Đất Nam Bô

           được hình  thành th nào ?

 

Nam  Bô   xưa được cấu tạo nhờ vào đất bồi  của sông Mekong chảy từ Tây tạng   Sông Mekong  từ  cao độ  5.224 m (17.139 ft) chảy vào  Trung Quốc.    Khi  rời Trung Quốc độ cao  của chỉ còn khoảng 500m so với mực nước biển. Khi  ti cực nam Lào tại tỉnh Champasack,  thì thác nước Khone của chỉ còn  cao 18 m khá hùng vĩ và gần như không thể vượt qua đối với giao thông bằng đường thủy.

 
   

                              

Sông Mekong  một  đàng   qua Bin H Ton Lê Sáp và Nam Vang vào  Vit  Nam   tại   Châu Đốc  với hai dòng sông Tiền Giang và dòng sông Hậu Giang  ( Bassac)  vĩ  đại, đàng khác qua  ngả  tỉnh Svay Rieng và tỉnh Prey Veng vào  Vit  Nam với hai dòng sông Vàm Cỏ Đông

sông  Vàm Cỏ  Tây.C  bn dòng sông này bồi đất cấu tạo nên Nam  Bô  ngày nay.

I-    Sông Cửu  Long

Vào  nội  địa   Vit  Nam, sông Mekong với hai dòng sông Tiền Giang và dòng sông Hậu Giang   mang tên Sông Cửu Long

Kết quả hình ảnh cho bản Ä?á»? sông tiá»n và sông hậu

Sông Tiền Giang đổ ra biển bằng sáu cửa:

-cửa Đại,   -cửa Hàm Luông

-cửa Tiểu,    -cửa Cổ Chiên

-cửa Ba Lai. - cửa Cung Hầu

 Và  vì Sông Hậu đổ ra biển bằng ba cửa

-cửa Định An,          -cửa Bát Sắc (Bassac)         và        -cửa Trần Đề,

Chính vì vậy, tổng hợp chín cửa ca Sông Hậu và Sông Tiền  mà  có tên Sông  Cửu  Long.   Sông Cửu  Long bắt  đầu t Châu Đốc 

    II-    Sông Vàm Cỏ

   Sông này gm có Sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây , Chúng  hợp nhau Tân Trụ, rồi đổ ra  biển   qua cửa Xoài Rạp

 
  Kết quả hình ảnh cho sông vàm cá»

Sông Vàm Cỏ Đông,

nhánh sông Mekong  chảy từ tỉnh Prey Veng biên giới Việt Nam-Campuchia  vào huyện Châu Thành Tây Ninh rồi  chảy vào các huyện Đức Hòa, Đức Huệ, Bến Lức, Cần Đước Long An.

Sông Vàm Cỏ Tây,

nhánh sông Mekong chảy từ tỉnh Svay Rieng

 biên giới Việt Nam-Campuchia đổ vào rạch Cái Cỏ rồi đổ vào rạch Long Khốt tại  huyện Vĩnh Hưng.  Đó là đoạn thượng nguồn của  sông  Vàm Cỏ Tây.

Trong lãnh thổ Việt Nam sông Vàm Cỏ Tây được tính từ rạch Long Khốt, chảy qua các huyện Vĩnh HưngTân ThạnhTân HưngThạnh HóaThủ ThừaTân TrụCần ĐướcChâu Thành và Thành phố Tân An của tỉnh Long An.   Sông Vàm Cỏ Tây cùng với sông Vàm Cỏ Đông hợp thành sông Vàm Cỏ ở Tân Trụ, rồi đổ ra cửa Xoài Rạp

 

SôngCửu  Long và Sông Vàm Cỏ  cùng nhau  suốt  my chc thế  k  đã tạo ra Đng Bằng  Nam Bộ  ngày nay.

 
 

 

Image result for Lục Chân Lạp

Nam  Bô   xưa kia = thuỷ Chân Lạp, một thành phn của  Nước Chân Lạp. 

Vào năm  68   tây  lịch, v ị  trí  ca  nó  chỉ mới     tại   Oc Eo   Ba Thê  thuộc  tnh  An Giang  ngày nay .

Đt    Nam Bộ   ( Thu  Chân  Lạp ) suốt thi kì  thuộc nưc Chân  Lạp thì b b  hoang vì dân cư  quá ít  mà họ  lại quen sống   nhng   vùng đất cao, không thích làm nhng ruộng trũng. Nhng vùng đất cao đó  người địa phương kêu là  Ging và Gò,  chẳng hạn  xã Ging Trôm, quận Gò Vp.

