Hiện Trạng Tiếng Việt Ở Hải Ngoại

                                                                         Bài viết của Dương văn Phối

 

  Có một số ít vị cho rằng  Học tiếng Việt  không cần thiết, nên không quan tâm. Có thể số vị này cho rằng sống ở đây, tất cả trong sinh hoạt từ đi học đến đi làm đều sử dụng  tiếng  Anh,  cũng đúng một phần vào lănh vực nào đó thôi, nhưng theo nhận xét của chúng tôi th́ đa số vị khác thật sự quan tâm đến việc học Tiếng Việt cho con em ḿnh. Nếu chúng ta có đọc, có biết thông tin về việc  học tiếng Việt, ở vài nước có đông đảo dân ta sinh sống, th́ sẽ thấy rơ phong trào học tiếng Việt ở Hải Ngoại đi lên với sĩ số con em đi học rất cao.

Ở  Úc,  th́  Sydney  khoảng  12. 000 em, Melbourne 10.000 em, Brisbane 1000 em. Ở Canada, th́ Toronto có hơn 40 lớp, khoảng 2000 em, Montreal khoảng  600 em, Vancouver khoảng 500 em, Ottawa khoảng 200 em;  chánh phủ trả lương cho các giáo viên, tài trợ học cụ và cho mượn lớp học ở bậc tiểu học, c̣n ở  bậc trung học , tại một vài trường ở Toronto, tiếng Việt được coi là tín chỉ ngoại ngữ.

Ở Hoa Kỳ, th́ Nam California  có 78 trung tâm khoảng 15.000 em; Bắc California có trung tâm Văn Lang 1000 em  và trung tâm Về Nguồn 500 em; Colorado có trường do người Việt tự  quyên góp xây dựng  trị giá 3 triệu Mỹ Kim gồm có 20 lớp hơn 700 em;. Washington DC có hội giáo dục trẻ em Việt dạy 300 em  học hè. Riêng tại Oklahoma giáo xứ Andrê Dũng Lạc 285 em, Chùa Viên Giác 160º em, Chùa Giác Quang 45 em, Nhà thờ Đức Bà 40 em.

V́ sao các em phải biết nói và viết tiếng Việt?

 Chúng tôi tham gia giảng dạy  tiếng Việt  hơn 8 năm, thường nêu thí dụ với các em: sau này khi tốt nghiệp Bác sĩ, nha sĩ, mở pḥng mạch, không lư ǵ  đi mướn thông dịch viên tiếng Việt, đâu có chuyện buồn cười đó.!  Chúng tôi có dịp tiếp xúc với một số bác sĩ nha sĩ trẻ, một số em đảm trách mấy dịch vụ bán bảo hiểm, bán vé máy bay, hay phụ tá bác sĩ…Họ đều nói giỏi tiếng Việt. Có  một em nói giỏi  ba tiếng Anh, Việt, Hoa. Em này chắc chắn được bác sĩ người Mỹ, người Hoa trọng  dụng.

Chúng tôi ai cũng biết trong đơn xin việc làm, đều có mục ghi là biết thêm ngôn ngữ nào và nếu có 2 người cùng xin, chắc người ta sẽ chọn người biết thêm một ngôn ngữ khác..Học biết thêm một ngôn ngữ là thuận lợi. Ngay như tại Mỹ, học sinh học them tiếng Mễ chẳng hạn.

Một  điều thông thường chắc nhiều người đồng ư là: Người Việt phải biết nói, phải viết tiếng Việt! Thông thạo tiếng  Việt là niềm tự hào hănh diện và tỏ ḷng  biết ơn tổ tiên. -Chúng ta biết ơn  các anh hùng đất nước  đă bảo vệ được ngôn ngữ Việt.  Chúng ta ai cũng biết qua lịch sử là lúc nào người  Tầu cũng muốn đồng hóa dân ta. Nhưng  qua hơn 1000  năm, họ bị thảm bại không thực hiện được chủ trương  của họ,  bởi chúng ta có  những vị anh hùng, liệt nữ như Bà trưng, Bà Triệu, Lư Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung,  cùng với những vị mang trong người khí tiết dũng cảm, tinh thần bất khuất như Trần B́nh Trọng trong trận  đánh với quân Nguyên bị Thoát Hoan bắt. Ông trả lời Thoát Hoan dụ ông hàng:" Ninh vi Nam quỷ, bất vi Bắc Vương" Thoát Hoan  tức quá phải chém Ông. Một Nguyễn Biểu vâng lệnh vua Trần Quư Khoách yết kiến Trương Phụ để cầu ḥa. Nguyễn Biểu  được TrươngPhụ cầm lại, dự một yến tiệc có một đầu người. Nguyễn Biểu ăn như thường và mắng Trương Phụ:" là giả nhân, giả nghĩa, hứa lập lại nhà Trần mà lại đặt quan huyện để cướp của cải  tàn hại dân lành." Trương Phụ giận quá phải chém Ông.

 

 - Chúng ta biết ơn nhiều vị linh mục, học giả v́ đă cho lối viết ngôn ngữ Việt . 

