Quan điểm về Đạo Đức của Thiên Chúa Giáo

   

      I-  Bổn phận của nhà đạo đức học.

Nhà đạo đức học là nguồn tài nguyên cho đời sống đạo đức. Vị đó có thể đem cái Tâm nhạy cảm, cái Trí suy tưởng và các phương pháp của ḿnh  để phân tích ra thứ người nào chúng ta phải là, và thứ hành động nào chúng ta phải làm, khi đương đầu với những giá trị đạo đức lúc nghịch cảnh.

1/- CáiTâm nhạy cảm

CáiTâm nhạy cảm là cốt lơi. Đời sống  đạo đức  bắt đầu với quả tim chứ không với nguyên tắc trừu tượng  về bản tính  "là người" mà chúng ta rút ra những kết luận nóng hổi. Sự sống đạo đức thuộc về gía trị.  Đây là một vài giá trị : cái phẩm giá, cái linh thiêng, cái  xứng đáng  của một người và điều tốt  của họ.

Kinh nghiệm đạo đức cốt lơi là vấn đề củaTâm. Tâm bao hàm những ư  nghĩa: yêu, trực giác, tưởng tượng , con người.  Đem Tâm vào để  lư giải đời sống đạo đức tức là đem cái thấu suốt  thẩm mỹ và huyền bí vào để trong sáng đời sống đạo đức, và  để  phong phú  sự  suy niệm đạo đức.

Khả năng yêu đương, nghĩa là  khả năng quí trọng ai  và  đáp trả  t́nh yêu của họ  bằng mọi h́nh thức. Khả năng này là bước đầu của ư thức đạo đức. Kiến thức đạo đức và những xác tín đạo đức đến qua ngả kinh nghiệm  yêu. Có thể nói chúng ta kính sợ giá trị của ai, chẳng hạn phẩm chất nơi một hành động của họ, và mến phục nó.  Đấy  là lư lẽ của cái tâm tối hậu không thể biện minh, nhưng đấy luôn luôn là  toà án cuối cùng  nại đến  để xét đoán  đạo đức của chúng ta.  Chúng ta nại đến những lư lẽ của đầu hay những lư luận của chúng ta để chứng minh cho người khác hiểu rằng cái mà chúng ta biết là biết bằng cái tâm. Trong đời sống đạo đức, đầu và quả tim đều làm việc với nhau

2/ -  Trí suy tưởng

Để đi vào sự suy tưởng  thần học đạo đức,   nhà đạo đức học cần đến CáiTâm Nhạy Cảm .. Sự suy tưởng chính là CáiTâm bắt gặp sự hiện diện của Thiên Chúa.   CáiTâm như thế đ̣i đi vào kinh nguyện,  ở  đó nó được nuôi dưỡng để nảy nở  thêm  và cũng ở đó  nó chú tâm đến sự hiện diện của Thiên Chúa  trong những kinh nghiệm khác .. Một quả tim nhạy cảm như thế th́ bén nhạy  những cách Thiên Chúa lộ diện   khác nhau và có thể đọc được những dấu hiệu hiện diện  và hành động của Thiên Chúa nơi thế gian. Không có sự chú ư tới Thiên Chúa như vậy, th́ sự  suy tưởng đạo đức  đột nhiên  khựng lại không thể hoàn tất  những liên hệ  h́nh thành đời sống đạo đức.

 Bổn phận của nhà đạo đức học là học sống làm sao mà ḥa nhịp cái tâm của ḿnh  được với cái tâm  của người khác. Những cảm nghiệm về giá trị của người khác   đưa đến một ư thc  kính sợ khi đối diện với cái giá trị đó. Đấy là  khía cạnh  huyền bí và  thẩm mỹ  của sự  suy tưởng đạo đức. Trong sự suy tưởng  đạo đức, th́ vai tṛ của cái tâm giúp chúng ta đánh giá những xét đoán  đạo đức như nhà nghệ sĩ  đánh giá cái vẻ đẹp dưới con mắt mỹ thuật  hơn là người  trọng tài đánh giá về cuộc chơi dựa theo luật. Trong truyền thống đạo đức công giáo, sự xét đoán  đạo đức nhằm vào thực tại của người bị đánh giá..

Thể nào chúng ta biết một thực tại? Chúng ta có thể biết ǵ? Kiến thức của chúng ta   đáng tin cậy là bao nhiêu? Mục đích của chúng ta là làm sao biết một thực tại  đầy đủ như có thể, trước khi  đưa ra một xét đoán đạo đức.  Trong khi suy tưởng t́m ra một xét đoán đúng về ĐiềuTốt của người khác, th́ có những khác biệt  sau đây :

Theo chủ thuyết xă hội  tương đối:

 Họ theo chiều hướng  xă hội mà phê điều nào là đúng  về mặt đạo đức.

Theo chủ thuyết  nhân vị tương đối:

  Họ dùng  tiêu chuẩn tự thỏa măn để củng cố  ǵ là đúng hay sai.

 Trường phái cảm xúc

 Họ chủ trương rằng: Điều tốt  là cái ǵ  làm tôi cảm thấy  thoải mái.

Trong trường hợp đó chúng ta ắt không có cơ sở để thực thi một thảo luận công khai  nào về những xét đoán  đạo đức khác bởi v́  tất cả những đ̣i hỏi đạo đức của chúng  ta tùy vào phong tục, tùy vào  sự thoả mản bản thân,  tùy thuộc vào  mối cảm  xúc chủ quan. Điều này  âu là không để  cho chúng ta  cơ bản nào cho sự sáng tạo đạo đức  hay  phê b́nh đạo đức.

Theo chủ thuyết duy thực  nghiêm khắc:

 Kinh nghiệm là bước đầu của kiến thức. Kinh nghiệm h́nh như bảo chúng ta rằng kiến thức mà chúng ta có dựa vào cái ǵ  thật sự ở đó.  Những giác quan được kích thích, c̣n chúng ta ghi những cảm giác. Nhưng sự nh́n vào cái ǵ ở đấy và  sự thấy nó  th́ chỉ là  những  phép tính  thứ nhất  trong  việc biết.  Những phép tính đó  chỉ  thâu những dữ kiện ; có vậy thôi,  không ǵ hơn nữa. Vượt quá sự thu thập dữ kiện và ghi chép, th́  mới đến  giai đoạn  hiểu những dữ kiện  để  thấu suốt sự vật . Sự hiểu được gợi  bằng câu hỏi: Ǵ đấy? Sự hiểu đặt  những phần rời rạc  của dữ kiện  vào một trật tự nào đó để nắm được  toàn bộ cái được cho. Để hiểu, để trả lời  câu hỏi "Ǵ đấy?",  chúng ta bắt đầu xem xét kỹ càng những  dữ kiện, đi bộ  quanh sự vật, nh́n  sự vật  từ mọi  khía khác nhau và nh́n vào tất cả những mối liên hệ của sự vật

Đi qua quá tŕnh này, chúng ta tới chỗ thấy một cách  mới mẻ cái mà chúng ta lúc đầu chỉ thoáng nh́n để có kinh nghiệm sơ sơ. Bây giờ chúng ta hiểu. Sự hiểu  gợi lên  một câu hỏi khác : Nó vậy à!? Đây là một câu hỏi dẫn tới sự đủ, hay sự thật . Chúng ta muốn chắc chắn rằng cái mà chúng ta đă nh́n  và  hiểu  là như vậy. Sự hiểu của chúng ta có phản ảnh hợp lư cái thực tại cái mà chúng ta  đă kinh nghiệm chưa?. Trả lời câu hỏi này tức là làm một xét đoán. Qua kinh nghiệm, chúng ta thâu thập dữ kiện, và để  có sự hiểu biết  hơn  và sự xét đoán chính xác hơn , th́ chúng ta  cần  giải thích nhiều dữ kiện như có thể. Để làm một xét đoán chính xác, chúng ta cố  hỏi nhiều câu hỏi như chúng ta có  thể  về  sự hiểu biết của chúng ta. Chỉ khi chúng ta tới đến một  xét đoán  trịnh trọng, th́  chúng ta đạt tới kiến thức về  thực tại  trong cái ư nghĩa thích hợp. Từ cái kiến thức này, chúng ta  có thể chuyển tới  quyết định và hành động.

Nếu trên con đường đi tới quyết định, mà chúng ta gặp những dữ kiện mới mang đến kinh nghiệm mới, th́ phải duyệt lại thực tại trước kia, dù  thực tại đó đă được nắm lấy như thế nào. Những câu nói đầy suy tư nhưng  bất đồng nhau (nếu có) có thể khiến chúng ta  xét lại vấn đề  của chúng ta và  khiến chúng ta nhắm đạt  tới chân lư nhờ vào sự đóng góp của người khác. Bằng  những cách này chúng ta duyệt lại những tư tưởng trước, những định  thức trước, hay những kết luận trước của chúng ta và chúng ta hiểu rằng ḿnh không nắm được  cả toàn bộ thực tại qua bất cứ  một kinh nghiệm nào hoặc  không  biểu lộ được cả toàn bộ thực tại trong một định  thức nào.  Chính cái quá tŕnh  mà chúng ta tới kiến  thức và sự thật  đă bao hàm chúng ta trong mối liên hệ với đối vật  mà chúng ta không thể  tách khỏi nó. V́ lư do này, chúng ta không thể   phân biệt thật sự cái khách quan khỏi  cái mối liên hệ của nó  với cái chủ quan .

  Cái kiến thức mà chúng ta có ở bất cứ thời gian nào có thể là chính xác, đáng tin cậy,  Nhưng  sự chính xác  và  đáng tin cậy đó chỉ cục bộ thôi. Những điều tin tưởng  đạo đức của chúng ta  là những ǵ  xuưt  xoát với sự thật  và v́ thế cần  duyệt lại  dưới ánh sáng  của bằng chứng  tốt hơn  và  nhờ  vào sự suy nghĩ  cải thiện hơn. Hơn nữa thần học đương thời công nhận rằng  mọi người đều cố gắng  tới chân lư. Mọi người đóng góp tuỳ theo sở trường thích hợp riêng của ḿnh trong khi tôn kính  những khác biệt của người khác.  

3/ -   Phương pháp

Cho đến đây chúng ta đă thấy rằng  bổn phận nhà đạo đức học bắt đầu từ CáiTâm nhạy cảm, v́  đạo đức được sinh ra  trong quả tim, rồi qua một quá tŕnh suy tưởng  để  củng cố và chứng minh  tối đa điều mà chúng ta biết  bằng con tim .  Cho đến  đây chúng ta đă xét đoán một  giá trị nào đó  là thật  và  đáng chú ư  (chẵng hạn cái phẩm giá trị của một người và điều Tốt của họ ), 

Giờ đây chúng ta đến lúc làm một quyết định đạo đức  để rồi đưa ra thi hành.  

 Có ba phương pháp chính  giúp chúng ta  tổ chức  những dữ kiện về kinh nghiệm đạo đức để đi tới một quyết định  đạo đức.

Phương pháp thứ I

Phương pháp mô thức Mục đích luận (teleological)

 Tiên vàn nêu lên và trả lời câu hỏi  "Mục đích của tôi là ǵ ?". Từ đó việc đầu tiên là  t́m ra những hành động nào đưa tới mục tiêu.Sau đó có câu hỏi   "Tôi phải làm ǵ?" 

  Phương pháp thứ 2

Phương pháp đưa ra mô thức quy luật (deontological)

(từ ngữ  deontology có nghĩa quy luật , bổn phận, quyền hay nghĩa vụ)

 Tiên vàn nêu lên và trả lời câu hỏi: Luật là ǵ ?  hay  bổn phận là ǵ? Từ đó t́m ra cơ bản những khía cạnh  nội tại của một động tác  (hơn là  những  hậu quả của nó) đưa tới Luật hay  bổn phận.  Sau đó có câu hỏi   "Tôi phải làm ǵ?" 