 Vả  lại thđó đất Nam Bộ hầu như  toàn là nhng vũng bùn, sình lầy  nhng con  Đỉa hút máu no thì to bằng ngón chân cái, nước thì đầy phèn chua, hơi nước hôi thối và đáng sợ. Thi đó, sức nóng của mặt trời thì gay gắt.  Ngày thì  nắng và đỉa, đêm  thì lạnh và muỗi .   Muỗi  nhiều bu lại vo vo châm chích,  mở mắt  không được, há miệng cũng không xong.  Bụi lau, sậy, năng cao hơn đầu người,  làm sao mà quyến  rũ con người sống được ở  nhng vùng  sình lầy như vậy, ai cũng phi sợ. 

 
 

 

Một vùng   hoang dã nhất của đất Nam Bộ  chính là vùng  Đồng Tháp Mười ngập lụt thường xuyên.  Địa giới  của nó   tính từ Châu thành  Tân An, ngược  sông  Vàm cỏ Tây lên tới Gò Bắc Chiêng rồi Svay-riêng rồi qua phía Tây theo kình Cái Cỏ, rạch Sở Hạ ,   xuống Hồng Ngự xuôi Tiền giang tới Bắc Mỹ Thuận, ngang Cai lạy về Tân An . 

Vùng  Đồng Tháp Mười : phía đông   Châu Thành Long An, phía Bắc có   quận Mộc  Hóa  châu thành Svay-riêng, phía Tây có quận Hồng ngự, phía nam có quận Cao lãnh, quận Nhà Bè chợ Cai lạy

 

  Nhiều nhà địa lý cho rằng   Đồng Tháp mười gồm cả ở phía đông sông  Vàm Cỏ Tây và tới tận bờ sông    Vàm cỏ Đông

Đt  Nam Bộ  hầu như bị bỏ hoang  cho tới  thế k XVII, thời kì  mà  các Chúa  Nguyn   đem dân  Ngũ Quảng  vào khai hoang và làm ruộng  trũng .    Tuy nhiên, muốn khai hoang kết quả thì phải khai phá nhng vùng đất b  hoang .  

 

   III -   Khai hoang  đất Nam Bộ :

                Đào Kênh Rạch và Xây dựng Đường Bộ,Đường Sắt

 

   1-  Đào Kênh  Rạch

 

Năm 1705,ới thời Chúa Nguyễn,  tướng Nguyễn Cửu Vân trú quân ở Vũng Gù (nay là Tân An), khai khẩn đất hoang đào kinh cho rạch Vũng Gù ăn thông sang rạch Mỹ Tho, nối liền sông Vàm Cỏ Tây qua Tiền Giang Chính  vì muốn khai hoang,  nên Vua Gia Long cho lệnh đào kênh.

Theo  lệnh vua Gia Long, ông  Thoại ngọc Hầu  đào kinh Vĩnh Tế nối Châu Đốc với Hà Tiên thông ra vịnh  Thái Lan.   Kênh dài hơn 87 km, từ năm  1819-1824 .  Kế   tiếp ông  đào kênhThoại  nối Long Xuyên với Rạch Giá chạy ngang   qua núi Sập dài 40km.  Kênh khởi công vào đầu năm 1818 nối rạch Long Xuyên ở Tam Khê với hệ thống thủy đạo ở Rạch Giá ..   Nhờ đào theo lạch nước cũ nên công việc khá thuận lợi, một tháng đã hoàn thành kênhThoại Hà  với bề rộng 51,2 m, chiều dài 31, 744 km.

 

Đến  thi Pháp thuc, chính  ph Pháp tiếp tc đào  thêm kênh  nhm hai   mục đích: m thêm đường thuỷ  giao thông và thau chua rửa mặn để thoát phèn  cho các cánh dng trng lúa.     Pháp sử dụng phương tiện đào kênh hiện đại (xáng múc, tàu cuốc)

 

Ở  hữu ngạn Sông Hậu

Pháp đàomở rộng, khai thong và nạo vét các kênh sau đây:.