Chúng ta hănh diện  v́  chỉ riêng nước ta có chữ  viết mang kư tự La tinh, sánh vai với Châu Âu có Pháp Anh, sánh vai với Châu Mỹ có Hoa Kỳ là những nước văn minh đă sử dụng kư  tự đó!  Chúng ta  có lối viết như ngày nay là nhờ  công lao vất vả của nhiều vị linh mục, học giả  Vào  năm 1621, thời  linh mục  Joăo Roiz và Gaspar Luis, tiếng Việt được viết như sau Unfu=ông phủ, unghe=ông nghè (thí dụ).   Vào năm 1651, Linh  Mục Alexandre de Rhodes in tại La mă cuốn tự điển tựa là Từ Điển Việt Bồ La, có dấu như sau: blời=trời(thí dụ). Năm 1722, xuất hiện cuốn tự điển An Nam Latinh của Giám Mục Taberd và linh mục Phan văn Minh gần 4959 từ.  Năm 1878, nhà cầm quyền Pháp ở Nam Kỳ ra nghị định công nhận chữ quốc ngữ Latinh và ấn định áp dụng trên công văn năm 1882. Các học giảTrương Vĩnh Kư, Huỳnh Tịnh Của viết sách bằng lối viết chữ Latinh.  Năm 1945  phát động phong trào cổ động  học chữ quốc ngữ Latinh.

Tự hào thay  cho sắc dân được mệnh danh là con Rồng cháu Tiên có một ngôn ngữ như ngày nay!  Nếu không có, th́ phải học chữ nho ( chữ Hán) gặp nhau th́ chào hỏi là  " Chủ xành  xíl xáng…"  

Với tinh thần tự hào và biết ơn nêu trên, các phụ huynh  hăy  cùng chúng tôi góp sức kích động  các em học tiếng Việt

 Chúng tôi nhận thấy con em học giỏi Tiếng Việt ở chùa, nhà thờ, nhờ  thầy cô giảng dạy tại đó, cũng có một số em khác rất giỏi v́ cha mẹ thật sự quan tâm, nhắc nhở nói Tiếng Việt ở nhà.  Tại Oklahoma City có một số  đông phụ huynh tập các con  em nói tiếng Việt khi mới lên 3 tuổi bập bẹ nói. V́ có dịp đi chợ, gặp các cháu 3 – 4  tuổi tung tăng chạy theo gia đ́nh, chúng tôi  thường hỏi thăm các cháu:"  con mấy tuổi, con tên ǵ?" Các cháu đó trả bằng  tiếng Việt rất dễ thương.  Nhân dịp này chúng tôi tỏ ra vui mừng và nói với  phụ huynh:" Con em tập nói Tiếng Việt khi mới biết nói, sẽ phát  âm Tiếng Việt rất chuẩn sau này." Có phụ huynh than phiền là cháu thích xem TV, chơi game suốt ngày. Chúng tôi có gợi ư là nên ghi thời  khóa biểu, giờ học, giờ chơi, để tập cho con em làm việc theo giờ giấc ngay từ lúc c̣n nhỏ. Chúng tôi thấy rằng các em theo học các lớp Tiếng Việt đến hết cấp 3  v́  khi lên Đại học, ít có em nào c̣n học Tiếng Việt.  Chúng tôi nghĩ cần phải dạy các em học những ǵ thiết thực. Chúng tôi đă sửa đổi và soạn giảng lại Chương tŕnh học Tiếng Việt như sau:

Con em được nhận vào học từ 6 tuổi đến 10 tuổi: học đọc, học viết được tiếng Việt và sau đó các em học các môn: Đức Dục, sử, địa, văn , thường thức ,  mỗi môn độ hơn 10-15 bài. Các em học 3-4 năm là hết các bài này

 

Đề nghị:

Nếu muốn đưa phong trào học tiếng Việt đi lên th́ :

1-Vận động thế nào cho các Đại Học mà  con em Việt  theo học  phải có chương tŕnh học tiếng Việt, và  cấp tín chỉ như một vài nơi họ đă thực hiện

2/ Đài phát thanh Việt nên có tin tức về học Tiếng Việt, ở nhà thờ và  nhà chùa, nên nêu thành tích các em học Tiếng Việt,  v à phát  phần thưởng cho các em

3/ Vận động học sinh ,sinh viên dạy kèm Tiếng Việt cho các em tại tư gia.

4/Tổ chúc một  nhóm  thiện nguyện sử dụng điện thoại dạy  các em học hỏi. Mỗi vị đảm trách một môn. Điều thuận lợi là gia đ́nh nào cũng có điện thoại, giúp các em sử dụng điện thoại vào việc học hỏi  sẽ ích lợi hơn.

5/ Cộng đồng nên luôn nhắc nhở thông tin về t́nh h́nh học Tiếng Việt, nên dành  30-40 phút cho con em nói bập bẹ Tiếng Việt, vào Tết trung Thu, Tết nguyên Đán,  v́ đấy là dịp cô bác phụ huynh nghe  đông đảo nhất.

