Sự đi lại xưa nay, và sự h́nh thành các địa danh     tỉnh thành ở miền Nam quê hương Việt nhờ sự đi lại đó .

   I-   Sự đi lại xưa nay

 Sự đi lại diễn ra  hàng ngày, nhưng trước trong và sau Tết ồn ào, và tấp nập hơn. Sự đi lại là sinh hoạt của dân Việt , như bao sắc dân khác  trong đất nước họ!.

Đường hàng không

Đường hàng không dân dụng ở Việt Nam bắt đầu từ ngày 8 tháng 6 năm 1951, với sự thành lập hăng hàng không dân dụng Air Vietnam. Hăng Air Vietnam với số vốn 18 triệu đồng thời đó  (tương đương 306 triệu  tiền Franc của Pháp thời đó) được h́nh thành bởi 6 cổ đông

-          Chính phủ Quốc gia Việt Nam (50%),

-          hăng Air France (33,5%)

-          Vận tải hàng không Đông Dương (SITA) (11%),

-          Vận tải biển (Messageries maritimes) (4,5%),

-          Hiệp hội hàng không vận tải (Union aéronautique des transports) (0,5%),

-          và Aigle Azur Indochine (0,5%).

Năm 1968, hăng Air Vietnam tái cơ cấu lại, chính phủ Việt Nam Cộng ḥa  miền  Nam   mua lại các phần góp, chỉ c̣n 2 cổ đông : Việt Nam Cộng ḥa 75% và Air France 25%.

Hiện nay nước ta có đường hàng không giữa các thành phố lớn. Từ Sàigon có sân bay ( phi trường) Tân Sơn Nhất  đi Huế, đi Hà  Nội,   và từ Saig̣n đi Cần Thơ. đi đảo Phú Quốc, đi đảo Côn Sơn.

ớc ta có đường hàng không giữa các thành phố lớn. Từ Sàigon có sân bay ( phi trường) Tân Sơn Nhất  đi Huế, đi Hà  Nội,   và từ Saig̣n đi Cần Thơ. đi đảo Phú Quốc, đi đảo Côn Sơn.

       

 
 

 

Đường   xe lửa

 

Đường  xe  lửa  Việt Nam đă được thiết lập  lâu đời.   Đường  xe lửa cũng gọi là đường  hỏa xa. Năm 1881 khởi công xây dựng tuyến  đường sắt đầu tiên đi từ cột cờ Thủ Thiêm đến bến xe Chợ Lớn dài 13 km. Chuyến tàu đầu tiên khởi hành là vào ngày 20 tháng 7 năm 1885. Những năm sau đó, mạng lưới đường sắt được tiếp tục triển khai trên khắp lănh thổ Việt Nam theo mẫu khổ đường ray 1 mét của Pháp. Đường xe lửa từ Sàig̣n đi xuống Mỹ Tho ( Định Tường) được xây dựng  vào giai đoạn đầu.  Sau này đường này không c̣n  được duy tŕ khi công nghiệp bằng xe đ̣ phát triển.

Thời kỳ chiến tranh, hệ thống đường sắt bị hư hại nặng nề. Kể từ năm 1986, Chính phủ Việt Nam khôi phục lại các tuyến đường sắt chính, đặc biệt là tuyến đường  xe lửa xuyên Việt   Sàig̣n-Huế- Hà Nội.  Xe lửa có nhiều toa nên chở  được nhiều hành khách.  Trước kia xe lửa chạy bằng  nhiên liệu than và củi. Ngày nay xe lửa chạy bằng dầu Diesel. Xe lửa chạy trên đường rầy bằng sắt. V́ chạy trên đường rầy, nên nó có trớn. V́ chạy lanh có trớn,  nên xe  khó ngừng lại khi gặp phải ǵ bất trắc xẩy ra trên đường rầy, muốn thắng xe  lửa lại th́ phải có thời gian.

Đường bộ

        Sự đi lại trên đường bộ, thời xa xưa, chỉ đi trên bờ ranh ( bờ ranh là bờ đất nhỏ để phân chia cho biết  ruộng đất của ai) hoặc đi trên bờ đê .  Đê  là con đường

đắp bằng đất rộng lớn và cao để ngăn nước không cho vào  ruộng vườn.  Dân chúng  đi lại xa gần  trên những đường ranh hay các con đường đê này bằng chân không. Đi từ thôn ấp làng mạc lên quận huyện hay tỉnh thành rồi lại đi bộ chân không về tới nhà , có khi phải mất cả ngày.   Chính v́ sự đi lại bằng chân không, mà  dân vùng nào chỉ biết vùng đó, chứ  ít khi biết đến những vùng khác  của tỉnh ḿnh hoặc của quốc gia ḿnh.

Trên bờ đê hoặc lộ đất, thỉnh thoảng có vài vị chủ điền, nhà giầu có, hay lính tráng của Triều đ́nh cỡi ngựa đi qua lại mà thôi. Sau này những con đê  này được xây dựng thành  đường cái trải nhựa để cho các loại xe  lưu thông mau lẹ hơn

 

  Cáng

. Cáng là một  cái vơng trên có mui, vơng được mắc vào cây đ̣n dài có 2 người khiêng. Hồi xưa người giầu có  hay quan trong triều đ́nh đi bằng cáng. Thời vua Minh mạng, người thọ 100 tuổi đi đâu cũng được đi bằng cáng. Sau này cho tới những  thập niên 50 thế kỷ 20, cáng c̣n được dùng để chở bệnh nhân tới bệnh viện để chữa bệnh, v́ ở những vùng xa xăm  không có phương tiện nào khác

Xe kéo

              Sai`-go`n-na(m-xu+a

Trên đường bộ hồi xưa có loại xe do người kéo gọi là xe kéo. Xe kéo có một thùng  bằng cây, 2 bánh cây có bọc cao su, trên có mui hoặc không, có 2 gộng dài. Người kéo xe chạy bộ lúp xúp, nắm 2 gộng mà kéo xe đi. Người khách là hạng giầu sang, đi bộ  sợ mỏi chân và nắng ăn đen!