     - kênh Hà Tiên (Hà Tiên - Châu Đốc);

     -kênh Rạch Giá (Rạch Giá - Long Xuyên)

     -kênh Xà No (Cần Thơ - sông Cái Lớn- vịnh Rạch Giá)  nối Cần Thơ - Hậu Giang - Kiên

              Giang - Bạc Liêu - Cà Mau mở ra một triển vọng vựa lúa ở Hậu Giang.

     -kênh Bạc Liêu - Cà Mau nối với rạch An Xuyên;

     - kênh Bãi Xàu - sông Hậu

     -kênh Cần Thơ - Sóc Trăng,

     - kênh Sa Đéc - Trà Vinh.

 

khu vực giữa sông Tiền - sông Hậu

        Pháp đàomở rộng, khai thông và nạo vét các kênh sau đây

-kênh rạch Vàm Nao

- kênh rạch Cái Tài Thượng,

-kênh rạch Lấp Vò (sông Tiền - Sa Đéc),

-kênh rạch Măng Thít (Rạch Giá - Cà Mau)

 
 

 

Ở  tả ngạn Sông Tiền

           Pháp đàomở rộng, khai thông và nạo vét các kênh sau đây:

          - kênh Bảo Định

                              nối Mỹ Tho với Vàm Cỏ Tây,

                             nối với Vàm Cỏ Đông qua rạch Bo Bo

,                            nối với Sài Gòn - Chợ Lớn qua rạch Bến Lức;

          - kênh Chợ Gạo (còn gọi là kênh Duperré)

                       nối MỹTho qua Chợ Gạo tới Vàm Cỏ Đông thông với Sài Gòn qua kênh Rạch Cát

           nối t rạch Kỳ Hôn đến Sông Tra, một nhánh ngắn của sông Vàm Cỏ                    . 

             -kênh Bến Lức, 

             -kênh Trà Ôn

             -Các kênh số 4. 12  25, 26, 27, 28

             -Kênh Lagrange

             -Kênh Lấp Vò ,

             -Kênh Măng Thít,

             -Kênh Đá Biên

Cho đến năm 1936, Pháp đã cho đào 1360 km kênh chính, 2.500 kênh phụ và hàng ngàn km kênh nhỏ

 
 

 

 Tư  nhân đào kênh

 Ngoài các kênh  vua Gia Long ra   lệnh  đào  và  chính  ph Pháp  chủ trương đào, cũng có một số kênh rạch do tư nhân xin phép đào

. Kênh Tổng Đốc Lộc là do chính Trần Bá Lộc bỏ chi phí ra đào từ khâu lên kế hoạch, thiết kế đo đạc, thuê mướn nhân công..v.v…thực dân Pháp chỉ đồng ý cho Lộc huy động dân phu. mới trong vùng này  Kinh  rộng 10m, dài 47km từ Rạch Bà Bèo   phía bắc  Cai Lậy tới rach Ruộng  địa giới hai tỉnh Vĩnh Long Sadec. Kênh này làm thành ranh giới giữa Vĩnh Long và Sa Đéc  vậy

Cùng đó là một số điền chủ tư nhân đầu tư đào những kênh nhỏ nối vào các kênh chính để phục vụ cho sản xuất nông nghiêp riêng cho mình

 
   

    Thành quả  của  chính sách đào kênh rạch

Nhờ  vào các kênh đào lớn nhỏ, nước ở  những vùng  ngập nước  thoát đi, thoát nạn  ngập lụt. Nhờ  vào các kênh đào lớn nhỏ, các cánh đồng bao la  giải thoát được các chất phèn đến mức tối đa.  Đất  chứa phèn ở  Đồng Tháp Mười rất trầm trọng  vì   vùng đó   có những tầng  phèn đỏ  nhiều chất sắt   nước đỏ như gạch đến nỗi  rong mọc không được, tầng phèn xanh có chất alumin,  và  tầng phèn nước trong vắt  nhưng nhiều chất acid, đổ nước cốt trầu đương đỏ biến ra trắng..    Các  chất phèn  thoát đi, các cánh đồng đón nhận  nước ngọt từ  sông Mekong  chảy qua sông Cửu Long vào ruộng, và từ trời mưa xuống ruộng..  Nhờ có kênh rạch đào nhiều, mà chỉ  nguyên  vùng Đồng Tháp Mười cung cấp gần triệu mẫu tây  đất ruộng tốt  đẹp mầu mỡ  đầy phù sa  t ừ  nguồn sông mang tới, đầy phân than tự nhiên  từ các cây tràm thối nát từng bao thế kỷ . Những mẫu đất  phì nhiêu này cung cấp cho nông dân  trồng lúa  dư  thừa thóc gạo nuôi dưỡng mọi  người  dân  nước Việt thân thương.