6/ Thi Tiếng Việt.  Hàng năm tổ chức thi và phát phần  thưởng trong dịp TrungThu

Môn thi: Tập làm văn ( tả  cảnh, tả người, viết thư và 15-20 câu hỏi về đức dục, sử, địa, văn, thường thức. Bài thi trả lời câu hỏi, nên ghi cụ thể môn nào và bao nhiêu bài, phổ biến rộng răi cho tất cả các em muốn  dự thi.  Thực hiện được điều này cũnglà h́nh thức vận động các em học Tiếng Việt. Những  bài thi câu hỏi phổ biến đến tận  gia đ́nh tạo sự chú ư cho phụ huynh.  Chúng tôi sẽ thực hiện DVD học Tiếng Việt, để cho con em học tại nhà và tài liệu dạy tiếng Việt nhằm giúp một phần nhỏ  cho các em yêu thích  dạy trẻ bớt sự lúng túng khi buớc vào giảng daỵ trong những ngày đầu tiên, cũng như vững vàng hơn về sư phạm.

 Chúng ta thực hiện đều tay, liên tục, tránh đánh trống bỏ dùi đầu voi đuôi chuột, có như vậy mới tạo thêm gió, nước triều dâng để đưa phong trào học tiếng Việt ở hải ngọai đi lên!

 
         

    Phụ huynh có thể dạy tiếng Việt cho con em tại nhà 

                Dạy  trẻ em   mẫu giáo  

                                                                     Bài viết của Dương văn Phối

 

Kính thưa quư vị, dựa theo những thông tin mà tôi vừa liệt kê ở trên, chúng ta có thể tin tưởng và tạm yên tâm rằng những thế hệ con em của chúng ta sau này không quên cội nguồn dù sống xa quê. Thật đáng mừng thay!

Sau đây tôi thửa đưa ra phương pháp nhằm giúp những vị phụ huynh luôn quan tâm đến việc học Tiếng Việt cho con em ḿnh, mà bận công việc không thể đưa đón con em đến nhà thờ chùa để học, có thể dạy con em học ở nhà với những từ ngữ trong sinh hoạt hàng ngày mà không cần phải có sách giáo khoa, tài liệu nào hết. Một phương pháp vừa vui thích, không nhàm chán dựa theo tâm lư trẻ.

Kính thưa quư vị, do đâu tôi thử đưa ra phương pháp học tại nhà này?  Xin phép quư vị, tôi xin tŕnh bày về việc tôi đă thực hiện. Thật ra cái tôi, cái ngă là đáng ghét, nhưng đôi lúc cũng cần nói rơ để câu chuyện có khởi đầu và đoạn kết.

Có thể nói dạy học là nghề mà tôi rất thích, thế nên tôi đă chọn và tôi đi dạy  trong nước từ năm 1957 đến 1990 và 8 năm tại Oklahoma, nhà thờ Dũng lạc ngày thứ 7, chủ nhật sáng tại chùa Giác Quang chiều tại chùa Viên Giác ( riêng Viên Giác 3 năm)

Thưa quư vị, tại sao tôi lại đi dạy nhiều nơi như vậy, v́ tôi muốn t́m hiểu học hỏi thêm ở thầy cô trẻ có một vài vị dạy trường Mỹ, cộng với một ít kinh nghiệm dạy trong nước để nâng cao tay nghề của ḿnh.

Trong 8 năm, tôi có dịp xem số sách học vần của Trung Tâm Văn Lang. Thấy rằng số sách học vần này các bậc thầy đàn anh đă bỏ rất nhiều công sức để soạn, nhưng theo tôi thấy, có vẻ rườm rà, nặng về h́nh thức, nội dung cũng chẳng khá hơn.

Thế nên tôi muốn có một tập sách học vần để phụ huynh có thể tự dạy tại nhà, cũng như dành cho nhà thờ chùa sử dụng. Không những riêng tôi mà bên nhà thờ Dũng lạc ban điều hành cũng nhận ra điều đó.   Nên chúng tôi gồm thầy cô đang giảng dạy tại nhà thờ chùa họp soạn. Kết quả, nhà thờ Dũng Lạc có in ra 20 bài học vần do chúng tôi họp soạn và giảng dạy  tại đây.  Năm 2008, tôi có dịp đem dạy thử với sách học vần này tại một tư gia. Gia đ́nh này có 5 con, họ nhờ tôi đến dạy cho con họ. Sau hơn 2 năm các em đọc viết được ( trong mấy tháng hè các em học nhiều giờ)

Thưa quư vị, trong thời gian dạy tại tư gia này, tôi nghĩ rằng trong nhà  biết bao nhiêu dụng cụ dùng trong sinh hoạt hàng ngày, biết bao nhiêu từ ngữ gần gũi với các em, sao ḿnh không hướng dẫn cho các em cho khỏi mất công t́m kiếm dụng cụ. Thế là tôi bắt đầu dạy theo như tôi nghĩ.