Phương pháp thứ 3:  mô thức  Chịu trách nhiệm . Những ngựi đạo đức  được coi là những người ở trong cuộc  phải trả lời phù hợp với sự giải thích của họ  về những ǵ xẩy ra nơi họ  

     II- Thiện Tính  (tính thiện hảo)

Thiện hảo là nền tảng và là mục tiêu của mọi cố gắng đạo đức. Đạo đức, về mặt triết học hay về mặt thần học đều xoáy vào “ thiện hảo là ǵ “ và  “ thiện hảo  được  t́m thấy ở đâu. Đối với Aristotle, th́   Thiện Hảo là Hạnh Phúc.  Đối với chủ thuyết khoái lạc th́ Thiện Hảo là thú vui. Đối với  phái thực dụng th́ Thiện Hảo là  Hữu Ích Nhất. C̣n đối với  triết học kinh điển  truyền thống  Công GiáoRoma  Thiện Hảo  là sự hoàn hảo  nơi  hữu thể, nghĩa là  Tính Thiện Hảo  là hiện thực  đầy đủ  tiềm năng nơi hữu thể . Đức tin Kitô Giáo xác tín cơ bản rằng Thiên Chúa là Thiện Hảo.

   -Thiên Chúa là trung tâm duy nhất của giá trị

  V́ lư trí được đức tin  cố vấn  về tính hoàn hảo, người tín hữu biết được Thiên Chúa  là Đấng Trọn Vẹn và hành động của Ngài  th́ thiện hảo v́  những hành động đó  phát xuất từ  thiên tính của Ngài mà ra. Thiên tính của Ngài là t́nh yêu.   Đức tin độc thần Kitô Giáo chỉ chấp nhận Thiên Chúa  là trung tâm  duy nhất  của giá trị. Mọi h́nh thái thiện hảo khác luôn luôn là những phân thân thiện hảo tùy thuộc vào gốc Thiện hảo của Thiên Chúa. Bất cứ ǵ là thiện hảo chỉ v́ liên hệ đến Thiên Chúa, chẳng hạn người đó là phản ảnh hay là trung gian của Thiên Chúa. Thiên Chúa là điểm quy chiếu nhất định cho đạo đức Kitô Giáo. 

Sự   thiện hảo của Thiên Chúa được bộc lộ trong Kinh Thánh, đặc biệt trong Đức Jesus Kitô. Kiến thức chúng ta có về sự thiện hảo của Thiên Chúa là nhờ vào kiến thức của chúng ta về  Chúa Jesus trong Kinh Thánh. Nhng xác tín mà chúng ta có về Thiên Chúa h́nh thành những tiên kiến đời sống đạo đức. Người Kitô hữu đạo đức v́ Thiên Chúa thiện hảo.  V́ sự thiện hảo của Thiên Chúa luôn luôn hiện diện khắp mọi nơi trước mặt chúng ta, khiến chúng ta nhận lấy trách nhiệm về sự thiện hảo của thế giới. Điều mà Thiên Chúa làm cho chúng ta có thể làm và đ̣i chúng ta làm trở thành qui tắc  của đời sống đạo đứ

     -Đời sống đạo đức

Chính từ ngữ morality (đạo đức) bởi từ ngữ mores mà ra. Từ ngữ mores có nghĩa là những lề lối hành động trong đời sống. Những lề lối này chính là những kinh nghiệm cho chúng ta biết có Thiên Chúa và cho chúng ta biết Thiên Chúa yêu chúng ta. Kinh nghiệm như vậy, nên đời sống đạo đức hóa thành sự tôn thờ Thiên Chúa, nghĩa là đời sống đạo đức là một đáp trả cho sự nghiệm thấy Thiên Chúa.  Đời sống đạo đức c̣n có một phẩm chất khác nữa, như   đưiợc tŕnh bày sau đây.

Đời sống đạo đức  được quy định  bởi những giao ước xă hội, bởi  sự ước ao hoàn chỉnh ḿnh theo tiếng lương tâm, hoặc bởi  những đ̣i hỏi  của luật chung  trong xă hội  mà lư trí đ̣i hỏi.Trong đời sống này, có những lần  phạm lỗi lầm với Thiên Chúa hay với tha nhân.  Nhưng những lỗi lầm này là những vi phạm luật lệ chứ không phải là  ngoảnh mặt  khỏi Thiên Chúa. Khi đó những hành động đạo đức  là những việc  uốn nắn ngay thẳng ḷng đạo đức chứ không hẳn là những đáp trả biết ơn  đối với sự thiện hảo của Thiên Chúa. Sau mỗi lần lỗi lầm, th́ có sự kiểm thảo đạo đức, khác nào giải quyết  bài toán điện tử, chứ  không hẳn  là nguyện cầu  nhận ra  điều Thiên Chúa đ̣i. Trong lănh vục đạo đức,  th́ có những hành động  bị xét đoán là sai trái, gây thiệt hại cho chính ḿnh, cho người khác, có những hành động  vị phạm  luật lệ phong hóa, có  những hành động đi ngược với lẽ phải  được xă hội qui định, Trong lănh vục  đạo đức,  người ta  có những trách nhiệm  đối với ḿnh  và đối với người khác trong xă hội.  Đấy là những nhận định của các nhà triết học đạo đức. Thế rồi, quan điểm  thần học lại  lư luận thêm rằng  những hành động sai trái đối với ḿnh, đối với tha nhân  cũng  chính là những hành động  sai trái đối với Thiên Chúa,  và những trách nhiệm  đạo đức đối với chính ḿnh hay đối với tha nhân  cũng chính  là những trách nhiệm trước mặt Thiên Chúa nữa, bởi lẽ mọi người đều là h́nh ảnh Thiên Chúa.

Đời sống đạo đức tự trị

Đời sống đạo đức đặt nền tảng trên lư trí.  Truyền thống Công Giáo lư luận rằng   trong đời sống đạo đức, lư trí được đức tin cố vấn. Tuy nhiên lư trí và đức tin là hai nguồn kiến thức đạo đức biệt lập. Lư trí chủ động.Đức tin cố vấn. Đức tin hỗ trợ chứ không thay thế lư trí trong đời sống đạo đức. Truyền thống Công Giáo không bao giờ chủ trương một đời sống đạo đức hoàn toàn tuỳ thuộc vào đức tin. 

Đạo đức tự trị .

Đạo đức tự trị đ̣i hỏi nơi Đạo đức Kitô Giáo những điều kiện sau đây:

- phải được mọi người  hiểu biết  bằng lư trí.

 - ở mức dộ qui tắc cụ thể và giá trị, Đạo dức Kitô Giáo cũng như  đạo đức các tôn giáo khác  phải y hệt nhau về bản chất.

Đạo đức Kitô Giáo

Điều mà Đức tin Kitô Giáo làm là cung cấp một mạch bản đặc biệt để sống đời sống đạo đức. Mạch bản này nhằm một động lực sống đạo đức nặng chất tôn giáo,  nhằm một kiến thức  đượm  tinh thần đức tin, và một chí hướng  đạo nhằm kết hợp với Thiên Chúa .

Đạo đức liên kết với đức tin như thế nào?

Theo thần học gia Donald D. Evans, Đương sự hoà nhập vào tín  điều  qua cách sống, thái độ và  t́nh cảm.  Chẳng hạn câu nói “Thiên Chúa Đấng Tác Tạo Vũ trụ” bộc lộ rằng người tín hữu vâng lời (cách sinh hoạt), tôn kính (thái độ), dái sợ ( t́nh cảm): người Samaritan  coi người nạn nhân  nằm dưới hố  như chính ḿnh, rồi chăm lo người ấy v́ mến Thiên Chúa  và  tha nhân  như chính ḿnh.

Kinh Thánh và truyền thống  thần học  cung cấp dư đầy  những h́nh ảnh đạo qua ngụ ngôn, biểu tượng, và  kinh tin kính.Tín điều h́nh thành  cái sườn để người  đạo đức  dựa vào đó  nh́n  vào  kinh nghiệm của ḿnh, như vậy th́ tín điều có một ảnh hưởng mạnh  đào luyện  người đó  trở thành  ai ( tư cách), và khiến người đó phải  làm ǵ ( hành động). Cái người mà trí tưởng tượng đầy những biểu tượng  Kitô Giáo th́ nh́n  đời khác những người  không hề có  những biểu tượng như thế. Hậu quả  họ sẽ có  những  đáp trả khác nhau. Rất dễ biết  ư nghĩa “ thấm nhuần biểu tượng đạo “ bằng cách tham gia  đời sống  cộng đồng, mà các cộng đồng này được h́nh thành  do những tín điều.

Ư nghĩa “thấm nhuần tín điều đạo” là như thế này: đương sự có tâm hồn cởi mở và luyến ái Thiên Chúa. Người ta sống đạo đức thế nào th́ khó mà đoàn được, nếu chỉ dựa vào tín điều nào người ta có. Mức độ hoà nhập c̣n tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố. Những yếu tố sinh vật, tâm lư, văn hóa xă hội ảnh hưởng mạnh đến cách sống theo tín điều.Tín điều liên kết với đạo đức ở 3 chiều kích:  bản tính Thiên Chúa, thánh ư của Ngài và hoạt động của ngài.

Thần học gia nêu ra 3 chiều kích sau đây:

1/  Thiên Chúa Đấng Sáng Tạo

Điều tin Thiên Chúa Đấng Sáng Tạo cho người ta một ư thức  tuỳ thuộc vào nhau  v́ cùng là vật thụ tạo, và tối hậu tuỳ thuộc vào Thiên Chúa. Điều tin này đưa đến sự tự biết  con người  là những người thừa hành  việc tạo dựng  để duy tŕ  sự thiện hảo mà Thiên Chúa đă tạo dựng nên. Điều tin này cũng cho một lư do để sống đạo đức, nghĩa là biểu lộ sự tùng phục Đấng cung cấp mọi sự cho ḿnh. Điều tin này cũng nảy sinh một thái độ sống trong giới hạn của vật thụ tạo.

2/ Thiên Chúa là Đấng Thi ân

Điều tin vào Thiên Chúa thi ân là tin vào sự Thiên Chúa ban mọi sự nhưng không, mà không đ̣i điều kiện ǵ. Thiên Chúa ban mọi sự v́ yêu ḿnh. Tin như vậy, th́ đời sống đi tới biết ơn. Cám ơn Thiên Chúa v́ những món quà cho nhưng không, và dùng những ǵ được cho để góp phần hạnh phúc cho đồng loại. Quan tâm đến hạnh phúc của tha nhân theo cách Thiên Chúa quan tâm đến con người chúng ta.

3/ Thiên Chúa cùng đích của mọi tạo vật.

 Điều tin Thiên Chúa là cùng đích của mọi người và của mọi tạo vật phát sinh ra chiều hướng đời sống đạo đức. Hướng về Thiên Chúa Đấng yêu thương, Đấng muốn Tạo vật được hạnh phúc: tức là hướng đời sống đạo đức về ǵ tạo ra hạnh phúc cho cộng động nhân loại và về ǵ tạo ra sự liên đới giữa muôn loài tạo vật với nhau.

Đức tin và nội dung  Đạo Đức

Khi phân tích theo khía cạnh xă hội học, th́ chúng ta hiểu biết rằng các tín điều đạo  phẩm chất hóa nội dung Đạo Đức.  Nội dung đạo đức là Con người ai (tư cách) Con người làm ǵ (hành động và làm quyết định)  

Đức tin và tư cách

Điều mà người ta nhận thấy trong một hoàn cảnh, và những trách nhiệm mà người ta tin ḿnh có, đều tuỳ  vào  tư cách  của người ta. Tư cách h́nh thành những quyết định và  hành động của người ta

Đức tin và hành động

Đức tin cũng phẩm chất hóa cho việc làm một quyết định đạo đức. Đức tin  giúp người tín hữu nhận ra, rồi  xếp đặt  các loại giá trị, chú trọng vào  giá trị nhân bản cơ bản, phân hạng các lựa chọn, giúp  làm quyết định cách này hay cách khác. Các nghĩa vụ đạo đức giới hạn v́ tŕnh độ theo đạo

Thần học gia James Gustafson khi phân tích Đạo Đức Kitô Giáo có cho biết 3 quan  tâm bản chất về đạo đức:

-1/  Cấp bậc “Thiện Hảo”

                Tín điều đạo đưa đến lư do sống đạo đức v́ có kinh nghiệm về sự Thiên Chúa trong Đức Jesus và qua Chúa Thánh Thần là Thiện HảoTối Hậu

  2/- Cấp bậc “Nhân bản con người”.

                Tín điều phát sinh ra nơi Tư cách con người những điểm nổi bật: bối cảnh, xu hướng, t́nh cảm và ư hướng.

