và nhỏ mắt mỗi ngày mấy lần cho đến hết cuộc đời, đến những chuyện vặt vănh hàng ngày. Từ chuyện bà về hưu và  tiết kiệm xin được ở nhà gía rẻ dành cho người ǵa, xin được tiền food stamp, đến chuyện bà dành dụm được món tiền pḥng thân sau này.  Tóm lại bà Thục hài ḷng với cuộc sống vật chất bảo đảm, dù cô đơn một ḿnh một nhà.

 

Mới đây ông Thức đă gọi phone cho bà và tha thiết đưa ra một đề nghị mong chị giúp đỡ, thay v́ chị gởi cho chút tiền mỗi năm và mỗi khi gia đ́nh em cơ nhỡ th́ em xin chị giúp hẳn một món tiền để có vốn làm ăn là 10 ngàn đô la.  Bà Thục đă suy nghĩ rất kỹ, bà đă ǵa rồi và một ngày nào đó sẽ chết đi, số tiền dành dụm tuy không nhiều, nhưng là tất cả mồ hôi công sức của bà phải được hữu ích cho người thân của ḿnh. Bây giờ họ đang nghèo khổ, họ đang cần tiền. Thế là bà Thục đồng ư .  Và hôm nay bà đă làm xong nhiệm vụ thân thương ấy.   Hai hôm sau bà Thục nhận được phone của ông Thức, người em hoan hỉ báo tin đă nhận 10 ngàn đô của bà và không tiếc lời cám ơn chị. Ḷng bà Thục ấm lên, vui lên, nhiều gấp cả chục lần niềm vui của người em.

 

Từ nay bà Thục sống thanh thản hơn dù món tiền dành dụm của bà đă vơi đi, bà sẽ viết lại một tờ di chúc nếu sau này bà chết, sau phần chi phí cho hậu sự, c̣n bao nhiêu, dù ít ỏi, nhờ người ta gởi những đồng tiền c̣n lại về cho Thức.

 

Vậy mà 3 tháng sau ông Thức gọi phone sang, bà Thục chưa kịp vui mừng hỏi han em đă làm ăn ǵ chưa th́ ông Thức buồn rầu tuyên bố:

-         Chị ơi, nhà em mới vừa bị kẻ gian đột nhập xông thuốc mê và lấy cắp hết 10 ngàn đô rồi !

Bà Thục bàng hoàng nghe em nói tiếp:

-         Chị có thương em, thương các cháu chị, th́ xin chị giúp em lần nữa…

 

Bà Thục không c̣n sức cầm lấy chiếc điện thoại nữa, bà buông phone và buông người ngồi phịch xuống ghế như một kẻ không hồn.  Bà đă mất ăn mất ngủ mấy ngày đêm, 10 ngàn đô là bao công lao và tấm ḷng của bà gởi về, thế mà bị mất đi một cách gọn gàng êm thắm, nhẹ tênh như bông g̣n, như mây bay, gío thoảng, hay như một tṛ đùa, một màn kịch  vụng về không hơn không kém.  Bà không thể nào tin được. Nhưng em trai bà nỡ ḷng nào dựng lên màn kịch này để lừa dối bà, để xin thêm tiền của bà? Bà dằn vặt tự hỏi và không thể trả lời.  Cuối cùng bà Thục quyết định sẽ về Việt Nam bất ngờ, đối diện với em ḿnh để t́m hiểu sự thật cho ra lẽ.

 
 

 

Từ phi trường Tân Sơn Nhất, bà Thục thuê xe Taxi đưa bà đến một khách sạn tại G̣ Vấp, bà biết căn nhà cũ sẽ không có chỗ thoải mái cho bà v́ theo lời ông Thức kể bấy lâu nay là hai đứa con đă lập gia đ́nh và một đứa c̣n độc thân đều ở chung với vợ chồng Thức, nhà đất ở Việt Nam rất đắt đỏ, Thức tiền bạc đâu mà lo cho các con chỗ ở riêng.  Cuộc sống là sự tuần hoàn như cây cối, ǵa cỗi th́ chết đi, cây con th́ sinh sôi nẩy nở…xưa căn nhà ấy có cha mẹ và 2 chị em bà, nay căn nhà ấy đă đông hơn, thêm lên mấy đầu người rồi.