Tôi hỏi nhà em ( chỉ vào cái tủ lạnh) cái này gọi là ǵ, rồi cái bàn ghế, pḥng ngủ, pḥng khách, chén tô, đồ gia vị, tiêu tỏi ớt….  Các em rất thích học.  Và tôi dự định thực hiện một DVD học Tiếng Việt gồm những chủ đề xung quanh nhà và  trong nhà, nhưng nh́n lại ngày tháng năm của cuộc đời ḿnh ngày dài ra th́ đoạn đường cuối nẻo đời ngày càng rút ngắn không biết có thực hiện được hay không?

 

 Giờ đây tôi thử đưa ra một phương pháp.

Phương pháp gồm 2 giai đoạn:   

1-     giai đoạn tập nói

2-     giai đoạn tập viết

 

-Tập nói:

Phải nói là người thầy đầu tiên  dạy con em nói Tiếng Việt chính là phụ huynh đó! Đứa bé từ lúc sinh ra đến tuổi bập bẹ nói đến 4-5 tuổi luôn ở bên cạnh quư vị cho dù có gửi  nhà trẻ hay lớn lên đi học, nhưng th́ giờ sống  gần gũi quư vị nhiều hơn. Quư vị nói Tiếng Việt các em sẽ tập nói Tiếng Việt, đơn giản vậy thôi. Thí dụ có vài em nào đó thuộc các sắc dân trắng đen đỏ…. mới 3-4 tuổi mà sống gần với quư vị, luôn nói Tiếng Việt chắc chắn rằng các em đó không nói thứ ngôn ngữ nào khác.

 

-Tập Viết:

 Đến lúc các em 6-7 tuổi biết viết Tiếng Anh. Quư vị dạy con em tập viết Tiếng Việt, v́ Tiếng Anh và Tiếng Việt có kư tự giống nhau.

Tâm tư trẻ khi lên 6-7 tuổi đến 10 tuổi thường thích bắt chước người lớn. Như ở thôn quê các em chơi nhà cḥi. Các em lấy cây, lá chuối, tàu dừa cất nhà nho nhỏ.  5-7 cái như một xóm-rồi lui tới thăm hỏi, trao đổi mua bán…Các em ở thành phố th́ cũng mua bán với những nút chai, mảnh giấy, gỗ vụn……

Trong giai đoạn tập viết này, quí vị chỉ cần một cuốn tập và cây viết. Vào cuối tuần quí vị  sửa soạn đi chợ, nói với con: “Sửa soạn xong mẹ con ḿnh đi chợ, con lấy cuốn tập ra mẹ nói con ghi những món cần thiết như gạo, muối. nước mắm, tiêu tỏi….. Con viết vào tập… giúp mẹ kẻo mẹ quên”.

Những lần khác, th́ nói hôm nay con  hỏi ba của con thích ăn món ǵ? Cá kho, canh chua, thịt xào. Nếu muốn ăn canh chua, con ghi vào tập:  cá, khóm, giá sống, cà, đậu bắp…

 

Nói chung trong một tuần, một tháng , một năm biết bao lần đi chợ, bao lần mua các thứ loại cần làm thức ăn. Cứ bảo các em ghi vào tập, ghi măi một vài năm các em sẽ đọc và viết Tiếng Việt.

Trẻ em thường thích vẽ, quư vị nói” con vẽ cái nhà của ḿnh xem nào…” con ghi cửa sổ, cửa ra vào, pḥng ngủ, pḥng khách, nhà bếp, nhà tắm….

Kể cả khi có dịp đi du ngoạn cũng có thể tập c

ho các  em viết mấy từ cầu đường sông hồ đồi nùi… và có dịp đi thảo cầm viên ghi tên các con vật như voi,cọp, nai, beo….

Hoặc nêu ra một câu như: con biết người ta đi lại như đi chợ, đi từ nơi này đến nơi kia bằng xe ǵ: xe hơi, xe gắn máy, xe lôi, xe xích lô, xe ngựa. Đi dưới sôngghe tầu, đ̣. Đi trên không có phi cơ. Ngoài ra thỉnh thoảng vào cuối tuần, quư vị ỡ nhà  vừa xem phim bộ Hàn Quốc, Hồng Kông, vừa vui chơi với con. Quư vị đóng vai là một khách vào một quán ăn, hủ tiếu phở… con ḿnh đóng vai là một  chiêu đăi viên trong quán phở, chẳng hạn, ḿnh nói:  " chào em cho tôi tô phở xe lửa tô hủ tiếu, cơm sườn, b́nh trà nóng cà phê. Con ḿnh ghi vào sổ nhỏ”.

Dần dần con em đến tuổi 9-10-12- tập cho các em ghi sổ chi tiêu trong gia đ́nh. Hàng ngày, hàng tháng các em sẽ thấy rằng số tiền thu vào và chi ra có lúc không đủ. Việc ghi sổ chi tiêu trong gia đ́nh các em sẽ biết quư đồng tiền cũng như biết tiết kiệm hơn đối với trẻ đua đ̣i mua sắm.