3/ - Cấp bậc “tiêu chuẩn xét đoán”

         Tín điều đưa ra tiêu chuẩn tham chiếu hướng dẫn, cung cấp tiêu chuẩn cho những hành động đạo đức.  Trong vài trường hợp, những  điểm  tham chiếu  dẫn tới  một chuỗi  hành động  không  làm thoả măn sự ước ao  của lư lẽ  hay  không thích hợp áp dụng phổ quát, nhưng chúng  có sức  ràng buộc  những ai  ḥa nhập  tín điều, mà những  tín điều này đă h́nh thành  cho họ một óc tưởng tượng  theo Kitô Giáo.

Đức tin và đạo đức : liên hệ đối thoại

Tín điều Kitô Giáo cũng trực tiếp ảnh hưởng đến việc quyết định và hành động ở mức độ  nghĩa vụ đặc biệt.  Nghĩa vụ này bao gồm việc trực tiếp hướng về Thiên Chúa  như kinh nguyện  và thờ phượng và việc  phục vụ  cộng đồng  Kitô Giáo như  cung cấp một nền giáo đục đạo.

Thần học gia James Walter nhấn mạnh mối liên hệ đối thoại giữa đức tin và đạo đức.  Liên hệ đối thoại  có nghĩa  rằng  đức tin và đạo đức tương đối  tự trị  nhưng  tiếp tục tác động lẫn nhau để h́nh thành đi h́nh thành lại sự hiểu biết lẫn nhau. Trong khi biểu tượng đạo cho kinh nghiệm đạo đức một h́nh thái  và nội dung, th́  kinh nghiệm đạo đức  quay đến đức tin  để cho  sự thấu hiểu  mới  vào nội dung  biểu tượng đạo. Nếu biểu tượng đạo dùng để  bộc lộ  bản tính và hành động của Thiên Chúa  không tỉm được sự  củng cố  trong  và qua  kinh nghiệm của người ta, th́ không ngạc nhiên ǵ  cho lắm rằng  lư do  sống đạo đức, nguyên tắc  và giá trị  suy diễn từ những biểu tượng và những hành động mà chúng đ̣i hỏi  không có sức thuyết phục đời sống của người ta.

                                 

 
       III-  Nhân tính

Nhân bản

Thần học đạo đức Công Giáo La mă chủ trương rằng: Nếu hiểu biết con người cách nghiêm túc th́  người ta đạt tới  hiểu biết nghiêm túc sự Thiên Chúa  đấng Tác Tạo nhập thể trong nhân tính Đức Giêsu.Thần học đạo đức Công Giáo La mă cũng chủ trương rằng sinh hoạt con người phải được xét đoán chừng nào sinh hoạt đó quy chiếu vào con người trọn vẹn đúng nghĩa. Nói cách khác, con người trọn vẹn đúng nghĩa, trong lănh vực đạo đức nhân vị, mới  đủ là tiêu chuẩn để khám phá được một  việc làm nào phải lẽ về mặt đạo đức.

Thần học đạo đức Công Giáo La mă chủ trương rằng: Nếu hiểu biết con người cách nghiêm túc th́  người ta đạt tới  hiểu biết nghiêm túc  sựThiên Chúa  đấng Tác Tạo nhập thể trong nhân tính Đức Giêsu. Thần học đạo đức Công Giáo La mă cũng chủ trương rằng sinh hoạt con người phải được xét đoán chừng nào sinh hoạt đó quy chiếu vào con người trọn vẹn đúng nghĩa. Nói cách khác, con người trọn vẹn đúng nghĩa, trong lănh vực đạo đức nhân vị, mới  đủ là tiêu chuẩn để khám phá được một  việc làm nào phải lẽ về mặt đạo đức.

Chương này cứu xét về đạo đức  nhân vị trên căn bản nhân chủng học.Tiên vàn chương bàn đến nền tảng thần học  bằng cách tŕnh bày sự hiểu biết như thế nào về  con người là h́nh ảnh  Thiên Chúa.   Kế đến chương vắn tắt miêu tả những chiều kích nền tảng  làm nên “con người trọn vẹn tự đủ đúng nghĩa”   Mọi chiều kích tác động với nhau để h́nh thành  tổng hợp  tạo nên con người loại này.  Theo Janssens th́ có 4 chiều kích.  Sau đây là những chiều kích nền tảng thiết lập con người trọn vẹn đó: Những chiều kích đó là:  một hữu thể liên hệ, một chủ thể mặc thân xác, một hữu thể  lịch sử, và một hữu thể cơ bản b́nh đẳng  với các hữu thể khác nhưng độc đáo  đặc biệt.

Sau cùng chương đưa ra vắn tắt tiêu chuẩn nhân vị để xét đoán đạo đức về những việc con người làm.

 A-  H́nh ảnh  Thiên Chúa

Con người  trọn vẹn  đầy  đủ ư nghĩa : con người đó trở thành qui tắc đạo đức. Bao lâu Thiên Chúa trao t́nh yêu của Ngài ( Thiên sủng), th́  bấy lâu con người là h́nh ảnh của Thiên Chúa và được hưởng  phẩm giá  thánh thiêng  dù có tội hay không, dù hành xử nhân bản hay không.  Về lănh vực  nhân chủng học, h́nh ảnh Thiên Chúa nói lên rằng tất cả chúng ta đều chung một điều kiện  nhân bản. Điều kiện đó là  Thiên Chúa, ngài là  cùng đích của chúng ta. H́nh ảnh Thiên Chúa  cũng nói rằng nhân phẩm  không tùy thuộc tối hậu  vào những kiện toàn  nhân bản, nhưng tuỳ thuộc vào  t́nh yêu Thiên Chúa.Thiên Chúa  th́ hoàn toàn tự  hiến dâng. Ba Ngôi Thiên Chúa chính  là từ ngữ ám hiệu  thần học  dùng để nói lên rằng Thiên Chúa tự do  và trọn vẹn ban chính ḿnh. Có nghĩa là  Thiên Chúa  đời đời  là Đấng ban phát hay là  Đấng yêu đương (Ngài là Thiên Chúa Cha), đời đời là Đấng nhận lấy hay là Đấng được Yêu (Ngài là Thiên Chúa Con), đời đời  Chính Là Món  Quà T́nh Yêu :  Món Quà ràng buộc Thiên Chúa Cha và Thiên Chúa  Con lại với nhau (Ngài là Chúa Thánh Thần). Khi Thiên Chúa  biểu lộ t́nh yêu của ḿnh ra  ngoài  3 ngôi , th́ thiên nhiên (vũ trụ)  trở thành  hiện hữu mà con người là điểm  mà thiên nhiên đạt tới tự giác.Nhăn quan vềThiên Chúa Ba Ngôi  cho thấy rằng không một ai  tự sinh tồn.  Cá nhân và cộng đồng cùng sinh tồn. Nhân loại và  mối liên hệ  th́  đi đôi với nhau:  người ta càng  có mối liên hệ  với nhau sâu xa, th́  người ta càng  nhân bản hơn. Từ lúc  cộng đồng  cần thiết cho người ta càng ngày càng  trở lên h́nh ảnh Thiên Chúa, th́ kẻ sống trong cộng  đồng,  v́ là h́nh ảnh Thiên Chúa,  có  trách nhiệm nền tảng là  hiến ḿnh  một cách trọn vẹn hết sức, ngơ hầu theo gương Thiên Chúa tự hiến ḿnh.Từ nhăn quan về  Thiên Chúa Ba ngôi,  mà người ta nh́n con người là h́nh ảnh Thiên Chúa,  th́  một nền đạo đức nhân vị  là động lực nhận và cho t́nh yêu..

  B-Những chiều kích nền tảng làm nên “con người toàn bộ tự đủ đúng nghĩa”

  1/-     Một hữu thể liên hệ

Là một con người th́ cốt yếu là hướng về người khác. Đàn ông hay đàn bà, Thiên Chúa dựng nên họ ( sáng thế:26-27). Bản thân sinh tồn  không bao giờ được coi  là một “tôi” cô lập, nhưng luôn luôn là “Tôi” và “Anh” liên hệ với nhau. Kích thước liên hệ “là con người” tới đến điểm cao của nó trong mối tương quan giữa chúng ta và Thiên Chúa trong đức tin, đức cậy và đức mến. Mỗi nguời có một ư nghĩa và một giá trị đời đời. Cái nội dung đạo đức của chiều kích này nơi con người là tất cả các mối liên hệ phải t́m được  nguồn của chúng  và sự đầy đủ của chúng trong Thiên Chúa. Sau cùng cái xác tín nền tảng của đức tin chúng ta là đời sống nhân bản chỉ được  trọn vẹn  nếu  chúng ta  hiểu biết, yêu mến, và phục vụ Thiên Chúa khi hiệp thông với những người khác.

2/-   Một chủ thể  mặc lấy thân xác.

Nói về con người là một chủ thể là nói rằng con người đảm nhận đ̣i sống của ḿnh. Nghĩa là con người là  một tác nhân đạo đức có một  mức độ  tự trị và tự quyết   hành động  theo lương tâm của ḿnh  trong tự do và với sự hiểu biết.  Truyền thông Công giáo rơ ràng  rằng  chúng ta không thể  nói về đạo đức một cách  biệt lập mà không cần  đề  cập tới người  có thể  hành động  một cách hiểu biết  và  ước  muốn. (Sách Sáng Thế  Cựu Ước. I— II,lời mở đầu).

Khi bàn đến con người là một chủ thể th́ người ta hàm ư rằng trong lănh vực đạo đức  không ai  được bao giờ dùng con người là một đối vật hay như một phương tiện tới đến cùng đích  theo cách mà chúng ta làm các sự khác của thế gian..Mỗi một cái quyền đưa đến một bổn phận, và những quyền thuộc về con người chủ thể đưa đến bổn phận đ̣i kính trọng quyền.  V́ vậy, chúng ta phải kính trọng người khác như một tác nhân tự trị có thể hành động với sự tự do của một luơng tâm ư thức. Lạm dụng những con người để lấy lợi cho ḿnh th́ không bao giờ được phép.Con người là một chủ thể không phải chỉ có nghĩa là có quyền tích trữ cái chủ thể tính của ḿnh  nhưng cốt yếu có nghĩa là ḿnh có quyền  hội nhập. Chúng ta hiển lộ ḿnh là h́nh ảnh Thiên Chúa qua thân thể chúng ta. Đề cập tới thân xác tất nhiên là đề cập tới cả con người, v́ thân xác  là điều kiện cốt yếu để là  con người và để  hiểu sự  liên hệ  giữa thân xác và các phương cách con người xử sự.. Thực tế là thân xác chúng ta tác động đến mọi biểu lộ của chúng ta khi liên hệ.  Chẳng hạn, t́nh cảm yêu đương cần được biểu lộ bằng những cử chỉ thân xác như là  tặng một món quà, một cái hôn, một cái ôm hay  một sự  giao hợp phái tính.  V́ thân xác tùng phục luật lệ của thế giới vật chất, th́ chúng ta phải để ư những luật này tùy theo cách chúng ta  xử sự với thân xác chúng ta. Chúng ta không tự do can thiệp vào thân xác theo cách chúng ta muốn. Để liên hệ tốt với những người khác,  chúng ta phải  săn sóc  sức khỏe thân xác của chúng ta và kính trọng  sự  toàn vẹn thân xác.   Sự sống c̣n của thân xác cũng có nghĩa  là chúng ta phải chấp nhận  cái    khả năng Trời phú để truyền sinh của chúng ta. Là con người có thân xác, chúng ta là phần tử của thế giới vật chất, chúng ta có thể cùng là  tác nhân với Thiên Chúa hành động để làm  thế giới  trở thành nơi  có thể đáng sống liên tục.

3/-   Một chủ thể  lịch sử-

Có hồn, có xác, con người cần thiết là một chủ thể lịch sử.  Là một chủ thể lịch sử, con người được đạo đức thúc bách hội nhập vào quá khứ để h́nh thành con người hiện tại để từ đó  thiết lập một tương lai hơn là định vị ở t́nh trạng  tĩnh. Cái ư nghĩa  đạo đức của quá tŕnh lịch sử bản thân là cái trách nhiệm của ḿnh  về mặt đạo đức  tương xứng  với   khả năng  của ḿnh ở mỗi chặng phát triển. Chúng ta phải hằng  tự giác và  xếp  luật và giá trị để làm giầu  nhân phẩm .