 

Buổi chiều hôm sau bà Thục t́m về xóm cũ tại khu cầu hang quận G̣ Vấp. Khu xóm nay đă đổi khác rất nhiều nhưng bà làm sao quên được lối cũ, cảnh xưa. Kia vẫn là đường rầy xe lửa dẫn đến ga Xóm Thơm, và bên này là nhà cửa chen chúc. Bà vừa đi vừa ḍ t́m theo những dấu vết cũ, cuối cùng bà Thục cũng t́m ra đúng số nhà, nhưng đứng trước căn nhà bà kinh ngạc, không tin đây là sự thật v́ căn nhà to đồ sộ và cao ngất  4 tầng lầu, chứ không phải là căn nhà trệt tầm thường ngày xưa cô Thục từng ở từ thuở sinh ra đến khi lớn lên với cha mẹ ḿnh nữa. Bà ngại ngần, bà ngẩn ngơ, không dám gơ cửa, mà đi ra một quán nước ở đầu con hẻm, đối diện xéo xéo với nhà ông Thức, bà gọi một ly nước uống để định thần lại cho tỉnh táo, kẻo bà tưởng ḿnh đang mơ.   Hay là bà đă nh́n lầm số nhà? Không, chắc chắn là không v́ bà đă nh́n kỹ mấy lần rồi.. Hay là em trai bà đă bán nhà cho người khác? Cũng không, v́ bà mới gởi số tiền 10 ngàn đô về địa chỉ nhà này.

 

Khi cô hầu bàn bưng ly nước ra th́ bà Thục vờ hỏi bâng quơ:

-         Căn lầu 4 tầng kia sao mà đẹp thế…

Cô gái vui vẻ tiếp chuyện:

-         Dạ, bởi v́ căn lầu đó ông bà Thức mới xây vài năm nay, kiểu đẹp, nhà mới nên ăn đứt mấy căn lầu khác.

-         Ông bà Thức giàu có sướng thật…

Cô hầu bàn xuưt xoa:

-         Ông Thức c̣n xây cho hai đứa con có gia đ́nh ra ở riêng mỗi đứa một căn lầu tương tự căn này nữa đó. Căn này th́ ông bà ở chung với thằng Út c̣n độc thân. Ba cha con ông Thức cùng làm chủ một xưởng cưa gỗ xuất khẩu, giàu có lắm lắm luôn, nhất xóm luôn.

Bà Thục cũng xuưt xoa:

-         Số họ thật may mắn, làm ăn thành đạt nhỉ.

-         C̣n nữa bác ạ, nghe nói mới đây người thân ở nước ngoài gởi cho họ 10 ngàn đô nữa cơ, đă giàu có mà tiền ở măi đâu cứ tự nhiên chảy vào túi.

 

Thế là bà Thục đă hiểu, gia đ́nh ông Thức đă ăn nên làm ra từ lúc nào nhưng Thức không hề kể cho bà nghe, mà vẫn chăm chỉ than thở xin xỏ bà dù mỗi lần chỉ vài trăm đô, và cuối cùng là món tiền 10 ngàn đô. Nhưng họ chưa chịu dừng lại ở đó, lại nói bị mất cắp để xin thêm, có lẽ v́ thấy bà đồng ư cho 10 ngàn đô dễ dàng qúa chăng?