Với trẻ lớn hơn 13-15 quư vị khuyến khích các em đọc tin tức trên trang web, báo chí, rồi kể lại cho quư vị nghe. Từ đó có thể hướng dẫn con em về thiện ác, tốt xấu qua những mẩu chuyện đó. Thêm nữa các em cũng có thể học Tiếng Việt với loại tự điển h́nh ( picturer dictionary) hoặc nếu có thân nhân, anh chị em ở Việt Nam các em cũng có thể học Tiếng Việt h́nh thức “ Chat” trên Internet

Bên cạnh Tiếng Anh, chính quí vị là người thầy giúp con em biết thêm một ngôn ngữ, mà lại là ngôn ngữ của dân tộc ḿnh

 

Kính thưa quư vị một lần nữa hàng tuần hàng tháng mỗi năm quư vị đi mua sắm biết bao nhiêu lần, biết bao từ ngữ chung quanh cuộc sống. Có dịp đọc viết lại nhiều lần, chắc chắn các em sẽ không những viết đọc được Tiếng việt, mà c̣n tạo sự gần gũi  giữa  cha mẹ với con c ái  hơn. Thật nhất cử lưỡng tiện.

Trân trọng  kính chào quí vị .

 
 

 

     Dạy tiếng Việt  tại Hải Ngoại

             Dạy  trẻ em cấp 1

Dạy học là một nghề mà chúng tôi yêu thích và tự chọn ngay từ lúc c̣n là thiếu niên 16-17 tuổi.  Nên chúng tôi đă đi dạy trong nước từ năm 1957 đến ăm 1990.  Ở Hải Ngoại tham gia hướng dẫn con em học Tiếng Việt ở chùa và nhà thờ hơn 8 năm. Với ít kinh nghiệm trong nghề dạy học, chúng tôi muốn giúp các bạn trẻ thích nghề mến trẻ bớt lo lắng, lung túng, tự tin hơn trong những ngày đầu đứng trên bục giảng, hướng dẫn các em học tiếng Việt. 

Trước hết chúng tôi nghĩ rằng dạy học không giầu có nhưng nhiều t́nh thương, không quyền thế nhưng ảnh hưởng sâu đậm.    Dạy học là một nghệ thuật mà vai tṛ của khoa sư phạm đảm trách để đào tạo một đội ngũ thầy cô vừa có đầy đủ tư cách một nhà mô phạm và có khả năng sư phạm.    Chúng ta  nghe  nghệ thuật ca kịch điện ảnh-   v́  thông thường muốn trở thành ca kịch sĩ…. phải qua một trường lớp huấn luyện có thi cử, tốt nghiệp mới có đủ khả năng biểu diễn tài năng của ḿnh…..

 Thế th́ trong dạy học mà nói đến nghệ thuật là sao?

Chúng ta nhận thấy ca hát họ phải tập từ tư cách đi đứng, cử chỉ thể hiện qua nét mặt nụ cười, để đem đến cho người xem nội dung mà người nghệ sĩ muốn diễn đạt. Ca hát đạo diễn phân nhiều vai, mỗi vai phải thể hiện được phong cách: vui buồn, thiện ác.    Trong dạy học thầy cô một ḿnh một lớp. Thật ra dạy học  bài học không nhiều chi tiết như ca kịch, nhưng thầy cô đôi lúc phải đóng  vài vai tṛ với cử chỉ của ḿnh:  Thí dụ

-Học vần,

 Khi giảng từ: vui buồn giận, nhanh nhẹn, chậm chạp…Thầy cô với nét mặt cử chỉ của ḿnh để cho học sinh nhận thấy thế nào là hỉ, nộ, ái, ố….

- Tập đọc

Bài Tập đọc có nội dung đối thoại giữa hai người về sử.   Khi giảng về Trần B́nh Trọng nói với Thoát Hoan câu:   ”Thà làm quỷ nước nam chứ không làm vương đất bắc”   Thầy cô chắc phải có giọng nói, cử chỉ ra làm sao để  diễn lại lời nói đó…Như tay phải nắm lại, mắt nh́n thẳng  vào quân thù, tỏ vẻ cương quyết với tinh thần bất khuất…..khi đọc một bài văn diễn cảm đúng với nội dung bài……

Ở Hải Ngoại chỉ dạy  Tập đọc và  viết tiếng Việt, các lớp cao hơn  mới dạy tập làm văn. Có người nói rằng:  thật ra nếu với nhiệt tâm của các bạn trẽ, dạy đọc và viết măi, lập đi lập lại, các em cũng đọc thông viết thạo thôi.  Nếu nói như vậy, th́ Bộ Giáo Dục đâu phải chi ra một số ngân khoản lớn để tuyển sinh tổ chức  các lớp sư phạm 1 năm 2 năm 4 năm làm ǵ.?