4/-    Một hữu thể cơ bản b́nh đẳng với các hữu thể khác nhưng độc đáo đặc biệt

 Là con người trọn vẹn đúng nghĩa, th́ người đó đủ những chiều kích xác định rằng  họ căn bản  b́nh đẳng  giữa những người đồng loại.  B́nh đẳng cho phép chúng ta quan tâm tới mọi sự là nhân bản và cho phép chúng ta hiểu những nghĩa vụ đạo đức liên hệ đến nhân loại chúng ta. Tuy vậy các con người của nhân loại đa dạng, nên chúng ta phải để ư đến tính riêng biệt và độc đáo của mỗi người. Điều này có nghĩa là trong khi  mọi người chia sẻ một số nét chung  của nhân loại, th́ mỗi người lại hành xử  khác nhau  và ở  những mức độ khá nhau: đặc tính  đạo đức  độc đáo của một người  tùy theo những nét không thể kiểm soát và những nét phần nào có thể kiểm soát. Những nét v ề chính chúng ta mà chúng ta không thể kiểm soát để thiết lập sự độc đáo của chúng ta là khả năng truyền sinh, những động lực vô thức, và điều kiện văn hóa xă hội mà chúng ta lệ thuộc trong quá tŕnh lớn lên.

Dù có những  nét không thể kiểm soát như đă nêu trên, nhưng cũng có  những nét chúng ta có thể kiểm soát: đó là niềm tin, điều xác tín, bối cảnh, quan điểm, xu hướng, sự sẵn sàng  hành động, cảm t́nh, cảm giác, ư  định  hay hướng  cơ bản  hành động, và  trí tưởng tượng.

Niềm tin, điều xác tín cho cuộc sống của chúng ta hướng đi và ư nghĩa. Từ đó bối cảnh, hay quan điểm chúng ta nh́n thế giới chính là những riêng biệt của chúng ta; xu hướng hay  sự sẵn sàng  hành động  cách nào đó chính là  đặc tính độc đáo của chúng ta.

Cảm t́nh, hay cảm giác cho những đáp trả đạo đức của chúng ta một chiều sâu và mau lẹ. Ư định hay hướng cơ bản hành động của chúng ta được thống trị bởi kiến thứ và tự do của chúng ta đánh dấu  cái sắc thái riêng biệt   việc chính chúng ta làm.  Trí tưởng tượng là khả năng xây dựng một thế giới. Bằng trí tưởng tượng chúng ta mang  những kinh nghiệm đa dạng lại với nhau vào một toàn bộ ư nghĩa. Một con người chỉ có tội về mặt đạo đức v́ họ không chịu làm cái mà  họ có thể làm.

  C-  Tiêu chuẩn nhân vị

Một hành động là phải lẽ về mặt đạo đức nếu hành động đó có ích lợi cho chính “con người trọn vẹn đúngnghiă" ( ví dụ một con người có hồn có xác độc đáo), bổ ích cho  mối liên hệ giữa họ với  những người khác, giữa họ với các cơ cấu xă hội và với thế giới vật chất, và giữa họ  với Thiên Chúa.

 

 
 

     IV-Tự do và Kiến thức

   A-   Quyền Tự Do

Tự do là cốt lơi cho đời sống đạo đức đến nỗi không có nó th́ chúng ta không thể thích hợp nói tư nào về ai là người đạo đức. Tự do th́ giới hạn (điều kiện để chúng ta có thể trở nên ai và để chúng ta có thể kiện toàn việc ǵ th́ giới hạn: chẳng hạn, ảnh hưởng của yếu tố truyền sinh và yếu tố văn hóa xă hội là những điều kiện giới hạn mà chúng ta lệ thuộc vào). Quyền tự do cần hoạt động trong phạm vi mà yếu tố di truyền và môi trường không chi phối. Nếu từ chối chấp nhận quyền tự do này là của chúng ta, th́ chúng ta tỏ ra ḿnh sợ nhận trách nhiệm.Cần có một nhân đức là một dấu hiệu cho biết có một đặc tính đạo đức mạnh và đó là một biểu lộ chúng ta có khả năng tự quyết. Khác nào  một  tai ách nặng nề diễn ra : có ai đổ một đống chanh  trước cửa nhà bạn, th́ thay  v́  than phiền, bạn hăy  dùng đống chanh đó  làm nước chanh. QuyềnTự do  tạo lập cái ǵ để chúng ta là ai,  quyền  tự do  cần  trở nên  của riêng chúng ta. Chúng ta càng có thể để ư  tới ḿnh và chiếm được ḿnh, nghĩa là  nắm được mọi  ảnh hưởng  quyết định, th́ chúng ta càng  kinh nghiệm ḿnh có trách nhiệm về điều ḿnh làm  và về  ai  mà ḿnh  trở nên. Quyền Tự do căn bản  tự xác  định ḿnh  truớc Thiên Chúa th́ luôn luôn  cụ thể  trong những lần chọn  đặc biệt  mà chúng ta làm  qua đời sống

1-      Ư niệm  về  quyền tự do cơ bản  hay quyền tự do tự  định  là do sự hiểu biết  nhân bản là một hữu thể  phức tạp  đa cấp. Chúng ta đi tới thực tế hóa ḿnh là ai qua toàn bộ chuỗi hành động gắn bó với nhau biểu lộ đặc tính cơ bản hay hướng nổi bật của đời sống ḿnh. Cái hướng cơ bản này là cái thế nền tảng của chúng ta .  Những lúc  chọn  ư nghĩa ấy trong cuộc sống  của chúng ta  thiết lập hay  xác định mạnh mẽ hơn những lúc khác cái đặc tính  và chiều hướng  cuộc sống  chúng ta : những lúc ấy  chính là  sự lựa  nền tảng  

Lư thuyết về s lựa nền tảng

Lư thuyết này cho rằng cái xác tín cơ bản của kinh nghiệm giao ước   là khi sanh ra chúng ta đầy thánh sủng. Nghĩa là Thiên Chúa đă dựng nên chúng ta v́ yêu để chúng ta yêu  nhau.  Chúng ta là tạo vật tốt  của một Thiên Chúa  ơn sủng . Không phá hủy quyền tự do của chúng ta, t́nh yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta đă chi phối chúng ta tự trong đáy ḷng chúng ta ( nghĩa là tâm khảm chúng ta )  đ̣i chúng ta và cho chúng ta  một định hướng  về t́nh yêu và đời sống .Sự đáp ứng của chúng ta  là sống  theo định hướng này mà vẫn tự do. Việc làm này của đức tin là quyền lựa nền tảng. Cái quyết định cơ bản của chúng ta  là ḿnh sẽ có sống  đời sống đáp trả Thiên Chúa trong  và qua mọi sự  chọn của ḿnh không.

Thế nền tảng

Trong mạch bản lư thuyết về sự lựa nền tảng, th́ cái thế nền tảng biểu lộ thứ người mà chúng ta đă chọn để trở thành và cái chiều hướng nền tảng ḿnh đă chọn cho cuộc sống của ḿnh.   Cái thế nền tảng của người Kitô hữu là  cái thế cho phép  điều răn lớn điều hành  như là một quan án trịnh trọng xét xử  về các mối liên hệ và  hoạt động của họ

Tuy nhiên, đặt những hành động liên hệ với chiều hướng nền tảng của đời sống  một con người,   làm chúng ta có thể khám phá cái ư nghĩa bản thân những hành động. Hành động của chúng ta nhằm cụ thể mức độ cao hay thấp cái chiều hướng nền tảng của cuộc sống chúng ta. Chúng là dấu hiệu   ít nhiều biểu lộ nội tâm của chúng ta. Để biết được cái ư nghĩa thật của những hành động của ḿnh như là những biểu lộ chính ḿnh, th́ chúng ta cần nh́n \dưới bề mặt của hành vi có thể quan sát, mà nhận ra những thái độ và những xác tín của bản thân.  Chỉ nh́n dưới bề mặt những hành động của ḿnh, chúng\ ta có thể thấy gốc rễ của sự hoán cải, chữa lành và tăng trưởng đạo đức.  Những hành động của chúng ta   hứng khởi từ những mức độ khác nhau của hữu thể chúng ta. Không phải  tất cả các hành động của chúng ta  phát khởi  từ tâm khảm sâu  nhất của ḿnh, nơi  đó là cốt  lơi cái dạng của ḿnh. Theo ư nghĩa kinh thánh, th́ đây là c ái tâm--nguồn sâu nhất mà chúng ta  hiến  ḿnh cho Thiên Chúa  và tha nhân và tỏ  cái mà chúng ta quan tâm nhất

Sự lựa   nền tảng

 Một sự chọn hứng khởi   từ chiều sâu bản thân có thể đảo ngược một cách đầy ư nghĩa hay tăng cường chiều hướng nền tảng đời sống chúng ta: đó là một sự lựa nền tảng. Để đủ điều kiện là một sự lựa   nền tảng, th́ sự chọn phải được cắm rễ vào một kiến thức sâu thẳm về chính ḿnh và   cắm rễ sâu vào một sự tự do hiến ḿnh. Qua sự lựa nền tảng, chúng ta biểu lộ quyền tự do cơ bản về   sự tự xác định ḿnh hiến ḿnh  sâu xa vào  một phương cách  hiện hữu ở thế gian.

Những sự  chọn nền tảng  được cắm rễ  sâu xa vào  đặc tính  liên hệ  của cuộc sống chúng ta,  Những  quyết định  cơ bản  của chúng ta phải liên hệ với  sự chúng ta phó ḿnh  vào  cái toàn bộ và cái dạng của chúng ta, , sự chúng ta phó ḿnh  cho tha nhân và   phải  liên hệ  với  ư thức  trách nhiệm  đối với thế giới quanh chúng ta.  Nếu những quyết định cơ bản này được làm một cách lành mạnh, th́ chúng   thiết lập tốt  hướng  của cuộc sống chúng ta để chống cự với những lực  xác định mạnh  hằng giao chiến  với chúng ta mà chúng ta là những người đang  chiến đấu  để  biến ḿnh thành người khác.

2-     Sự tự do chọn

Tự do chọn---một  thứ  tự do  hổ lốn--- chọn một sự lựa ra  từ  một số   sự lựa ra khác.Thứ  tự do này cũng  tùng phục  chẳng những  những yếu tố xác định di truyền  của những xu hướng  cơ bản chúng ta, mà lại tùng phục  những yếu tố  giới hạn  như những duyên cớ vô thức, áp lục bạn bè, thuốc, sự ngu muội, đam mê, sợ hăi, thói  mù quáng và những người  khuyến dục  dấu ḿnh nơi quần chúng.

Hơn thế nơi chúng ta, sự tự do cố vươn tới đạo đức là muốn làm cái mà chúng ta có thể . Sự tự do  đạo đức  là sự  xác định bản ngă, là việc  rảo mọi ngả đường  dẫn tới biết bao lối chọn đặc biệt, để chọn cho kỳ được người mà chúng ta muốn trở thành, người đó  cởi mở  hoặc đóng lại trước viễn ảnh  mầu nhiệm  đời sống  chúng ta, hoặc mầu nhiệm  của cả cuộc đời. Đối tượng  của  kiến thức đạo đức  trước  tiên  không là cái ǵ ngoài con người, nhưng  nó là  bản thân đạo đức  tự do trong toàn bộ  cụ thể  và  mọi sự có thể.

 

  B -Đời sống đạo đức đưa đến hai thứ kiến thức:

                                                    ư niệm và  lượng giá

-Kiến thức  ư niệm (có thể là một ư thức  phát biểu minh nhiên, có thể là một thực tại đạo đức)  cần thiết để  truyền  thông  sự khôn ngoan đạo đức từ  thế hệ này sang thế hệ kế tiếp, hoặc cần thiết để sống  trong một cộng đồng  đạo đức, cộng đồng này chia sẻ  một buổi  hội thảo  về kiến thức đạo đức. Nhưng kiến thức ư niệm không phải là  kiến thức  đạo đức  thật

-Kiến thức lượng giá, trái lại, được coi là kiến thức đạo đức xác thật v́ nó đ̣i những quyết định và những hành động biểu lộ sự tự do đạo đức của người ta. Không có mức độ kiến thức lượng giá, chúng ta không thể sống như người đạo đức tron cái nghĩa  đầy đủ của từ ngữ.