Nhờ  vào các kênh đào lớn nhỏ,  mà h thống  đường thuỷ mở rộng,  Các kênh rạch cùng với  bốn con sông  Tiền Giang ,  Hậu Giang ,  Vàm Cỏ Tây, Vàm Cỏ Đông  tạo ra  hàng trăm con sông phụ lưu  trong vòng hơn  một  trăm  năm qua.    Hệ thống giao thông  đường thuỷ  này  chuyên chở   phần lớn  hàng hóa, sản phẩm nông nghiệp  đi khắp  các vùng   lớn nhỏ của  đất Nam Bộ.  Chính hệ thống giao thông đường thuỷ  tạo nên các cảng   sau đây:

 

Cảng Sài Gòn

Sài Gòn là cảng tốt, đường vào cảng sâu gần 15 m. Tàu bè  t các sông lớn ra vào điều hòa dễ dàng .  Cảng  Sài Gòn là mối liên kết và giao lưu sông rạch,  là mối liên kết  với hệ thống các chợ .   Nó là nơi tập trung lúa gạo để xuất đi khắp Nam Bộ.

 

Cảng Ba Son,

      Cảng  lập tháng 4/1863, thời Nguyễn Ánh, ở đầu rạch Thị Nghè. Cảng có lập một xưởng đóng tàu lớn.  Chúa Nguyễn Ánh thuê kỹ sư hải quân Pháp, Bồ Đào Nha đóng tàu  thuyền  thương mại và tàu  thuyền   quân sự.  Nhờ đó Chúa  Nguyễn Ánh đã đánh bại Tây Sơn.

 

Cảng Bãi Xàu

      Cảng Mỹ Xuyên (Sóc Trăng) hoạt động  vào khoảng những  năm1772 -1778.  Nơi  đây  thương lái Hoa chuyển   nông sản  sang nước ngoài.

 

Cảng Vàm Nao :

                    Cảng  nằm  ở vùng  tỉnh  An Giang.   Cảng thu mua lúa gạo địa phương.  Cảng  này tàu thuyền  khó vào vì cửa sông  quá hẹp

 

Cảng Mang Khảm (Hà Tiên)

    Cảng  này thông qua hệ thống kênh rạch chằng chịt.  Người Hoa lập nhiều kho hàng lúa gạo và các nông sản (thốt nốt, tiêu…) từ sông Tiền, sông Hậu để xuất khẩu vào Chân lạp..

 
   

   2-  Xây dựng Đường Bộ

 

Để hỗ trợ việc đào kênh rạch, Chánh Quyền Thuộc Địa Pháp cho xây dựng 3000 km Đường Bộ để chuyên chở nhân công , chuyên chở  dụng  cụ cơ khí,  chuyên chở lương thực  tiếp tế.   Ngoài ra Đường Bộ cũng nhằm mục đích  đễ kiểm soát an ninh xã hội,  mở mang sự giao thông vận tải,  sự đi lại của mọi người trong mọi lãnh vực.

 Đây là một số đường  bộ được xây dựng lúc đầu

 

            -Sài Gòn - Mỹ Tho

         xây dựng sớm nhất được khởi công năm 1866, đến năm 1880 thì hoàn thành

 

-Sài Gòn - Biên Hòa, Thủ Đầu Một

-Sài Gòn - Tây Ninh,

- Tân An - Gò Công; Gò Công - Mỹ Tho; Mỹ Tho - Vĩnh Long;

 -Trà Vinh - Tiểu Cần;

-Bạc Liêu - Sóc Trăng - Cần Thơ - Long Xuyên

            - Mỹ Tho – Gò Công qua chợ Gạo năm 1895

            -Hệ thống đường hàng tỉnh : Trà Vinh, Cần Thơ, Long Xuyên, Sa Đéc; Vĩnh Long,

                   Bến Tre, Châu Đốc, Mỹ Tho, Hà Tiên, Sóc Trăng, Rạch Giá.

            -Hệ thống đường liên tỉnh ở Nam Bộ

                   nối Sài Gòn với Lục tỉnh, gồm: đường số 13, 14, 15 và 16.