    Vấn đề  khen, thưởng,  phạt học sinh

Học sinh tánh t́nh không giống nhau, em th́ nói nhiều, em th́ thích phá, chọc ghẹo bạn, em th́ thích ngồi yên một chỗ vào giờ nghỉ,  em  th́ thích  chạy nhảy. Với lứa tuổi 6-7-8-9-10 thường xẩy ra chơi giỡn quá trớn, nên sinh ra đụng chạm nhau, căi vă nhau, đánh nhau.   Trước mặt thầy cô là 2 em đánh nhau, chúng ta phải xử sao đây? Theo chúng tôi, nên gọi riêng từng em, hỏi cho ra lẽ và khuyên thế thôi. Lời khuyên của chúng ta phải ngọt ngào, vừa khuyên vừa khen em một vài  điều nào đó. Thầy cô nên luôn giữ nét mặt hiền ḥa thân thiện, vui vẻ với em. Tránh đánh phạt một em mà ḿnh xét ra có lỗi, trước mặt em kia. Có lẽ chúng ta thường nghe  “ Thầy nào tṛ nấy, Cha nào con nấy”.  Câu tục ngữ mà xưa nay ai cũng cho là đúng. Nếu Thầy Cô  và bậc cha mẹ luôn nói năng nhỏ nhẹ th́ các con em chúng ta học ở đâu ra những lời kém nhă nhặn, bất lịch sự!.

Học lực mỗi em học sinh

Thí dụ: trong một lớp có 10 học sinh, hai em  thuộc gia đ́nh trí thức, con sẽ giỏi;   5 em thuộc gia đ́nh cha mẹ có kiến thức khá, con sẽ kha khá; 3 em có cha mẹ bịnh hoạn, nghiện rượu ma tuư, con sẽ không thể thông minh.  Hầu hết các em trong một lớp đều có 3 thành phần đó.

 Một em kém thông minh, em sẽ chậm tiếp thu những ǵ Thầy Cô dạy hoặc luôn luôn học kém. Đối với các em đó, chúng ta chớ chê trách, mà luôn khuyến khích, luôn gần gũi hỏi thăm.  Một điều mà có lẽ chúng ta  đều nhận thấy rằng: Dù một sắc dân nào đó trên quả đất này, có nền văn minh vượt hẳn các sắc dân khác, cũng không thể nào c ó  trường hợp100 em học  sinh cấp 1 lên cấp 2-3 và tốt nghiệp Đại học  100 em.  V́ thực tế, bệnh hoạn, chết…. Số c̣n lại cũng không hẳn đều qua được bậc đại học , mà chỉ một số ít  5-10% có tŕnh độ học vị cao. Số khác học nghề hoặc v́ không theo học các lớp cao hơn, thế nên nghỉ học  ra làm ăn….

Dụng cụ  dạy học

Dụng  Cụ dạy học c̣n gọi là  trợ huấn cụ- dụng cụ thính thị. Sau 1975 ở Việt Nam gọi là thiết bị.    Tại sao phải có dụng cụ  dạy học, nhất là các lớp nhỏ? V́ các em chỉ tập trung được  10-15 phút và các em  chỉ nhận biết khi nh́n tận mắt, sờ bằng tay. Một nhà mô phạm có lần về quê mẹ quê ngoại cùng với đứa con 6 tuổi. Một năm sau lại về thăm.  Cậu bé bỗng reo lên, sau khi xe chạy độ hơn một tiếng đồng hồ : A! tới nhà ngoại rồi. Người Cha lấy làm lạ  hỏi: Sao con biết?  Cậu nói: Qua cây cầu này, rồi mấy cái nhà lầu to kia th́ đến.  Ông bố nhớ lại : à năm rồi đă có chở cậu cùng về. 

Mẩu chuyện  nhỏ này ta thấy trẻ nhớ những ǵ thấy tận mắt. Khi giảng bài mà có đồ dùng dạy học, Thầy Cô không phải dài ḍng giảng  giải, các em thích học hơn, cũng như nhớ lâu hơn. Làm thế nào để có  dụng cụ dạy học?

-Tập vẽ: Thầy Cô nên tập vẽ bản đồ Việt nam, một số con vật với nét đơn giản như  vẽ thỏ, vẽ  người với h́nh que

 

Chúng tôi biết Thầy Cô vẽ rất tài, chúng tôi chỉ đưa ra vài nét căn bản về vẽ:

vật=gần to, xa nhỏ;   màu=gần đậm, xa nhạt.Tự làm nếu có thể được

-T́m h́nh ảnh

Ngoài ra Thầy Cô biết đờn, ca hát, vóc dáng gọn, đẹp, có chút duyên dáng cũng lằ  dụng cụ dạy học… Thầy cô muốn có kiến thức , nên luôn luôn đọc sách báo Tiếng Việt. Và nếu có xem phim, nên xem loại phim phóng sự.