 

Ông Thức biết bà không có ư định trở về thăm Việt Nam nữa, bà ngại đi xa v́ đi đâu cũng phải mang theo mấy loại thuốc men lỉnh kỉnh như con mọn, lại sợ ngă bệnh bất ngờ, và v́  nơi đó những kỷ niệm buồn nhiều hơn vui, nơi đó cha mẹ bà đă không c̣n nữa, thằng em trai của bà đă ǵa đi, và các cháu th́ dường như xa lạ. Bà chỉ liên hệ với họ qua phone và gởi tiền về giúp em, giúp cháu khi cần thiết là đủ vui rồi.

 

Bà Thục thất vọng không ngờ em bà đă đổi thay đến thế, nó đă lợi dụng ḷng tốt và t́nh thương của bà dành cho nó từ thuở c̣n thanh xuân cho đến giờ.. Bà Thục giận lắm, định quay trở về khách sạn, không gặp em, không bao giờ gặp nó nữa, bà sẽ trở về Mỹ và quên đi thằng em đă đối xử với bà không c̣n t́nh nghĩa. Nhưng sau khi  uống hết ly nước, ḷng tự giằng co, bà vẫn quyết định đến nhà ông Thức.  Bà bấm chuông cổng, tiếng chó sủa inh ỏi rồi có người ra mở cổng. Chính là Thức, ông ta ngơ ngác nh́n bà chị rồi thảng thốt kêu lên không biết v́ vui mừng hay v́ kinh ngạc như bà đă kinh ngạc khi nh́n thấy ngôi nhà:

-         Trời ơi, chị Thục hả?

-         Vâng, tôi là Thục đây.

-         Trời ơi, sao chị về không báo trước để em và các cháu ra phi trường đón ?

 

Bà theo chân em vào nhà, căn pḥng khách rộng lớn với đồ đạc bóng bẩy sang trọng làm bà Thục chóa cả mắt v́ bà quen với pḥng khách nhỏ gọn ở căn apartment của bà rồi. Từ bộ bàn ghế, vách tường, đến kệ trang trí đều là sản phẩm của gỗ qúy với kiểu dáng đẹp, sành điệu và qúy phái, đúng với phong cách thành đạt của ông chủ kinh doanh đồ gỗ xuất khẩu.

 

Vợ ông Thức cũng từ dưới nhà chạy ra hớn hở:

-         Chị về chúng em mừng qúa, hành lư chị đâu? Nhà em rộng răi xin mời chị…

-         Cám ơn em, chị không biết nhà đă xây lại rộng đẹp thế này nên đă ở khách sạn rồi

 

Sau vài câu thăm hỏi thông thường, bà Thục buồn buồn và nghiêm trang đi vào vấn đề:

-         Các em đă làm ăn khá gỉa, có cơ ngơi thế mà không cho chị biết để chị mừng với, mà c̣n gây cho chị cảm tưởng là các em vẫn nghèo khó như xưa và xin chị món tiền 10 ngàn đô là thế nào?.

Ông Thức vội lên tiếng bào chữa:

-         Nhờ trời thương gia đ́nh em mới phất lên những năm sau này. Em xin lỗi chị, chỉ v́ muốn vun đắp tom góp cho con cháu em mới xin tiền chị…

Bà Thục cay đắng:

-         Kể cả việc em bịa đặt ra bị mất 10 ngàn đô để xin thêm lần nữa? em tưởng chị giàu có lắm sao?. Chị đă chắt chiu bao lâu mới để dành được số tiền ấy.

Ông Thức cố giải bày:

-         Dù ǵ cuộc sống bên Mỹ chị cũng được bảo đảm lúc tuổi ǵa, nhà nước lo hết, có đồng vốn nào chị không cho các cháu th́ cho ai bây giờ? Cho trước th́ khỏi cho sau, con cháu em cũng như con cháu chị…

 

Vợ Thức xen vào cho câu chuyện chuyển sang hướng khác:

-         Nếu chị muốn về sống ở Việt Nam th́ chúng em mời chị về đây ở chung căn nhà này như ngày xưa. Bây giờ những 4 tầng lầu, chị cứ ở hẳn 1 tầng tha hồ rộng răi, lại có chị có em…