 

    Riêng ở Sài Gòn, năm 1865  có khoảng 20 con đường được xây dựng,  đến năm 1878 có thêm 28 con đường mới.

 
 

 

   3- Đường sắt

 

 Sài Gòn– Mỹ Tho đầu tiên vào năm 1881  dài    71 km.

          từ đường Hàm Nghi qua công trường Quách Thị Trang vòng qua  đường Cống Quỳnh, đi xuống gặp đường Hùng Vương), đường Hồng Bàng qua khu Thuận Kiều Plaza xuống Phú Lâm, An Lạc, Bình Điền, Bình Chánh, qua Gò Đen, Bến Lức, Tân An đến Tân Hương, Tân Hiệp, Lương Phú, Trung Lương và Mỹ Tho

 

-  -Sài Gòn – Hớn Quản – Lộc Ninh

         dài hơn 100km được xây dựng để phục vụ cho đồn điền cao su ở miền Đông.  

 

-   Sài Gòn – Khánh Hòa

           dài 408 km,    khởi công từ năm 1900 ,  hoàn thành từng chặng: Sài Gòn – Xuân Lộc ; Xuân Lộc – Gia RaiGia Rai – Mương Mán Mương Mán – Nha Trang được đưa vào khai thác từ 16/7/1913.

     Sài Gòn – Biên Hòa

    -Đường sắt nội ô  Sài Gòn, nối cảng Khánh Hội, Nhà Rồng,Ga Sài Gòn và ga Hòa Hưng.

4- Đường hàng không

Đến năm 1913, Pháp khánh thành đường bay từ Sài Gòn đi Phnôm Pênh.

Đến năm 1930, Pháp trưng dụng vùng đất cao Tân Sơn Nhất, cách trung tâm thành phố 6 km để làm sân bay. Ngày 17/01/1931, chuyến bay thương mại đầu tiên chở khách theo tuyến Marseille – Damas – Saigon.

 
   

      IV-      Ca Dao Nam Bộ   phẳn ảnh

                   thời đất bỏ hoang & thời đất sau khai phá xong

 

 1/      Thời  đất  bỏ hoang  


                   “
Muỗi kêu như sáo thổi

                Đỉa lội như bánh canh
                Cỏ mọc thành tinh
                Rắn đồng biết gáy”


                   “Rừng thiêng nước độc  thú bầy
                Muỗi
kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh”
 
               
Tháp Mười nước mặn, đồng chua         
                    Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng”

 

                    Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua
                
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng


               -U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường
                    Dưới sông
sấu lội trên rừng cọp đua.


                    -
Cà Mau khỉ khọt trên bưng 
                     Dưới sông
sấu lội trên rừng cọp um.

 

  2/      Thời   sau khai hoang 

       (  đã đào kênh rạch, xây  dựng hệ thống giao thông thủy bọ

                        -Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai
                         Ai về xin nhớ cho ai theo cùng.


                         - Cám ơn hạt
lúa nàng co
                        Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng

                   -Tôm rằn bóc vỏ bỏ đuôi
                    Gạo thơm Nàng Quốc em nuôi mẹ già

                       -Mẹ mong gả thiếp về vườn,
                        Ăn bông bí luộc, dưa hường nấu canh


                       -Ai ơi về miệt Tháp Mười
                    Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn

                      

                         -Muốn ăn Bông Súng mắm kho,

                        Thì vô Đồng tháp ăn no đã thèm.

                 

                     Đồng Tháp Mười bay thẳng cánh,

                        Nước Tháp Mười lấp lánh cá tôm.

 
 

   -

                         Bạc Liêu nước chảy lờ đờ
                         Dưới sông chốt trên bờ Triều Châu.

                   -Đồng Nai gạo trắng nước trong
                         Ai đi đến đó thì không muốn về.

                       -Ai về Gia Định thì về
                         N ước trong gạo trắng dễ bề làm ăn.

                    -Biên hoà bưởi chẳng đắng the
                       Ăn vào ngọt lịm như chè đậu xanh.
                       -
Cần Thơ gạo trắng nước trong
                        Ai về xứ bạc thong dong cuộc đời.

            Cần Thơ  gạo trắng nước trong
              Ai đi đến đó lòng không muốn về...