Tŕnh tự một bài Học Vần

1- Ổn định lớp:

             Có thể một bài hát ngắn, hoặc vài động tác thể dục

2- Bài dọn:

            Câu hỏi

3- Bài dạy:

            Dụng Cụ-Gợi  ư

4- Tập đọc

           Ghép vần đó với phụ âm làm thành câu-  Thầy Cô đọc một lần

5-Giải nghĩa

           Dùng dụng cụ để giảng từ

6-Câu hỏi:

            Hỏi lại phần giải nghĩa

   Tiếp theo phần tập đọc: Thầy Cô đọc  3 lần, các em đọc theo, đọc từng nhóm, từng em ( có cho điểm)

7-Tập viết

            Viết mấy từ trong phần tập đọc

8-Tập nói:

            Tập các em nói một vài câu ca dao tục ngữ có vần đă dạy. Nếu không th́ cho các em nói những câu thông thường như:

             - Đi thưa về tŕnh, gọi dạ bảo vâng

             - Con người có tổ có tông

             Như cây có cội, như sông có nguồn

              -Công cha như núi Thái Sơn

9-Tập đếm

              1….10……20…..30……

Tŕnh tự dạy một bài Tập đọc

1-ổn định lớp

2-bài dọn:

            Câu hỏi

3-Bài dạy:

            Dụng cụ,  gợi ư

4- Tập đọc:

            Bài viết sẵn trên bảng.   Thầy Cô đọc một lần

5- Giải nghĩa: 

           - Dùng dụng cụ để giảng: Danh từ, Tĩnh  từ

           - Dùng cử chỉ, hành động để giảng     Động từ

            -Từ trừu tượng: làm một câu có từ đó.

                   Thí dụ: Từ chạnh ḷng. Sống nơi xứ lạ quê người, em ngồi một ḿnh chạnh nhớ 

                     quê       nhà                                      

         -Mở rộng từ  cho các lớp cao hơn:Thí dụ: Tự tử…> tự sát….> tự vận

         Tiếp theo Thầy Cô đọc 3 lần, các em đọc theo. Đọc từng em, đọc từng  nhóm. Có cho điểm

6-Câu hỏi:

7- Thực hành

           Tùy theo nội dung mội bài.Thí dụ: bài có sự đối thoại của 2 người, cho các  em tập nói.

Tập Làm Văn

Tập làm Văn c̣n gọi là tác văn hay luận văn là một bài văn của học tṛ viết theo đề tài nhất định. Một bài Tập Làm Văn có 3 phần:

1-Nhập đề: giới thiệu đề tài

2-Thân bài: Tả hết các phần trong đề tài

3- Kết luận: Nói về suy nghĩ của ḿnh

 

Có mấy loại văn như:

1-Văn miêu tả:

         Nói hay viết ra sự vật, người vật  ḿnh đă nghe thấy, chẳng hạn: một người bạn, ông bà cha

         mẹ,  hoặc người tàn tật, trẻ mồ côi,   hoặc  một  cảnh vật  

2-Văn b́nh giải:

        B́nh giải ca dao, tục ngữ

3-Văn b́nh giảng:

        B́nh giảng đoạn thơ, văn

4-Văn tường thuật

 

Văn Miêu Tả:

       Tả người:    giới thiệu người đó

1/-   Tả từ xa:

       Dáng người cao cao, trung trung, cao gầy, tầm thức

       Đi đứng: khoan thai, nhanh nhẹn

       Tuổi:13-15, ngoài 40-50, lục tuần, thất tuần

2/-   Tả gần:

     -  Nước da: da dẻ hồng hào, trắng, nước da mịn màng, da bánh ếch, da mồi,  da dẻ xanh xao.

     -  Mặt:   mặt thỏn, mặt trái xoan, mặt tṛn, mặt chữ điền, mặt tṛn sáng như  trăng rằm,  mặt    

        vui vẻ, mặt xương xương, mặt rỗ hoa mè.

     -  Mắt: mắt tṛn to như hột nhăn, mắt bồ câu, mắt hí, mắt lé, mắt lỏa

      -Mày: mày lá liễu, rậm, mày tằm, ṿng nguyệt, mày rô

      -Miệng:    vui vẻ, có duyên, móm, nở nụ cười tư ơi

      -Mũi: dọc dừa, dẹt, kỳ lân

      -Ăn mặc:   chỉnh tể, gọn gang,xốc xếch, quần tây áo sơ mi, áo dài, khăn đống,áo bà bà,

           quần lănh áo the thâm, rách rưới dơ bẩn vá nhiều chỗ

     -Công việc:    việc nhà, thợ, việc đồng án, hoặc ngồi   đầu đường xó chợ xin ăn.   

     -Tánh t́nh:    hiền lành,chất phác, hung dữ, lễ phép, nói năng nhă nhặn ôn tồn,vui vẻ,làm việc

           thiện  giúp đỡ

 3/--Kết luận:  suy nghĩ của ḿnh  về   người ḿnh tả

      Người đó là  bạn tốt :   có thể  học hỏi  từ họ điều hay  về sự kính trọng,  thương yêu, vâng 

        lời .   Tội nghiệp cho họ, không nơi nương tựa.  Nên chưng Ca dao,tục ngữ: gần mục th́ đen

     khi tả người   

               .                  

 Cách làm câu trong Văn Miêu Tả:

-Viết một câu phải có chủ từ, động từ và túc từ Thí dụ: Anh Nam là bạn của tôi.