 

T́nh chị em ǵ khi mà họ đang sống trong giàu có, vợ chồng, con cháu đông đủ quây quần bên cạnh mà vẫn moi móc những đồng tiền dành dụm của bà, một người ǵa sống đơn độc nơi quê người, chuyện lớn chuyện nhỏ ǵ cũng trông chờ vào xă hội, vào người dưng giúp đỡ, hơn nữa bà Thục không bao giờ có ư định về sống ở Việt Nam nên bà  từ chối ngay:

-         Chị ở Mỹ quen rồi, ở đấy có mọi tiện nghi và lợi ích, về đây khỏe mạnh th́ không sao, lỡ ốm đau sao bằng bên Mỹ được.

-         Chị nghĩ thế cũng phải, nhưng bất cứ lúc nào chị thay đổi ư định th́ cứ trở về, chúng em luôn chờ đón chị.

-         Cám ơn hai em.

 

Khi bà Thục đứng lên từ gĩa vợ chồng ông Thức, người em ái ngại cầm bàn tay chị, cố biện minh lần nữa:

-         Mong chị hiểu cho chúng em, đằng nào những món tiền dành dụm chị không cần tới, mà bên này th́ con cháu đông, công việc làm ăn lúc này lúc khác chẳng biết đâu được, chị bên ấy một thân một ḿnh, có đồng nào cho các cháu là chắc chắn nhất, không đi đâu mà thiệt chị ạ.

 

Vợ ông Thức vẫn ngọt ngào mời chào:

-         Mỗi ngày chị đến ăn cơm với chúng em và các cháu cho vui nhé? chị đồng ư đi để ngày mai em làm món ngon đăi chị.

-         Ừ, mai chị sẽ đến đây, chị ăn thế nào cũng được mà…

Vợ chồng ông Thức gọi xe taxi đến và  vui vẻ tiễn chân bà Thục ra cổng, đợi người chị vào xe họ mới quay vào nhà.

Bà Thục ngồi trên xe, quay nh́n ngôi nhà lầu 4 tầng lần nữa, từ trong đáy ḷng bà Thục vui mừng khi thấy cảnh nhà em trai giàu có, và cũng từ trong đáy ḷng bà cảm thấy một sự đổ vỡ, tan nát. Đôi mắt bà rưng rưng nhỏ lệ.…Bà biết rằng ngày mai, cũng như mỗi ngày sau đó, trong thời gian c̣n ở Việt Nam, bà sẽ đến đây ăn cơm với em, với các cháu. Đấy vẫn là t́nh cảm, là t́nh ruột thịt bà dành cho họ, bà không nỡ quay mặt với họ, dù rằng bà đau đớn v́ mất đi h́nh ảnh người em ruột thân thương gần gũi ngày xưa, dù rằng bà xấu hổ giùm người em ruột tham lam, tính toán và ích kỷ bây giờ. Và nỗi đau đớn ấy, sự xấu hổ ấy sẽ theo bà về Mỹ, và theo bà cho đến hết cuộc đời.

Nguyễn Thị Thanh Dương.

(August, 2012)

 
   

              Người Việt già trên đất Mỹ

 

Theo một thống kê của Cơ quan an sinh xă hội bang California, Mỹ, trong tổng số 400 ngh́n người Việt hiện đang sinh sống ở miền Nam California, có khoảng 15 ngh́n người trên 65 tuổi. 1/3 ở chung với con cháu. Số c̣n lại, ở trong các viện dưỡng lăo (nursing home).  Vẫn theo thống kê này, những người Việt già trên đất Mỹ rất sợ bị đưa vào nursing home!