                 -Vịt nằm bờ mía rỉa lông
                    Cám cảnh thương chồng đi thú Hà Tiên

 
   

    V-  Tình trạng  bất ổn   hiện nay

                    của Đồng bằng sông  Cửu Long của đất Nam Bộ

Từ Phnôm Pênh, sông Mekong chia thành 2 nhánh bên phải là  sông Hậu Giang (Bassac trước khi sang VN)   và bên trái là sông Tiền Giang  chảy  vào Việt Nam. Tại Việt Nam sông Mekong mang tên   Sông Cửu Long   

Trong  dòng chảy của sông Mekong,    Trung Quốc  đã đưa  vào hoạt động   các  đập Mạn Loan , Đại Triều Sơn, Cảnh Hồng ,Tiểu Loan Nọa Trác Độ "., kế tiếp Thái Lan  có   đập Pak Mun,  trạm hút và cửa chắn nước  rồi đến một loạt đập ngăn nước củaCampuchia và Lào  đang xây dựng.

Hàng loạt đập  nêu trên nhằm trữ nước  phục vụ thuỷ điện  đem đến các hệ lụy sau đây.

 

1/ - Hạn chế dòng chảy của sông Mekong

Theo các chuyên gia, thì  đồng bằng sông Cửu Long vựa lúa xuất khẩu gạo lớn, phụ thuộc rất lớn vào nguồn nước từ dòng sông Mekong,  phải hứng chịu hậu quả nặng nề   những con đập của Trung Quốc trên sông Mekong.  Đồng bằng  sông Cửu Long  cần nước  sông Mekong  vào mùa hạn hán hàng năm từ tháng  giêng cho đến tháng sáu, thời gian  lúa  đang phát triển.  Đồng bằng  cần nước  sông Mekong đem lại nhiều lợi ích cho trồng trọt và thủy sản,  chẳng hạn  tưới  cây, sản xuất lượng tôm cá dồi dào  và  rửa phèn cho đất lúa.

Thế nhưng  các đập thượng nguồn  ở Trung Quốc không chịu xả nước, hoặc xả có giới hạn.

 
   

  a/-   Thiếu  nước  cho nông nghiệp 

Ngay cả  đến thời điểm  Trung Quốc tuyên bố xả nước từ các đập  thì nước trước khi về Việt Nam sẽ bị chặn lại hầu hết ở Thái Lan, Lào, Campuchia .  Vì  địa hình của Lào, Thái Lan, Cambodia có nhiều nhánh, nên theo  Ông Lê Anh Tuấn   (phó giám đốc Viện Nghiên Cứu Biến Ðổi Khí Hậu thuộc Ðại Học Cần Thơ) nhận định thì lượng nước thật sự về tới đồng bằng sông Cửu Long sẽ chẳng còn được bao nhiêu để giải quyết  nạn thiếu nước cho nông nghiệp.

Vả lại  thời gian  xả nước từ đập thủy điện Cảnh Hồng   (Jinghon), tọa lạc tại tỉnh Vân Namđập cuối cùng của Trung Quốc  gần Lào nhất.) về tới đồng bằng sông Cửu Long phải mất khoảng nửa tháng   xuyên qua khoảng cách 4,000 cây số,  thì làm sao giải quyết được   vấn đề cứu  sống   vụ  lúa  phát triển  vào mùa hạn hán.

-  Lại tệ nữa Trung Quốc không  bao giờ cho biết sẽ xả bao nhiêu nước và phương thức xả (liên tục hay gián đoạn ). Họ  chủ  trương   chỉ xả cầm chừng,  theo ý họ  mà thôi.     Đấy là lý do  thiếu nước cho nông nghiệp  đồng bằng sông Cửu Long .

 

 b/-  Thiếu  nước  để  chặn  nạn Ngập Mặn làm cho lúa  héo úa.

Theo thông lệ, nạn hạn hán thường xẩy ra  từ tháng 1 đến tháng 6, sau đó mới có thể có mưa.    Trong những năm về trước, nạn hạn hán ít thành vấn đề   nguy hiễm , vì  nước nguồn từ  sông Mekong  tiếp tục chảy bình thường vào sông Cửu Long   chế ngự  nước mặn từ biển khỏi vào đồng bằng sông Cửu Long .         