Kiến thức  ư niệm

Kiến thức ư niệm trong đời sống đạo đức vừa là kiến thức về bản ngă, vừa là kiến thức về những giá trị đạo đ ức. Kiến thức ư niệm được biểu tượng bằng cái đầu. Đấy là thứ kiến thức chúng ta có khi chúng ta có sự thông tin đúng, khi chúng ta nắm được những dữ kiện. Đấy là thứ kiến thức khá dễ nắm được, dễ chứng nghiệm v́ chúng ta chỉ cần hai lần soát lại những quan sát, những dữ kiện, và lư luận pháp của chúng ta. Chúng ta có thể thông dễ dàng thứ kiến thức này qua sự giảng, dạy và chia sẻ bởi v́ chúng ta có thể tách những dữ kiện ra khỏi người biết, ra khỏi những hoàn cảnh, rồi làm chúng sẵn sàng cho bất cứ một ai muốn chúng

Trong lănh vực ư niệm, Sự biết ḿnh có ư nghĩa là quan trọng đối với đời sống đạo đức. Chẳng hạn, sống đaọ đức đúng có ư nghĩa là biểu lộ con người chúng ta tùy theo khả năng mà ḿnh có. Trong khi về mặt đạo đức chúng ta cần biểu lộ ḿnh  theo khả năng , th́  về mặt đạo đức, không ai bị bó buộc  làm  điều ḿnh không thể làm. Một đ̣i hỏi cơ bản của đạo đức học Kitô Giáo là sống tùy theo ân sủng  chúng ta đă nhận được. Mục tiêu của sự cố gắng đạo đức là  trở thành  điều  mà Thiên Chúa đă làm  cho chúng ta  trở thành  bằng cách  thích ứng khả năng của ḿnh  và phát triển  tiềm năng của ḿnh  trong  những giới hạn  của  ơn  thiên phú tự nhiên của ḿnh

Trong những   vấn đề thuộc giá trị đạo đức th́ kiến thức ư niệm là kiến thức về giá trị. Nó là kiến thức về luật đạo đức và về  những chiến lược  làm những ǵ  luật  buộc làm. Chúng ta  dùng  kiến thức  đạo đức  ư niệm  để  truyền thông  những giá tri và để  căi lư  bênh hay chống  một lập trường. Tuy nhiên kiến thức ư niệm là thứ  kiến thức  ít thuyết phục đạt được sự hoán cải đạo đức. Chúng ta đổi những giá trị của ḿnh trên căn bản kinh nghiệm  một giá trị v́ làm thỏa măn  một nhu cầu  cơ bản. Một đáp trả nhân đức đ̣i  rằng  con người  nội tâm hóa  những giá trị cố hữu trong hành động.

Kiến thức lượng giá

Kiến thức đạo đức, nếu gọi cho đúng, th́ là kiến thức lượng giá. Chính là kiến thức của tâm và v́ vậy khó mà biểu lộ bằng những khái niệm.   Kiến thức lượng giá, biểu hiệu bằng quả tim là thứ kiến thức  chúng ta có  khi  chúng ta  si mê ai hay  si mê cái ǵ  qua  sự phó thác bản thân hay nhập cuộc. Kiến thức  lượng giá th́ bản thân hơn, hội nhập hơn là kiến thức  ư niệm về những dữ kiện hay về những tư tưởng  v́ nó  liên hệ  đến   phẩm chất  một người, một  đối vật  hay một biến cố . Chúng ta không  thủ đắc được  kiến thức  lượng giá bằng lời nhưng bằng xúc giác, thị giác, thính giác, bằng kinh nghiệm chiến thắng hay thất bại, mất ngũ hay tôn sùng.

Nói vắn tắt, th́ kiến thức lượng giá là một kiến thức được cảm thấy nhờ vào khám phá và suy nghĩ. V́ thuộc về bản ngă, kiến thức lượng giá đụng tới mức sâu nhất của bàn thân chúng ta. Khó nắm được đầy đủ hay biểu lộ đủ chẳng những cho chính ḿnh mà lại cho những người khác bởi v́ nó là kiến thức về một thực tại bản thân sâu thẳm. V́ thuộc về giá trị, kiến thức lượng giá là kiến thức hội nhập bản ngă, kiến thứ này làm quyết định và hành động nhân danh cái mà chúng ta đánh giá lấy. Thứ kiến thức không thủ đắc, cũng không thay đổi qua lư luận lư lẽ mà thôi v́ chính kinh nghiệm bản thân khám phá và đánh giá cái giá trị đạo đức.

Kiến thức  ư niệm

Có vai tṛ:

-  Cái đầu

- tin tức  chân thực.

-chủ động những dữ kiện. Những dữ kiện dễ dàng chứng nghiệm v́ có thể được quansát và có thể dung lư luận pháp mà chứng minh.

- Có thể được học hỏi dễ dàng v́ tin tức chính xác th́ chin mùi để dạy, giảng, và chia sẻ. Tin tức hay   sự kiện dễ dàng tách ra khỏi người biết và t́nh huống, v́ vậy dễ truyền thông. Đây là kiến thức về luật và chiến lược để đạt cái mà luật lệ  qui định

Kiến thức  lượng giá

Có vai tṛ: Quả tim

 Kiến thức này là sự bản th ân nắm được giá tri . Đây là điều làm cho những hành động của chúng ta thật là của ḿnh.  Với kiến thức này, chúng ta hành động trên cơ sở cái mà chúng ta thật đánh giá. Sự nảy nở và s ự hoán cải đạo đức xẩy ra qua kinh nghiệm giá trị và thủ đắc kiến thức lượng giá

 
 

     V- Ư thức về trách nhiệm và tội

                                 trong đời sống đạo đức

Thần học đạo đức đương thời nói về ư thức trách nhiệm.  Nói đến trách nhiệm có nghĩa là  nói gọn cái phẩm của tư cách và hành động của con người: đó là nói đến đời sống đạo đức Kitô Giáo.  Tội là sự thất bại v́ không thực hiện đầy đủ trách nhiệm  

   A-   Trách nhiệm trong bối cảnh Kinh Thánh

Từ Kinh Thánh, chúng ta thấy rằng đạo đức Kitô Giáo   đầu tiên là một tiếng gọi. Có nghĩa  là  đời sống chúng ta  là một  đáp trả  lời Thiên Chúa  nói với chúng ta ưu tiên  trong Đức Jesus, nhưng cũng nói  trong và qua mọi người và  mọi biến cố  của đời sống chúng ta.  Từ bối cảnh tiếng gọi, Thiên Chúa gọi và chúng ta đáp, th́ trách nhiệm thay thế nghĩa vụ mà được coi là  đặc tính đầu tiên của đời sống đạo đức. Cũng cái mối liên hệ chúng ta thiết lập với Thiên Chúa trong và qua những đáp trả của chúng ta đối với mọi tạo vật trở thành tiêu điểm của đời sống đạo đức. Từ quan điểm này, thực hành cho kỳ được thói quen  nghĩ đến sự hiện diện của  Thiên Chúa trong moị tạo vật  trong mọi lúc  trở thành cốt yếu cho trách nhiệm của người  Kitô Giáo, cho sự phát huy ḷng đạo đức Kitô Giáo và sự hiểu biết tội

    B-  Tội  trong bối cảnh Kinh Thánh

Chúng ta không thể hiểu  đúng  thế nào là tội  trừ phi chúng ta  có sự hiểu biết  đúng  bản tính  và ư nghĩa  của giao ước  mà Thiên Chúa  đă thiết lập với chúng ta.   Giao ước và quả tim là những từ ngữ ẩn ư nổi bật của đức tin Kinh Thánh giúp chúng ta hiểu đời sống đạo đức. Chúng cung cấpchân trời Kinh Thánh để từ đó chúng ta nhận ra tội là ǵ và chống lại ai.

   1-   Giao ước

Giao ước từ Thiên Chúa là một mối ràng buộc phát xuất từ t́nh yêu hoàn toàn nhưng không, một ân sủng nguyên tuyền. Nhưng sự Thiên Chúa   sáng kiến ban t́nh yêu không phá hủy tự do của chúng ta. Thiên Chúa cho một đề nghi, chúng ta có thể từ chối. Sự Thiên Chúa ban t́nh Yêu đợi chờ chúng ta chấp nhận. Một khi chúng ta chấp nhận đề nghị t́nh yêu, th́ chúng ta hiến ḿnh để sống theo như Giao ước đ̣i.. Dân Israel bẻ gẫy mối ràng buộc t́nh yêu tự nơi họ, mà luật là một biểu lộ bề ngoài của mối ràng buộc đó. Luật không phải là đối tượng cuối cùng của sự trung thành nơi Dân Israel, mà chính Thiên Chúa là đối tượng.

Tội trong Kinh Thánh không chỉ bẻ gẫy luật. Tội c̣n bẻ gẫy hay là làm yếu mối t́nh yêu được Thiên Chúa trao ban. Luật là một trợ cụ cho sự trung thành của dân Israel và   trực chỉ trách nhiệm là phải liên hệ với Thiên Chúa. Coi luật là đích  trung thành của dân Israel tức là biến luật thành tà thần, mà như vậy là phạm tội. Ư  thức rằng tội  là mối liên hệ  với Thiên Chúa  bị gẫy: cái ư  thức đó mất  khi  chính luật  trở thành  đối tượng tuyệt đối của sự trung thành . Chủ nghĩa pháp luật thay thế   nền tảng đạo về tội bằng nền tảng pháp luật. Thế rồi  tới chỗ quá đáng , tội  trở thành một vi phạm  một  bộ luật  hơn là  một  thất bại  đáp trả  với Thiên Chúa. Tội   là hành động trái với   đ̣i hỏi giao ước theo 3 cách như sau:

- không kính trọng  cái phẩm giá của ta  và những người khác theo qui định của Thiên Chúa.

- không sống đoàn kết với tạo vật  và với nhau v́ cùng là những người bạn  trong giao ước .

-không phát triển đức trung thành, đặc tính đúng của mối liên hệ giao ước.

1/- Phẩm giá

Phẩm giá của chúng ta đến từ sự Thiên Chúa ban t́nh yêu như là một món quà nhưng không, cái phẩm giá đó không bị điều kiện ǵ do việc ta kiện toàn. Nếu không   là như thế này, th́ bạn không bao giờ hiểu được sự lớn lao cái phẩm giá đó (Mt18:1-5). Cái ǵ làm cho trẻ em là một h́nh ảnh  c ó quyền thế ?  Cái phẩm giá của đứa trẻ được qui định không phải v́ điều nó thực hiện, nhưng chỉ v́ t́nh yêu quảng đại   của cha mẹ. Đấy là cái mà chúng ta y như vậy trước mặt Thiên Chúa. Chúng ta dựa vào một t́nh yêu, t́nh yêu tràn đầy bao phủ, chứ không v́ bất cứ ǵ mà  chúng  ta  tự tạo nên  cuộc sống tràn đầy những t́nh yêu như thế này. Ḱa  4 phước và 4  khốn khổ của Luke nói   đến điều kiện này khá mạnh.  Ǵ đây về cảnh nghèo, đói, khóc, và bị ruồng rẫy: đây là cái phước, trong khi những người giầu, no đủ, hạnh phúc và   được ca tụng th́ lại bị nguyền rủa.   Những người thiết lập phẩm giá và sự an toàn của họ bằng   những việc họ làm th́ tối hậu họ không có tự do. Họ bị  kẹt  trong sự sợ hăi nội tâm v́  sợ rằng họ không được yêu  như hiện bây giờ.T́nh yêu  Thiên Chúa  là nguồn  phẩm giá  và an toàn   thật duy nhất của chúng ta. Chỉ  tới khi  chúng ta mở trí nhận biết nguồn phẩm giá  của chúng ta  trong Chúa , chúng ta mới thắng nổi  tội  tà thần và mới nh́n ra được  những giá trị  bao la nơi vũ trụ  tạo dựng của Thiên Chúa và nơi những người của Thiên Chúa    

2/- Sự đoàn kết

Trách nhiệm của chúng ta săn sóc mọi sự th́ liên hệ với quyền cao cả của Thiên Chúa (Col1:15-20). Bởi v́ giao ước th́ bao hàm tất cả, nên chúng ta không có cách khác liên hệ với ThiênChúa trừ trong và qua các mối liên hệ giữa chúng ta và mọi sự khác. T́nh yêu của Thiên Chúa theo nghĩa rộng nhất th́ không giới hạn chỉ cho loài người mà c̣n cũng hướng về mọi tạo vật. Chúng ta   một khi  ư thức  nhận  cái  giao ước này với Thiên Chúa  th́  nhận  cái trách nhiệm  về mọi  sự  bao hàm  trong t́nh yêu Thiên Chúa, giao ước  cũng bao hàm  cộng đồng đạo đức  nhân bản. Khi gọi chúng ta vào giao ước, th́ Thiên Chúa gọi chúng ta phải có tinh thần xă hội. Cộng đồng đạo đức cũng sống bằng nguyên tắc giao ước, nguyên tắc này   thống trị sự vận hành vũ trụ, có danh là nguyên tắc cộng đồng hợp tác. 