 
   

1-  Con cháu hắt hủi,

Xế chiều 29 tháng Chạp, tôi lái xe đến Viện Dưỡng lăo thành phố Westminster, Orange County. Đây là cơ sở được xem như khá nhất trong số những viện dưỡng lăo tại miền Nam Cali. V́ là ngày giáp tết nên quang cảnh khá lặng lẽ. Ở các lối đi trong khu vực dành cho người Việt, trên những băng ghế đặt rải rác dưới những tàn cây, không có cụ nào tản bộ hay ngồi nghỉ chân, tṛ chuyện. Băi đậu xe cũng chỉ thấy lác đác vài chiếc của nhân viên trực. Nh́n qua khu dành cho người Mỹ, người Hàn Quốc và khu dành cho người Mexico th́  đông người hơn. Có lẽ họ không biết hôm nay là giao thừa của người Việt. Vào trong, tất cả đều vắng vẻ. Một lát, tôi mới thấy một y tá đẩy chiếc xe lăn, trên đó là một cụ ngoẹo đầu, mắt nhắm nghiền, rớt dăi chảy dài xuống khóe miệng.

Trước cửa pḥng số 6, một bà ngồi im ĺm trên chiếc ghế nhựa, nét mặt thẫn thờ. Tôi hỏi: "Bà có con cháu vào thăm chưa?". Nh́n tôi một lát, bà lắc đầu kèm theo tiếng thở dài mệt mỏi.Tên bà là Trần Thị Nghị, 74 tuổi. Bà sang đây theo diện bảo lănh của đứa con trai. Bà kể: "Hồi đầu, mọi sự tốt đẹp lắm. Nhưng được vài năm, con dâu tôi nói tôi ở dơ v́ lúc đứa cháu nội bị sổ mũi, tôi lấy tay bóp mũi, vắt nước mũi cho nó. Bực ḿnh quá, tôi nói hồi nhỏ tao cũng hay vắt nước mũi cho chồng mày vậy, mà có sao đâu! Thế là nó cấm tôi không được đụng đến con nó nữa. . 3 tháng sau, chồng nó nghe lời nó, đưa tôi vào đây".

 Ở một pḥng khác, cụ ông Nguyễn Văn Đức, 71 tuổi, nằm co quắp trên giường. Hỏi ra mới biết cụ bị bệnh suyễn. Đưa tay chỉ một hộp bánh, 2 hộp mứt, 2 hộp kẹo nằm chỏng chơ trên bàn, cụ phều phào: "Cái này con tôi cho, cái kia là của hội thiện nguyện, c̣n hộp đó là quà tặng của nhà chùa".

Theo tập quán người Việt, một gia đ́nh mà 2, 3 thế hệ gồm ông bà, cha mẹ, con cháu cùng ở chung với nhau th́ được xem như gia đ́nh hạnh phúc, ăn ở có đức, có hiếu.Nhưng người Mỹ nói riêng và người phương Tây nói chung, với bản tính thực tế th́ họ lại không nghĩ vậy bởi lẽ ngay từ khi c̣n trẻ, họ đă được học tính tự lập - và điều này đă tác động rất lớn đến thế hệ người Việt thứ 2, thứ 3 - là những người sang Mỹ từ khi c̣n bé, hoặc sinh ra trên đất Mỹ. Họ hầu như ít nói tiếng Việt mà chỉ dùng tiếng Mỹ - ngay cả khi về nhà.   Phần lớn họ chịu ảnh hưởng nặng của lối sống Mỹ: 18 tuổi là ra ở riêng, cha mẹ già th́ đưa vào viện dưỡng lăo. Sự thành công về mặt học vấn, tài chính đă khiến họ chẳng c̣n quan tâm nhiều đến quá khứ của cha ông.Nếu như ở Việt Nam, con cái thường ngồi im nghe cha mẹ giáo huấn - dù ngồi một cách miễn cưỡng - th́ ở Mỹ, phần lớn người Việt thế hệ thứ 2, thứ 3 lại chọn cách bỏ đi ra ngoài, không cần quan tâm đến những ǵ cha mẹ ḿnh đang nói, dẫn đến xung đột... Sự xung đột lắm khi chỉ bắt nguồn từ một nguyên nhân nhỏ nhoi nhưng không được giải quyết thấu đáo, dẫn đến mâu thuẫn ngày càng trầm trọng.