Từ năm 2016   khi  các đập thuỷ điện  của Trung Quốc hoạt động tại thượng nguồn sông Mekong, không cho  nước  chảy xuống  hạ lưu,   thì có vấn để nước mặn.      Khi hạn hán,   thì nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, khoảng 100,000 hecta ruộng hiện hữu khó mà trồng lúa, ít nhất là trong vụ Ðông-XuânKhoảng 16% diện tích đất trồng lúa bị ảnh hưởng bởi hạn hán và tác động của nước mặn trải rộng trên nhiều tỉnh ven biển: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau.

Cục Trồng Trọt từng cảnh báo  nông dân ở những vùng cách cửa biển từ 25 cây số đến 35 cây số sẽ thấy nước mặn tác động đến ruộng của mình từ tháng 1 năm 2016 với nồng độ có thể lớn hơn mức 4 gram/lít. Từ tháng 2 năm 2016 trở đi, những khu vực này sẽ khó có thể lấy nước ngọt từ cửa sông.

Ðến tháng 3 và tháng 4, những vùng cách cửa biển từ 40 cây số đến 65 cây số sẽ thấy nước bị nhiễm mặn với nồng độ 4 gram/lít. Thậm chí những vùng ở xa cửa biển hơn 65 cây số cũng cần cẩn thận vì tác hại của nước mặn khi thủy triều dâng cao.

Thực tế hiện nay vì không đủ lượng nước, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đang bị nước mặn lấn sâu vào đất liền tới 70-90 km, làm hàng trăm nghìn ha lúa của người dân bị thiệt hại.

2/- Ngăn chặn dòng nước sông Mekong. chứa cát và  phù sa chảy xuôi dòng 

    Hệ lụy  1:  giảm hoặc mất phù sa

 Sông Cửu Long  lại nhận từ sông Mekong thượng nguồn phù sa cả ngàn năm để bồi đắp nên vùng đồng bằng châu thổ trù phú bậc nhất Đông Nam Á,.....với tất cả mọi sinh hoạt rất sống động và nhiều đặc sản tuyệt vời đầy thú vị và độc đáo.

Thế nhưng  các đập thượng nguồn  ở Trung Quốc không chịu xả nước, hoặc xả có giới hạn, thì  nguồn phù sa mất đi hoặc  giảm tới mức  tối đa,  làm  sao mà  hoa mầu  sinh hoa kết quả như trước được

Hệ lụy 2:  đất trồng lúa bị sụt,  thiếu đất để canh tác

Sông Cửu Long   thiếu  cát, sỏi, sạn  bồi  đắp cho  đồng bằng, thì dầu chúng ta có rất nhiều sét, thịt, bùn thì chúng ta  cũng  không giữ  nổi  đất trồng lúa lại được, không định hình được đất đai  trồng lúa vì  đất bị đẩy hết ra biển.Thực trạng ngày nay,  vì  các đập  thuỷ điệnTrung Quốc   hoạt động ở  thượng  nguồn sông Mekong chặn nước  không cho chảy xuống hạ lưu, nên  sông Cửu Long  không đủ nước  cát  và   phù sa  cung cấp cho đồng bằng sông Cửu Long nên mặt đất sụt hàng ngày,  Đồng bằng sẽ  từ từ chìm xuống, ngập mặn.

 
 

 

Vấn đề quan trọng là trong khoảng hai thập niên gần đây, hiện tượng sạt lở ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra nhanh hơn nhiều năm về trước, đặc biệt ở 2 tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Tổng cục Môi trường cho biết, trên địa bàn tỉnh An Giang, khu vực ven sông Tiền có 13 điểm sạt lở, với cung trượt 2 - 30m/năm và 25 điểm sạt lở dọc bờ sông Hậu, mức độ sạt lở ngày càng tăng. Toàn tỉnh Đồng Tháp hiện có 99 điểm sạt lở với tổng chiều dài hơn 172 km, nhiều nơi sạt lở ăn sâu vào bờ đến 25m. Không chỉ ở đầu nguồn, sạt lở còn đe dọa nhiều địa phương khác như: Vĩnh Long, Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau... 

Theo Tiến Sĩ  Lê Anh Tuấn, hiện tượng xói lở và bồi lắng sẽ gia tăng hàm lượng bùn cát, độ đục trên sông, mất đất sản xuất và sinh sống của người dân. Rừng cây ven bờ và ven biển bị ảnh hưởng do xói lởbồi lắng ,  nên thay đổi các hệ sinh thái khu vực, mất nơi lưu trú và nguồn thức ăn cho nhiều loài thực vật.

          Bài Sưu tầm của PXK