Từ trong những liên hệ giữa nhân loại với nhau th́ cái kiểu mẫu mà Chúa Giêsu đề nghị cho sự sinh tồn giao ước chính là t́nh bằng hữu.  Chứng từ mà cuộc sống của Chúa Giêsu đă chọn kiểu mẫu thánh thiêng này khi Ngài nói với các môn đệ Ngài rằng:” Thầy không gọi các anh em là đầy tớ, nhưng thầy gọi các anh em là bằng hữu v́ mọi sự thầy nghe được từ Cha thầy th́ thầy đă chia sẻ với anh em (Jn 15:P15). Điều truyền dậy sau cùng của Chúa Giêsu cho các môn đệ của Ngài là hăy yêu nhau như Ngài đă yêu họ, nghĩa là yêu với t́nh yêu bằng hữu (Jn15:12)

Trong thông điệp về xă hội, Sollicitudo Rei Socialis (30tháng 1, 1987). Giáo Hoàng John Paul II nói về t́nh đoàn kết là một nhân đức, một thái độ đạo đức và xă hội.  Đây không phải là một càm t́nh trắc ẩn hoang vu hay một sự buồn sầu nông cạn trước sự rủi ro của nhiều người ở gần hay ở xa. Trái lại nó là một  xác định vững chắc và  kiên tŕ  dấn  ḿnh cho lợi ích chung , nghĩa là  sự thiện của mọi người  và mỗi cá nhân  bởi v́  chúng ta tất cả  thật có trách nhiệm cho mọi người ( câu 38)

Thông điệp Giáo Hoàng John Paul II về các vấn đề xă hội cũng biện minh trách nhiệm về mặt đoàn kết.  Sự đoàn kết  giúp chúng ta  nhận ra người khác-những   người, dân chúng hay dân tộc- không phải là  một thứ dụng cụ với khả năng làm việc hay sức mạnh thể lư  để khai thác  giá rẻ và rồi loại thải  khi không c̣n hữu dụng, mà  coi họ như người láng diềng , hay người  giúp đỡ ḿnh ( tham chiếu   Sách Sáng thế  2:18-20) để cùng  là người chia sẻ với ḿnh  ngang hàng với ḿnh cùng ngồi  ở bàn tiệc  hàng sống nơi mà mọi người  đều được mời  bởi Thiên Chúa ( câu 39)

Cái trái quả của  t́nh đoàn kết  giao ước là  hoà b́nh- hoà b́nh  không chỉ là  vắng bóng  bạo lực , nhưng là b́nh an,  b́nh an này  là sự công chính trọn vẹn nơi cộng đồng  ai nấy  đều được b́nh đẳng đúng nghĩa như hàng mong muốn .Từ bối cảnh  đoàn kết theo tinh thần  giao ước , tội  không thể  chỉ là  bẻ gẫy luật . Tội   không phải đầu tiên hay tối thượng là chống luật. Tội là chống lại người ta, và chống lạiThiên Chúa trong và qua người ta. Tội là sự xúc phạm tới Thiên Chúa, không có nghĩa làm hại Thiên Chúa nhưng có nghĩa   không kính trọng điều Thiên Chúa yêu.

Tội bản thân đem hậu quả vào xă hội và toàn diện tạo vật. Nó tỏ  ḿnh là một vi phạm  giao ước  v́  đưa  sự rối ren và sự  căi cọ vào nơi hỗ tương  của mối liên hệ  giao ước . Chúng ta đi tới chỗ công nhận những cơ cấu củng cố sự rối trật tự này là như tội xă hội. Phản trắc một sự dấn thấn vào xă hội mà đức công chính đ̣i hỏi th́ chính là sự phản trắc Thiên Chúa và   làm trường tồn tội xă hội

3/- Sự trung thành

Những người bạn giao ước có trách nhiệm lẫn nhau. Sự đoàn kết của họ cần sự trung thành để tới chỗ biểu lộ đầy đủ nhất của nó. Câu nói của Tiên Tri Hosea Kinh Thánh Cựu Ước:”Cái mà tôi muốn là sự trung thành, chứ không phải sự hy sinh ( Hos 6:6).  Sự trung thành, sự đáng tin cậy và sự trung tín là những cách biểu lộ khác nhau về đức hạnh đạo đức trung tâm của giao ước.  Chúng ta thấy nhân đức đáng tín nhiệm hay đức trung thành diễn ra trong hai câu chuyện vườn cây trong Kinh Thánh tương phản với nhau: vườn địa đàng và vườn Gethsemane

Chúng ta  nh́n  vào hoạt động  của vườn địa đàng  vào ngày thứ  6 khi mà  Thiên Chúa giao đất vườn  cho ông Adong bà Evà  coi sóc và giao  họ cho nhau. Câu chuyện có ư nghĩa là mọi sự đến với chúng ta như là một món quà từ Thiên Chúa tự do và thi ân.  Ông Adong và bà Evà đặt niềm tin vào con rắn.  Như vậy, họ đánh mất cái nhăn hiệu địa vị đúng của họ trong mối liên hệ giao ước. Họ  sa ngă  là hậu quả  họ lạm dụng  quyền  v́  t́m  cái cùng đích  phục vụ  bản thân

Trái lại, câu chuyện vườn  Gethsemane, là câu chuyện  Chúa Giêsu  tin vào Thiên Chúa  bằng cách không bỏ  sứ mệnh  sống  để làm mọi người   trở thành  bạn của Thiên Chúa và bạn của nhau. Judas là h́nh ảnh quan trọng để hiểu sự trung thành giao ước.  Judas tỏ bày cho chúng ta rằng thật tế ai cũng có thể   phản trắc. Sự phản trắc của ông th́ tương phản với sự Thiên Chúa đầy ḷng tin vào Chúa Giêsu và Chúa Giêsu trung thành với Thiên Chúa.  Với Judas trong câu chuyện, chúng ta thấy rơ ràng hơn cái trung tâm trung thành trong đời sống của những người giao ước với Chúa Giêsu   bằng cách làm môn đệ Ngài.  Vi phạm sự trung thành  là vi phạm  tiếng gọi  theo Chúa Giêsu  trong sự bắt chước  t́nh yêu  bám chặt  giao ước  của Thiên Chúa. Tội từ chối tin rằng Thiên Chúa có thể được tin cậy, và các người khác th́ xứng đáng tin cậy. Tuy nhiên tội lạm dụng  quyền  không loại trừ  sự sợ hăi  và sự nghi ngờ, hai điều này cản trở chúng ta biết người khác như là một món quà. Tội lạm dụng  quyền phá  huỷ  tinh thần  giao phó  cho  nhau  cái ǵ  có giá trị  cho chính chúng ta: một bí mật bản thân,  sức khỏe chúng ta, tài sản chúng ta, thân xác chúng ta. 

   2-   Quả tim

Nếu giao ước  là  ẩn ư đầu tiên  cho mạch bản Kinh Thánh  về tội, th́ quả tim  là  ẩn ư  thích hợp  cho  mối  liên hệ bản thân  với Thiên Chúa’ Quả tim là  cái mà  t́nh yêu Thiên Chúa  của giao ước t́m. T́nh yêu Thiên Chúa th́ hoặc là được ôm ấp hoặc là bị bác bỏ trong quả tim.  Theo nhân chủng học nặng chất Kinh Thánh, th́ quả tim là chỗ  của những quyết định  ṇng cốt v́ nó là trung tâm  cảm t́nh  và lư trí, quyết định và hành động, ư hướng và  ư thức. Điều này làm quả tim thành quỹ tích tối hậu của nhân đức hay tội lỗi.  Đặc tính cốt yếu của quả tim là mở ḷng ra đón Thiên Chúa-khả năng của nó là nhận lấy t́nh yêu Thiên Chúa. Thánh Augustin nói rằng quả tim của chúng ta tự bản tính   hướng về Thiên Chúa

    C-  Tội, một ngạo mạn của quyền hành

Tội có nền tảng là một thực tại đạo.  Có nghĩa là  tội  không  làm  cho ư thức  xa rời sự hiện diện củaThiên Chúa  trong Đức Kitô và qua Chúa Thánh Thần và tội cũng không làm cho ư thức sao lăng  mà không biết mối liên hệ chúng ta  với Thiên Chúa .Dầu có ư thức về sự Thiên Chúa hiện diện, và dầu  biết  có mối liên hệ giữa Thiên Chúa  và chúng ta, nhưng chúng ta  vẫn có những hành động chống Thiên Chúa.  Nếu một hành động không chống lại Thiên Chúa, th́ nó không phải là tội.

 Tội tổ tông: một từ ngữ ám hiệu thần học có nghĩa là một điều kiện con người sống trong một thế giới nơi đó chúng ta chịu ảnh hưởng bởi sự dữ hơn là cái mà chúng ta làm.

 Tội vật chất: sự xúc phạm một luật hay những việc làm sai như là giết người. 

C̣n tội xả hội: những hậu quả của những sự lựa chọn cá nhân h́nh thành những cơ cấu xă hội đè nén, chẳng hạn phái tính.

Chiều kích  siêu việt  của tội biểu lộ sự  đổ  vỡ  trong mối liên hệ giữa chúng ta  với Thiên Chúa.Tội của chúng ta  là cách chúng ta  khởi loạn  chẳng những  chống Thiên Chúa (điều đó chúng ta hoạ huần trực tiếp làm, giả dụ có đi nữa) nhưng cũng chống  những h́nh ảnh Thiên Chúa  tức anh em với nhau.

Chiều kích nội tại của tội  biểu lộ sự  đổ  vỡ  trong cộng đồng  nơi quan trọng  mà  chúng ta nhận được t́nh yêu và cho t́nh yêu: tội th́ luôn luôn  là một loại  vơ  vén vào ḿnh. Trong tội, chúng ta thôi chú ư hoặc chăm lo bất cứ ai ngoài chúng ta. Sự ích kỷ là tự thu vén vào ḿnh. Nó là sự thất bại về yêu và được yêu. Mọi tội nảy sinh cách nào đó từ một t́nh yêu quy về ḿnh mà thôi.

  D-  Quyền và đời sống đạo đức

Chúng ta cần có quyền để có thể yêu Thiên Chúa hay  tha nhân, bởi v́ quyền như ông May dịnh nghĩa, là khả năng ảnh hưởng hoặc chuyển đổi người và t́nh huống nên tốt hay ra xấu. Ông Roll May phân biệt 5 thứ quyền có thể có ở trong mọi chúng ta trong những thời gian khác nhau. Vấn đề đạo đức liên hệ tới tỷ lệ mỗi thứ quyền trong cả hệ thống khi chúng ta biểu lộ ḿnh liên hệ đến người khác:

-Quyền khai thác và vận dụng th́ có tính cách phá hoại.  Đây là h́nh thái các quyền đ̣i trên nhau và thường xuyên là các quyền dùng sức mạnh và vơ lục

-Quyền cạnh tranh hành xử chống lại nhau. Nó có thể  hành động phá hoại khi  nó hạ người kia xuống  hay nó  có thể hành động  xây dựng  để  khích động những khả năng  đang ngủ  ở nơi người khác  và mang đến sự sống động  cho mối liên hệ.

Quyền nuôi dưỡng hành động v́ người khác bằng cách chăm lo. Thứ quyền này là cốt yếu trong những mối liên hệ giữa các bạn bè và những người thân yêu.

Quyền hội nhập hành động với người khác để r út ra cái hay nhất của họ mà học hỏi.

Sự ngạo mạn của quyền hành, ở trong quả tim lệch lạc, là cố nắm được phần lớn hơn cái quyền khai thác, vận dụng, cạnh tranh, hơn là cái quyền nuôi dưỡng và hội nhập. Xử dụng ngạo mạn quyền hành, tội tách biệt chúng ta khỏi mọi liên hệ ban sự sống và yêu đương.

 
       

     VI--Lương Tâm

  -Một ư niệm tâm lư về lương tâm:

Tiêu chuẩn để cho một lương tâm đạo đức trưởng thành  là khả năng  định tâm ḿnh phải làm ǵ.  Nên chú ư: Tiêu chuẩn định tâm “cho ḿnh chứ không bởi ḿnh”. Lương tâm trưởng thành được h́nh thành và tu luyện trong cộng đồng, và lương tâm trưởng thành nhờ vào  đối thoại với các nguồn khôn ngoan đạo đức khác.