Bà Lư Thị Vân, 69 tuổi, nằm tại pḥng số 3, nói: "Có những điều ở Việt Nam coi là b́nh thường th́ qua đây lại trở thành bất b́nh thường. Trong một bữa ăn chẳng hạn, lúc tôi dùng cái muỗng của tôi để múc canh trong tô canh th́ thằng con rể tôi trợn mắt nh́n tôi rồi từ đó đến cuối bữa, nó không đụng vào tô canh đó nữa!".

V́ vậy, với những người Việt cao tuổi ở miền Nam Cali, ba chữ "viện dưỡng lăo" từ lâu đă là cơn ác mộng. Nó đánh thốc vào tim tạo thành những cơn kinh hăi, đến độ đă có một cụ quỳ sụp xuống ngay trước cổng vào viện dưỡng lăo, chắp tay vái con ruột ḿnh: "Ba lạy con, con cho ba về nhà, ba trải ghế bố nằm trong gara cũng được chứ con đừng bắt ba vô đây". Ông Trần Ngọc Lâm chẳng hạn, khi tôi hỏi vợ con ông ra sao, có thường xuyên vào thăm ông không th́ ông bực bội: "Làm ơn đừng nhắc đến vợ, đến con tôi nữa. Vợ, con mà để tôi sống như thế này à?".

Ông Lê Cẩm, ở pḥng số 9 trong viện dưỡng lăo, kể: "Năm tui 68 tuổi, đi đứng bắt đầu yếu, mắt mờ, tay run, con trai tui nói mai đưa ba vô nursing home. Tưởng nó giỡn chơi, ai dè sáng hôm sau nó đưa tui vô thiệt. Tui hỏi nó sao con nỡ ḷng nào mà làm vậy. Nó nói tỉnh bơ: Già rồi th́ vô viện dưỡng lăo chứ làm vậy là làm sao!". Hỏi ông có biết mai là tết âm lịch cổ truyền không? Ông nói biết v́ ba bữa trước, con ông vô thăm, có đem cho mấy hộp mứt. Trên g̣ má nhăn nheo của ông bỗng lăn dài những giọt nước mắt: "Tết nhất là ngày sum họp gia đ́nh. Vậy mà…".

 
   

    2-   Viện dưỡng lăo  giải quyết tuổi tác bệnh tật

Công bằng mà nói, sự sợ hăi viện dưỡng lăo của các cụ cao niên người Việt - ngoài việc bị tách ra khỏi môi trường gia đ́nh quen thuộc - mà hầu hết các cụ đều nghĩ rằng ḿnh bị bỏ rơi, bị con cháu hắt hủi, th́ c̣n một nguyên nhân nữa. Đó là khi tuổi tác đă  cao, sức khỏe các cụ cũng sẽ xuống và bệnh tật ắt phải tới. Chuyện không thể tự chăm sóc cho ḿnh là lẽ đương nhiên khi bệnh trạng các cụ tới thời kỳ nghiêm trọng, và cách giải quyết duy nhất là đưa các cụ vào viện dưỡng lăo.