-Nếu là bài văn tả cảnh, tả vật, thỉnh thoảng nên nhân cách hóa ( Nhân cách hóa=là viết văn làm cho những vật vô tri, vô giác, thú vật…. cũng biết suy nghĩ và nói như người).

  a/-Vài từ cần biết áp dụng

Tuy=   dẫu, dầu.:     tiếng so sánh để tăng giá trị một tiếng khác, một sự vật

                khác.Tuy nghèo chớ tốt bụng

* Tuy nhiên=dầu vậy.  tiếng vớt vát lại tánh cách một sự vật đă cho là  quá:

          Anh ta bỏ vợ con đi đă lâu, tuy nhiên thỉnh thoảng có gửi thơ thăm viếng

*Tuy rằng= tuy là, dầu là.:    tiếng đề cao một sự vật sau khi so sánh:

            tuy rằng núi lở c̣n cao hơn g̣

*Tuy thế=Mặc dầu vậy:    tiếng vớt vát hay lật ngược một cái lư, một t́nh trạng:

           Hắn bị lỗ lă nên nghèo. Tuy thế hắn vẫn phong lưu hào phóng như trước

* Nhưng= song, mà.:    tiếnh bắt đầu mệnh đề sau hay câu sau, trái với mệnh đề   

            trước hay câu trước. Thí dụ 

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

  b/-Các dấu

 *Dấu ngoặc đơn ( )

          Dùng để chứa một hay nhiều chữ giữa một câu, có tính cách giải thích

 *Dấu ngoặc đôi    „  „

         Đặt sau 2 chấm đứng :      thường để chứa 1 câu ca dao hay tục ngữ

 *Dấu chấm.

        Để dứt câu

 *Dấu 2 chấm  :

         Dùng để kể ra

 *Dấu phảy   ,

         Để phân câu thành nhiều đoạn cho có mạch lạc dễ hiểu

 *Dấu chấm phảy  ;

        Dấu chia một câu dài thành  2 hay nhiều câu ngắn

 *Dấu chấm hỏi?

        Thường dùng sau một câu hỏi

 *Dấu chấm than!

        Dấu đứng sau một câu than thở hay có tính cách mỉa mai ( mỉa mai=chế nhạo, nửa chơi nửa thật có ư khi dể.

 

  c/-Giải nghĩa một số từ

  *Mô phạm= khuôn mẫu-tư cách để làm gương cho người bắt chước

  *Sư phạm= khuôn mẫu làm thầy, cách thức dạy học ( khoa sư phạm)

  *Giáo dục= là dạy dỗ, rèn luyện về chữ nghĩa đức hạnh và thể chất tức là 3 mục

                       tiêu đào tạo thành con người trí dục đức dục và thể dục.

  *Dạy dỗ=  là dùng lời lẽ dịu ngọt, đúng theo tâm lư trẻ

  *Tâm lư=   là lẽ biến hóa của ḷng người của trẻ con.

  *Biến hóa=  là không hóa  :  vật này hóa vật khác

 

  d/- Định  nghĩa

1-Chữ 

      Chữ là dấu hiệu viết ra chắp lại với nhau để biểu thị tiếng nói.  Tiếng Việt có

      23  chữ cái:a,b,c,d, đ,e, g, h, i,k,l,m,n,o,p,q,r,s,t,u,v,x,y

 2- Âm     

      Âm là giọng. Âm có âm trầm (tức là giọng thấp) và âm bổng(tức là giọng cao)

Để ghi âm tiếng Việt, chúng ta có nguyên âm, phụ âm đơn và phụ âm ghép

12 nguyên âm :    a, ă, â, e, ê,i,o, ô, ơ,u, ư,y

17phụ âm đơn:     b,c,d, đ,g,h,k,l,m,n,p,q,r,s,t,v,x

11 phụ âm ghép:   ch,gh,gi,kh,ng,ngh,nh,ph,qu,th,tr

 3-  Vần  

     Vần do một nguyên âm đứng một ḿnh, hay ghép với một hoặc nhiều âm  khác mà thành. Vần có thể là một tiềng hay một phần của tiếng. Vần đôi khi không có nghĩa.  Thí dụ a,o,ui iêt,ong,iêng, ươm v v..

4- Tiếng        

     Tiếng  do một nguyên âm đứng riêng hay do nhiều âm ráp lại mà thành. Tiếng đôi khi không có nghĩa.  Thí dụ:    A! bônghoa đẹp quá  Câu này có 5 tiếng.

5-Từ     

     Từ do một hay nhiều tiếng ghép lại. Từ có từ đơn và từ ghép. Từ luôn luôn có nghĩa.Thí dụ:

                     A, ba, nhà      là 3 từ đơn

        Học sinh, thầy giáo,  cô giáo, máy bay trực thăng    là  4 từ ghép

 

   Trên đây là  một ít kinh nghiệm đưa ra  với ư  trao đổi. Kính mong  quư vị góp ư  để chúng ta có một   tập tàio liệu hoàn chỉnh hơn, nhằm giúp cho thế hệ trẻ yêu thích nghề   dạy học  có khả năng  giảng dạy trong tương lai.