Người trưởng thành về mặt đạo đức phải có khả năng biết, chọn lựa và nhận dạng ḿnh với điều ḿnh làm. Ở cấp bậc đạo đức, người ta biết rằng “chọn lựa” được hiểu   là chọn làm một người chính hiệu hay làm một người  giả tưởng, hay như  vài người  ngày nay nói rằng chúng ta hành động đúng  nhân cách hay trái nhân cách, nói tắt, chúng ta cho đời sống một ư nghĩa chỉ  khi chúng ta thật là nhân vị tự do. Người trưởng thành về mặt đạo đức được mời gọi dùng tự do của ḿnh chứ không tùng phục tự do

  -Phân biệt lương tâm đạo đức và siêu ngă:

Theo trường phái Freud:

- id: kho  vô thức  đầy những   bản năng bị  nguyên tắc khoái lạc thống trị. 

--ego (bản ngă): cơ  cấu ư thức  áp dụng  nguyên tắc chiết trung để chỉnh cho đúng mức  các áp lực của id, các đ̣i hỏi của xă hội, và  các thực tại  của thế giới vật lư.

-superego ( siêu ngă):   bản ngă  của người khác  ra lệnh cho bản ngă chúng ta. Siêu ngă này  được coi  như là một viên giám thị nội tâm  kiểm soát  hành vi chúng ta  bằng cách  dùng chiêu bài  “”phạm tội” như là một  vơ khí quyền lực.  Siêu ngă như là một cái gác trong một ngôi nhà cũ. Thay v́  đồ đạc, nó chứa mọi cái  “ nên, phải” mà chúng ta   thấm nhuần trong quá tŕnh  lớn lên  dưới ảnh hưởng h́nh ảnh  thẩm quyền, trước tiên của cha mẹ, rồi sau này  của các  thầy cô giáo, cảnh sát ,  thủ trưỡng cơ quan,  anh chị em, linh mục, giáo hoàng …  “ Nên, phải” thuộc về người nào khác.  c̣n  “muốn” thuộc về chúng ta. 

  -Lương tâm

 Hiểu được những ư niệm nêu trên, th́ chúng ta nhận chân rằng Lương tâm đạo đức  đáp trả  tiếng gọi   bám sát vào giá trị. Những lệnh mà lương tâm đạo đức ban hành xuất phát từ bản thân tri giác hoặc từ những giá trị mà bản thân chúng ta thủ đắc được nơi những câu chuyện hay gương sáng của những ai chúng ta muốn bắt chước. Lương tâm đạo đức là ch́a khóa cho tự do trách nhiệm làm cái chúng ta muốn làm v́ chúng ta đánh giá điều đó. Mục đích  của giáo dục  đạo đức trưởng  thành  và của  sự phát triển  đạo đức  trưởng thành  là hành động  từ  viễn ảnh  riêng nơi bản thân  và  từ tự do  được bản thân bám sát, chứ không  bị  siêu ngă chi phối.

  -Lương tâm đạo đức theo truyền thống thần học

Theo truyền thống thần học th́ không ai bị ép hành động trái với lương tâm của họ. Truyền thống Công Giáo hậu thuẫn phẩm giá và sự bất vi phạm quyền lương tâm. Trong quá khứ, chúng ta chỉ hiểu chức năng  của lương tâm là  ư muốn và trí năng, ngày nay th́ chúng ta hiểu lương tâm là cái biểu lộ cả con người. Nói đơn giản, lương tâm là “tôi tới đến một quyết định “. Lương tâm bao gồm chẳng những mặt biết, mặt muốn mà cũng cả mặt t́nh cảm, mặt trực giác, mặt thái độ và mặt thân thể. Tối hậu, lương tâm là cả con người bám sát vào giá trị và phán đoán sự kiện theo mức độ bám sát vào giá trị .

3 chiều kích  lương tâm  mà  truyền thống Công Giáo Roma  nhấn mạnh:

1/   Trong chúng ta, có xu hướng cơ bản hoặc khả năng biết điều tốt và làm điều tốt  

2/   khám phá cái “tốt“ đặc biệt  nên làm  và cái “ dữ” nên tránh

3/   phán đoán   chuyên biệt cái “tốt” phải làm trong t́nh huống  đặc biệt

3 chiều kích nêu trên vlương tâm là 3 giác quan của một thực tại lương tâm

  -Quá  tŕnh  h́nh thành  lương tâm .

Lương tâm  chính hiệu th́ được h́nh thành trong đối thoại chứ không trong cô lập. Lương tâm chính hiệu th́ được h́nh thành trong đối thoại với những nguồn khôn ngoan đạo đức khác. Thần học gia Daniel C. Maguire  chú  thích rằng:”  bản chất của  lương tâm th́ cá biệt,  mà cá biệt không có nghĩa là “ tôi  chống những nguồn khôn ngoan nhưng có nghĩa  tôi   khác biệt với  những nguồn khôn ngoan đó, nhưng  chúng tôi  cùng nội  tại với nhau”.

 

Câu “Hăy để lương tâm của bạn hướng dẫn bạn” có nghĩa là qui chiếu vào lương tâm mà hành động.  Có thể giải thích cuối cùng như sau: lương tâm là người chỉ đường an toàn duy nhất đi tới hành động nơi người tự do và hiểu biết .Vi phạm lương tâm th́ âu là vị phạm sự toàn vẹn con ngựi chúng ta.  Nếu  chúng ta  đă làm  hết cách để biết rơ điều ǵ là điều trách nhiệm nhất  phải làm, th́ chúng ta sẽ không rơi vào phạm vi tội, cả  nếu  chúng ta  làm một cái ǵ  mà sau này  chúng ta khám phá  ra  rằng  làm như vậy là một sự  sai trái khách quan. .

 

 

 

   

      The task of the moralist

                                   Christian point of view

 

         The moralist must be  the one  who can be a resource for moral living by bringing sensitivity, reflection, and method   to discerning the sorts of persons we ought to be and the sorts of  actions we ought to perform when we face conflicting moral values.

  a/   Sensitivity

Sensitivity is fundamental. It implies that moral living begins in the heart and not with an abstract principle about the nature of being human from which we draw crisp conclusions. Morality pertains to value, particularly the value, sacredness, or worth of persons and what befits their wellbeing. The foundational  moral experience is a matter of the heart. It is affective, intuitive, imaginative, somatic. To bring sensitivity to moral analysis, then, is to engage artistic or mystical insight in the service of the moral life and moral  reflection.      We discover not only what morality is but  also what love is, since to be moral and to be loving imply one another.The capacity for love, that is, the ability to appreciate and respond to love in all its forms, is the beginning of moral consciousness.     Our moral knowledge and moral convictions come by way of affective experiences. That is to say, we are "awestruck" by the value of a person or the quality of an  action and commit ourselves to them. Our affective commitment to and care for the value of persons and what befits their well-being are "reasons of the  heart" which ultimately cannot be proven, yet which will always remain the  final court of appeal for our moral judgments. We appeal to "reasons of the head," or our rational arguments, to confirm and demonstrate in a way that can be convincing to another what we already know by heart. In the moral life, head and heart work together. 

  b/Reflection.

As for the moralist ,  reflection is a sensitivity of the heart attuned to the presence of God. Such sensitivity requires prayer. A heart sensitive to God is born in prayer and is  nurtured by prayerful attention to the presence of God in the diverse experiences  of living. A heart so sensitive is alert to the diverse ways of God and can  read the signs of God's presence and action in the world. Without this  prayerful attentiveness to God, moral reflection stops short of attending to  the fullness of the relationships which make up the moral life. 

  The task of a  moralist, then, involves learning to live in a way attuned to  one's heart. Heartfelt experiences of values evoke a sense of awe in the presence of what is fitting. This is the mystical and artistic side of moral  reflection.  The place of  sensitivity in moral reflection helps us to appreciate moral judgments as more  like the artist's aesthetic judgment of beauty than they are the referee's judgment  of playing by the rules. 

Within the Catholic moral tradition, the fundamental axiom that "morality is based on reality"  How do we know reality? What can we know? How reliable is our knowledge? Our goal is to know reality as completely as possible before  making a moral judgment. 

 There are differences in the work of "reflection" seeking a judgment about what does or does not befit the  human well-being:

Social relativists look to what society  approves in order to know what is morally right or wrong

 Personal  relativists use the criterion of self-satisfaction to confirm what is right or wrong.

The emotivist school claims "The good is what I feel comfortable with."     In that case, we would have no grounds  to carry on any public discussion about different moral judgments, since all  of our moral claims would be subject to custom, to personal satisfaction, or to subjective emotion. This would leave us no basis either for moral creativity or criticism. 

The critical realism   claims  " The experience  is the  beginning of  knowledge.

Experience seems to tell us that the knowledge we have is based on something that is really out there. The senses are stimulated and we are registering the  sensations. But looking at what is out there and seeing it are only the first operations in the act of knowing. They only "input" the data; that is all, nothing more.  Beyond gathering data and registering it, we want to "understand" the data, to "see  into" it. Understanding is called forth by the question, "What is  it?" Understanding puts the separate parts of the data into some kind of order so that we can grasp the whole of what is given. To answer the question "What is it?" we begin to sift through the data, to walk around it and look at it from all different sides and at all its relationships. In going through this process we come to a new way of seeing what we first experienced just by looking. Now, we understand.  Understanding raises another question: "Is it so?" This is the question of adequacy, of truth. We want to have some assurance that what we "have looked at" and "understood" is so. Does our understanding reflect reasonably  the reality of what we have experienced? To answer this question is to make a judgement.   Making an accurate judgment we try to ask as many  questions as we can about our understanding.   Through experience we gather data, and through our understanding and  judgment we try to account for as much data as possible Only when we reach such a critical judgment do we attain knowledge of reality in the proper sense. From this knowledge we move on to deciding and acting

 On the way  to the decision, if  we  meet new data  for  new experiences, it is necessary for us  to revise any previous grasp of reality. Also, thoughtful but dissenting voices may cause us to reconsider our account and give attention to the truth grasped by another's contribution. In these ways we are led to revise our former ideas, formulations, or conclusions and to realize that we do not grasp the whole of reality through any one experience or express it in any one formulation.      The very process by which we have come to knowledge and truth  has so involved us in a relationship with the object that we can no longer be  separated from it. For this reason we cannot really distinguish "objectivity" from its relationship to "subjectivity."   

 The knowledge we have at any one time may be accurate and reliable, it is also  partial. Our moral beliefs are approximations to the truth and therefore need to be revised in light of better evidence and improved reflection.

c/  Method for the purpose of making a moral decision

Thus far we have seen that the moralist's task begins with sensitivity, since morality is born in the heart, and moves on to a process of reflection in order to confirm and demonstrate what we know in an  affective way.

So far we have judged a certain value to be true and worthy of our attention (for example, the value of persons and what befits their wellbeing). Now, we  move to make  a moral decision . How do we justify our actions? This question asks for methods to help us organize the data of moral experience for the purpose of making a moral decision. Here are  the following methods:

a/   The teleological method   is primarily concerned with determining which action would bring about the goal being sought.    This   method approaches the question "What ought I to do?" by  raising and answering the question "What is my goal?"  

b/   The deontological  method  is primarily concerned with establishing  the law, duty, right, or  obligation in question on the basis of the intrinsic aspects of an act rather than  on its consequences. Therefore, a deontologist approaches the question  "What ought I to do?" by first asking and answering the question "What is the law?" or "What is my duty?" 

c/  The responsibility model ( the  third method )    Moral persons are seen as ones who are acted  upon and then must respond in accordance with their interpretation of what is happening to them.

 
 

    Nature of the Good

 

The good is the foundation and the goal of all moral striving,

Ethics, then, whether philosophical or theological, must in some way be specific about what the good is and where it can be found. For Aristotle, the good is happiness; for hedonists it is pleasure; for utilitarians it is in what is most useful. The scholastic philosophy of the Roman Catholic tradition sets up an identity  between "good" and a "being's own perfection" (ST.I, q.5). That is, the nature of the good is the full actualization of any being's potential,The basic conviction of Christian faith that God is good.

 

God—The Center of Value

 God is the only center of value, the fixed point of reference for Christian morality.