Anh Kevin Nguyen, có người mẹ 72 tuổi, hiện đă ở viện dưỡng lăo, nói: "Tôi và vợ tôi đều phải đi làm, hai đứa con đi học nên không lấy đâu ra thời giờ chăm sóc mẹ tôi.  C̣n nếu mướn y tá hay điều dưỡng đến nhà ăn ở, nấu nướng và chăm sóc mẹ tôi th́ tôi không đủ tiền". Một trong những nguyên nhân nữa dẫn đến việc các cụ buộc phải vào viện dưỡng lăo. Đó là về già, các cụ thường bị lẫn, mất trí nhớ, thậm chí không nhận ra vợ (hoặc chồng) hay con cái, không cho họ tới gần. Anh Kevin Nguyen, nói tiếp: "Mẹ tôi đổi tính, trở nên khó chịu. Cụ luôn gắt gỏng, nghi ngờ tất cả mọi người".Chị Lam Hương, có mẹ cũng ở viện dưỡng lăo tâm sự: "Cụ nhà tôi lúc nào cũng nghi ngờ có người ăn cắp tiền của cụ mặc dù tiền đó là của con, cháu cho. Ngày nào cũng vậy, cụ lôi túi tiền ra đếm vài chục lần rồi cũng không dưới chục lần, cụ chửi um lên, bỏ ăn, thậm chí cuốn quần cuốn áo đ̣i ra khỏi nhà v́ "nhà này toàn quân ăn cắp". Riết rồi không ai chịu nổi nữa, chúng tôi đành đưa cụ vào viện".

3-  Sợ phải vào viện dưỡng lăo  v́ viện thiếu khả năng chuyên môn

Nỗi sợ phải vào viện dưỡng lăo c̣n có một lư do khác: Đó là nhân viên của nhiều viện dưỡng lăo thiếu khả năng chuyên môn, thiếu sự nhiệt tâm và không được huấn luyện kỹ lưỡng, cộng với sự cắt giảm tài trợ của chính quyền do thiếu hụt ngân quỹ dẫn đến số người bị ngược đăi, bị bỏ mặc trên cả hai phương diện sinh lư lẫn tâm lư càng ngày càng tăng, chưa kể có cụ c̣n bị bắt phải nín lặng, không được phép than phiền, kêu cứu khi lên cơn đau dạ dày hay đau khớp.

Cụ ông Trần Văn Sinh, trước khi sang Mỹ là y tá ở Bệnh viện B́nh Dân, TP HCM, nói: "Một thời gian dài, tôi bị trầm cảm v́ tuyệt vọng, và tôi được cho uống thuốc an thần một cách rất thản nhiên. Khi tôi báo cáo việc này với ban quản trị, th́ con tôi lúc vào thăm đă bị ngăn chặn với lư do là làm trở ngại việc điều hành".

 Theo t́m hiểu của tôi, Viện Dưỡng lăo thành phố Westminster có khoảng 90% là người già trên 65 tuổi. Số c̣n lại là từ 80 tuổi trở lên. Cũng xin nói thêm là ở Orange County, các viện dưỡng lăo đều do người Mỹ làm chủ và điều hành. Nó thường được chia làm hai khu chính là nội trú và bán trú cùng nhiều khu phụ. Khu nội trú dành cho các cụ ở thường trực. Khu bán trú dành cho những bệnh nhân sau khi điều trị ở bệnh viện nhưng không đủ tiền để nằm lại v́ viện  phí rất cao, nên phải chuyển vào viện dưỡng lăo để nằm chờ, lúc b́nh phục họ sẽ về nhà.Thường th́ nhân viên quản lư sắp xếp các khu theo sắc tộc, như khu dành cho người da trắng, khu cho người Việt Nam, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan v.v...