 With faith informing reason on the nature of the good, the believer sees God as the fullness of being and sees God's actions as good because they flow from the divine nature—which is love. The monotheistic faith of Christianity tolerates only one center of value.  All other forms of goodness are always a derived goodness dependent upon the prior goodness of God. Anything else is good only in relation to God as  a reflection or mediation of God.

The goodness of God is disclosed in scripture, pre-eminently in Jesus the Christ. Our-knowledge-of- God's-goodness is given in our knowledge  of Jesus in scripture,. The convictions we have about God form the presuppositions of the moral lifeThe Christian is moral because God is good  and because the goodness of God is always and every where present to us, enables and requires us to be responsible for the goodness of the world. What God "enables and requires" of us becomes the norm of the moral life.

Morality is authorized by social  conventions, or by the desire for self-fulfillment, or  by the requirements of general rules of conduct which reason demands. In the social life, many  people  abuse one another. This  abuse  is considered as a sin.  In reality, Sin is considered  as the infraction of a rule rather than the turning  away from  GOD.  Thus, moral actions become so many "works" of moral rightness rather than grateful responses to the goodness of God. A moral  deliberation becomes  a computer-like problem solving   rather than than a prayerful discernment of what God enables and requires.  In  the  society, according  to  moral philosophers, some moral actions are judged wrong because of harms they cause to self or others, or because they violate rational rules of conduct. Also in the society, there are moral responsibilities are to oneself or other persons, or to the demands for rationality.  From a theological point of view, some actions which cause harms to self or others are wrong  before God, because  people  are the images of God.God  authorizes and requires morality.  So, in the moral life, anyone has some responsibilities to God.

Relative autonomy morality.

The moral life is based on  reason. The Catholic tradition holds that Faith   inforrns_reason, but it does not replace, it,. Faith and  reason are two sources of moral  knowledge to which the Catholic tradition appeals. The Catholic tradition has not maintained such a complete dependence of morality on faith. It holds to a relative autonomy for faith and morality.

 

Autonomous morality 

      Autonomous morality   claims that  Christian morality must be accessible to everyone through reason. And  It also  claims that the content of Christian and non-Christian morality at the level of concrete norms and values is substantively the same.

 

Christian Morality

What  Christian faith does do is to provide a distinctive context in which one lives the moral life, a religious motivation for living morally, a self-understanding  informed by faith, and a specific religious intentionality  namely in union with God.

 

Linking Morality to Faith

 The Linking Morality to Faith  is called by Donald D. Evans as  "the logic of self-involvement . The self-involving statement commits the speaker to a certain manner of living and to having certain attitudes and feelings. To say, for example, "God is Creator," involves the believer in certain kinds of activity (obedience), certain attitudes  (reverence), and certain feelings (awe).  The good Samaritan looked on the victim in the ditch as himself and so took care of him in the way he would means to love God and neighbor as you love yourself.     Scripture and theological tradition provide an abundance of religious onlooks through parables, symbols, and creeds. When religious beliefs form a great part of the framework within which the moral agent looks on experience, they become a powerful influence on moral character and action.    The person who holds Christian religious symbols in his or her imagination will look on the world differently than someone whose imagination is not influenced by Christian beliefs. Consequently, he or she may respond differently.  One comes to know the self-involving meaning of the religious symbol by participating in the life of the community which is formed by those beliefs.

  The self involving meaning of a religious belief by means of developing a personal  openness and affinity with God.  How one lives morally is not necessarily predictable from the religious beliefs one holds.  The degree of a person's existential involvement depends on many factors.The biological, psychological, and social-cultural conditioning on an individual have a great deal to do with the extent to which one is able to appropriate and live by the value component of religious beliefs.    How morality is linked, at least intellectually, to  religious beliefs about God's nature, will, and activity.

James Gustafson  gives 3 examples:

God as Creator

The belief that God is creator engenders a sense of dependence upon one another, and ultimately upon God. It entails the self-awareness of human persons as stewards of creation who seek to preserve the good which God has created. It also provides a reason for being moral, namely, to express one's allegiance to the one who provides all things.  Dependence also  engenders an attitude of living with the limitations of created reality., 

God as Beneficent

The belief that God is beneficent is the belief that God gives freely and in love.  This belief   entails the gratitude.  In thankfulness to God for gifts freely bestowed, we ought to use our gifts for the well being of all.  We are to be concerned for the well-being of others the way God has been concerned for ours.

God as End of All Creation

The belief that God is the end of both human persons as well as the rest of creation engenders a sense of direction in the moral life.  To be oriented toward God who is loving, who is just, and who wills the well-being of creation is to be oriented in one's moral life toward what benefits the well-being of the human community  and the interdependence of all creation  

Christian Faith and the Content of Morality

On the basis of linguistic and sociological analysis, then, we have an insight into how religious beliefs can qualify the content of morality.  All that pertains to the morality of being (which deals with character), and to the morality of doing (which  deals with action and decision-making).  

Faith and Character

What one perceives in a situation, and the responsibilities one believes he or she has, depend on one's character . Character in turn shapes one's decisions and actions . 

Faith and Actions

Making a moral decision is also qualified by faith.  Christian faith aids in discernment by helping the believer to order a plurality of values, to remain focused on basic human values, and to rank moral options. In these ways and others, Christian beliefs help one to make a decision.   Limited moral obligations are specifically dependant on being Christian

James Gustafson's analysis of the distinctiveness  of Christian ethics provides a succinct picture of what is at stake.For him, Christian beliefs can and do make a difference at the level of the three  substantive concerns of ethics.

- First, at the level of the good, Christian beliefs offer distinctive reasons for being moral based on one's experience of the reality of God in Jesus and through the Spirit as the ultimate good.

-Second, at the level of the person, moral character can be distinguished by

the perspectives, dispositions, affections, and intentions which Christian beliefs engender.

-Third, at the level of criteria of judgment, Christian beliefs offer a distinctive point of reference used to give guidance or to provide  criteria for moral actions. In some instances, these points of reference indicate courses of action which may not satisfy the desire for rationality or universal   applicability, but they do have a binding force on those committed to Christian  beliefs which have shaped a Christian imagination. 

    Faith and Morality:

Critical-Dialogical Relationship

Christian beliefs also directly influence decision making and action at the level of specific obligation.     This obligation includes acts directed to God, such as prayer and worship, as well as acts  which are proper to belonging to a certain Christian community, such as   providing a religious education.

James Walter speaks of such a relationship as a "critical-dialogical" one.  This means that faith and morality remain relatively autonomous but continuously interact to shape and reshape the understanding of one another. While religious symbols give form and content to moral experience, moral experience  moves toward faith in order to give new insight into the content of the religious symbol.     If the symbols used to express the nature and actions of God do not find confirmation in and   through one's own experiences, then we should not be surprised to find that the reasons for being moral, the principles and values inferred from these  symbols, and the actions required by them will have no persuasive power  over one's life.

 
     

       Nature of The human person                  

                                        Christian point of view

-The human person

The Roman Catholic moral theology claims that to take seriously the human is to take seriously the creator God who became incarnate in the humanity of Jesus.  It also claims that Human activity must be judged insofar as it  refers to the human person integrally and adequately considered.  In other words, in personlistic morality, the human person adequately is the criterion for discovering whether an act is morally right. 

This chapter considers the anthropological basis of personalistic morality It begins with the theological foundations by presenting an understanding of the human person as the image of God. Its second section briefly describes the fundamental dimensions of "the human person adequately considered": a relational being, an embodied subject, an historical being, and abeing fundamentally equal to others but uniquely original.

Finally, it will briefly state the personalistic criterion which is to be applied in making a moral judgment about human acts.

 

 I-   Image of God

The person adequately considered is the norm of morality:     As long as God offers divine love ( grace), humans will ever remain God’s image and enjoy a sacred dignity, whether in sin or not, whether acting human or not. As an anthropological statement, "image of God" says that we all share  in a common human condition which has a common end, namely God. It also says that human dignity does not depend ultimately on human achievements, but on divine love . God is perfectly self-giving.  Trinity is the theological code word for the freedom and totality of God's self-giving. It means that God is eternally the giver or lover (Father), the receiver or beloved (Son), and the gift or love which binds them together (Spirit). When God expresses divine love outside the Trinity, nature comes into being, with the human person being the point at which nature reaches  self-consciousness.

The trinitarian vision sees that no one exists by oneself, The individual and the community co-exist. Humanity and relatedness are proportional so that the deeper one's participation in relationships is, the more human one  becomes.

   Since community is necessary to grow in God’s image, the fundamental responsibility of being the image of God for living in community is to give oneself away as completely as possible in imitation of God’s self giving.   From this trinitarian vision of the human person as the image of God,   a personalistic morality is the dynamic of receiving and giving love.

 II  -The fundamental dimensions of "the human person adequately considered"

 1/-        A Relational Being   

 To be a human person is to be essentially directed toward others.     Male and female, God created them" (Gn 1:26-27).  Personal existence, then, can never be seen as an "I" in isolation, but always as "I" and "you" in relationship.    The relational dimension of being human reaches its high point in our  relationship to God in faith, hope, and love. Each person has eternal significance and worth. The moral import of  this aspect of the person is that all relationships must find their source and fulfillment in God. After all, the fundamental conviction of our faith is that human life is fulfilled in knowing, loving, and serving God in communion with others.

 

2/-     An Embodied Subject

To speak of the human person as a subject is to say that the person is in charges of his or her own life. That is, the person is a moral agent with a certain degree of autonomy and self-determination empowered to act according to his or her conscience, in freedom, and with knowledge. The Catholic tradition has been clear that we cannot speak of morality in any true sense apart from human persons who are able to act knowingly and willingly (cf.ST. I— II, prologue).

 The great moral implication of the person as subject is that no one may ever use a human person as an object or as a means to an end the way we do other things of the world. Every right entails a duty, and the rights that belong to the person as subject entail the duty of demanding respect for them.  And so we must respect the other as an autonomous agent capable of acting with the freedom of an informed conscience. Exploitation of human persons  for one's own advantage is never allowed.

The human person as a subject is not merely something we have to house our subjectivity, but are essential to our being integrated persons. We express  ourselves as the image of God through our bodies.  What concerns the body  inevitably concerns the whole person, for our bodies are essential to being  human and to relating in human ways. The fact that we have bodies affects every expression of ourselves in relationship. The affection of love, for example, needs to be expressed in bodily ways, such as through a gift, or a kiss, or an embrace, or sexual intercourse.

  Since the body is subject to the laws of the material world, we must take these laws into account in the way we treat our bodies. We are not free to intervene in the body in any way we want. To relate well to others, we must take care of our bodily health and respect bodily integrity. Bodily existence also means that we must accept our  genetic endowment.   As body persons we are a part of the material world,  we can act as co-agents with God to make the world a  continuously more livable place.

 

3/-     An Historical Subject

An embodied spirit is necessarily an historical subject. The moral imperative of being an historical subject is to integrate the past into the person we are becoming so as to shape a future rather than to settle into a static condition.  The moral significance of the personal historical process is that one's moral responsibility is proportionate to his or her capacities at each stage of development.   We must constantly discern and order laws and values which will enrich human dignity.

 

4/-       The dimensions of being human considered thus far affirm fundamental

equality among human persons.

 Equality allows us to take an interest in everything that is human and to understand the moral obligations which inform our common humanity. However, human persons are sufficiently diverse so that we must also taken into account the originality and uniqueness of  each person.This means that while everyone shares certain common features  of humanity, each one does so differently and to different degrees:   a person's unique moral character according to the uncontrollable and the somewhat controllable features. The features of ourselves over which we have no control in establishing our uniqueness are our genetic endowment, our unconscious motives, and the social-cultural conditioning to which we have been subjected in the process of growing up.

Beyond these uncontrollable features are those over which we do have some control:  our beliefs, or stable convictions, which give direction and meaning to our lives. The perspective, or point of view, from which we look on the world also accounts for originality;   dispositions, or a readiness to act in a certain way, mark our unique character.  Affections, or sensitivities, influence the depth and swiftness of our moral responses.    our intention, or the basic direction of our actions governed by our knowledge and freedom, puts the distinctive mark of personal style on what we do. The imagination is the capacity to construct a world. By means of the imagination we bring together diverse  experiences into a meaningful whole. A person  is   onlymorally culpable for failing   to do_what he is capable of doing.

III -The Personalistic Criterion   

An action is morally right if it is  beneficial to the person adequately considered in himself or herself (i.e., as an  unique, embodied spirit) and in his or her relationship., to others, to social   structures, to the material world, and to God)