Nếu thiếu pḥng, các cụ phải nằm bất cứ khu nào c̣n trống. Chả thế mà cụ bà Lê Thị Lài, 67 tuổi, sau hơn 2 tháng ở chung với khu người Mỹ da đen rồi lúc được chuyển sang khu người Việt, cụ ngơ ngác như người tâm thần, hỏi ǵ cũng ú ớ. Nếu người Việt vào đông, các cụ được nhà bếp nấu riêng món ăn Việt nhưng chỉ vào buổi trưa và buổi tối, c̣n bữa sáng vẫn phải ăn món ăn Mỹ. Hầu hết những trường hợp được đưa vào đây là do bệnh lư, đ̣i hỏi phải có sự trợ giúp thường trực của nhân viên y tế cùng các thiết bị mà chỉ các viện dưỡng lăo mới có khả năng cung cấp. Những người này thường mắc phải những bệnh gây mất năng lực về thể chất lẫn tinh thần,  hoặc họ yếu đến nỗi không thể di chuyển, tự tắm rửa hay tự ăn uống được.Trao đổi với tôi, phóng viên Vince Gonzales thuộc Đài CBS, người đă làm những phóng sự về vấn đề ngược đăi người già ở các viện dưỡng lăo cho biết: "Nhiều người trong số họ cần có sự chăm sóc suốt đời v́ họ không bao giờ có thể hồi phục để có thể tự chăm sóc cho ḿnh, chứ đừng nói là cho về nhà. Tương lai của họ một là sẽ chết trong viện dưỡng lăo, hai là chuyển vào bệnh viện nếu bệnh nặng rồi chết ở đó và ba là bệnh viện trả về để chờ chếtĐă đến bữa cơm chiều. Những cụ c̣n khỏe th́ chậm chạp lê bước, hoặc tự ḿnh lăn xe xuống nhà ăn. Yếu quá th́ nằm trong pḥng, chờ điều dưỡng mang thức ăn đến. Cô Jenny Pham, một điều dưỡng người Việt ở đây, cho biết: "Viện có rất ít điều dưỡng Việt Nam nên tụi em thường bị điều đi phục vụ toàn khu, chứ không cứ ǵ khu người Việt". Theo luật riêng của tiểu bang California, mỗi viện dưỡng lăo phải có đủ nhân viên săn sóc cho bệnh nhân, nhất là các dịch vụ khẩn cấp, mỗi bệnh nhân phải được y tá săn sóc ít nhất 3 hoặc 2 tiếng mỗi ngày.  Jenny Pham nói tiếp: "Khi có đoàn kiểm tra, viện dưỡng lăo thuê mướn thêm điều dưỡng cho đông đủ, đồng thời sắp xếp cứ 1 điều dưỡng chăm sóc cho 10 người theo luật định để che mắt. Khi đoàn kiểm tra đi, mỗi đứa tụi em lại phải chăm sóc cho 19, 20 người…".

  4-    Vào thăm  viếng

Tôi hỏi: "Mấy hôm nay, gia đ́nh các cụ vào thăm có nhiều không?". Jenny Pham đáp: "Cũng ít thôi, chủ yếu là các hội đoàn thiện nguyện, các tổ chức tôn giáo. Em biết có 26 cụ từ ngày vào đây, có cụ ở đă 5 năm nhưng chưa thấy ai đến thăm lần nào".Tôi hỏi: "Đêm giao thừa có tổ chức ǵ không?". Jenny Pham lắc đầu: "Dạ không, mấy cụ c̣n khỏe, c̣n minh mẫn th́ tụ họp nhau lại uống trà, nói chuyện hồi xưa. C̣n hầu hết đều nằm trên giường. Nhiều cụ khi em hỏi ngày mai là mùng 1 tết rồi, biết không? Có cụ nhe răng cười, chẳng biết ǵ hết".Tôi ra về và lúc bước ngang pḥng số 7, một đôi vợ chồng trẻ cùng hai đứa con đang đứng cạnh một cụ già ngồi trên xe lăn. Người phụ nữ nói: "Chào ông nội đi rồi về con". Ông cụ miệng méo xệch: "Bay cho nó ở chơi thêm chút nữa, vừa mới vô mà". Anh con trai đỡ lời: "Con đưa các cháu vào chúc tết ba, bây giờ dẫn  tụi nó đi coi xiếc cá heo. Vé mua rồi, sắp tới giờ diễn rồi…".Dẫu biết ở bầu th́ tṛn, ở ống th́ dài, sống đâu theo đó, nhưng sao tôi vẫn thấy nao ḷng v́ ở quê nhà giờ này, gia đ́nh nào chắc cũng đang quây quần, sum họp