Xe ngựa

 

       

                                  xe thổ mộ                       xe lá liễu

Xe do ngựa kéo gọi là xe ngựa, gồm một thùng xe 2 bánh, có 2  gộng  dài mắc vào con ngựa. 

Xe ngựa  mà  thùng xe trên có mui phía sau có gắn một bộ phận để khách bước lên xe, gọi là xe thổ mộTên "thổ mộ" có nguồn gốc từ chữ "Thụ Mă" mà người Hoa miền  Nam thường đọc là Thụ Mạ. Đọc trại âm nhiều lần thành "thổ mộ"  . C̣n  Xe  ngựa  mà không có mui  th́  được gọi là xe  lá liễu.

     Ngoài ra, nước ta có đường bộ nối liền các tỉnh  từ nam ra bắc.  Chạy trên đường bộ  có nhiều loại xe:

  Xe đ̣

Xe đ̣   là  xe chở khách lấy tiền. 

Xe đ̣ có nhiều cỡ:   Loại lớn chở hơn 50 người,  loại  nhỏ chở 15-20 người, loại nhỏ hơn chở 3-4 người như.   Người  lái xe được gọi là  chú tài xế   Xe đ̣ lớn thường chở khách đi đường trường  đi xuống tận Cà Mau điểm chót của  bản đồ quê hương. Xe đ̣ có thể chở khách đi tới Bến Hải nơi chia cắt đôi miền Nam Bắc  thời điểm  1954-1975

 

  Xe Tắc xi

            

   Xe taxi  chở được 4 người khách.  Xe  thường chở khách trong thành phố  Saigon- Chợ lớn, ít khi chở khách ra ngoài thành phố. Vào những trường hợp đặc biệt th́ xe có thể  chở khách đi xa

    Xe Lam

 

 Xe Lam  do hiệu Lambretta chạy bằng xăng pha nhớt .....

Xe có 3 bánh, 1 trước, và 2  bánh phía sau, chở 9-10 người. Xe Lam xuất hiện vào những thập niên 60-70 thay thế cho xe buưt. Xe   Lam  do tư nhân làm chủ. Có thể nói xe Lam là phương tiện lưu thông   của dân nghèo di chuyển,giá cả rẻ v́ có sự cạnh tranh. Xe Lam  rất nhiều, nhan nhản khắp nơi. Dân chúng ít phải chờ đợi, rất tiện lợi cho sự làm ăn của dân nghèo tại thành phố và  các điạ hạt nhỏ bé như quận huyện.

 

Xe xích lô

                

             Xích lô máy                                       Xích lô  đạp

 Xích lô máy  và   xích lô đạp   đều  có  một bánh phía sau, 2 bánh phía trước   có thể chở 2 người.

    Xe lôi

           

Xe lôi gắn máy là loại xe phía trước là một xe có 2 bánh, có gắn máy và kéo theo sau một thùng xe có 2 bánh chở 4-5 người, hoặc nhiều người hơn.

Xe lôi đạp là một xe đạp phía trước, kế sau là  một thùng xe cũng có 2 bánh chở -4-5 người.

 

 Xe ba gác

,      

                     Xe ba gác gắn máy                                   xe ba gác  đạp

Xe ba gác có   1 bánh phía sau, 2 bánh trước, có thùng rộng chở hàng hóa đi đoạn đường gần như từ nhà ra chợ.  Xe ba gác có 2 loại : loại gắn máy và loại phải đạp

  Xe đạp

Vào những năm trước 1954, th́ Xe đạp rất hiếm, chỉ những người khá giả mới có.  Nhưng sau năm 1954, th́ Xe đạp  dần dần trở nên  phổ thông và b́nh dân.  Hầu như nhà nào cũng có.  Xe đạp thật đa dụng. Trẻ em và sinh viên dùng xe đạp để đi học, người dân dùng xe đạp để đi công việc, kể cả việc buôn bán. Xe đạp  rất có giá trị ở miền quê đồng ruộng ngày nay, v́ nó có thể chạy trên các  đường hẹp.  Nhưng xe đạp ở các thành phố lớn trở thành một vấn đề nan giải cho  sự lưu thông bế tắc  khó giải quyết.

 Xe gắn máy

Xe gắn máy nhiều hiệu

  Thông thường vào những thập niên 50-60 có loại xe hiệu  Mobylette. và Velo Solex

Xe hiệu Velo Solex có máy phía bánh trước, muốn cho máy chạy, trước hết phải đạp như xe đạp, khi xe chạy có trớn, đẩy 1 cần bằng sắt cho máy chạm vào bánh xe, một bộ phận bằng cao su sẽ làm cho xe di chuyển, chạy không nhanh lắm!

Thông thường vào những thập niên 60- 70  có loại xe hiệu   Honda và  Vespa 

                                       xe Vespa                                     xe Honda

  Xe Honda của Nhật, c̣n  xe Vespa của Ư  ( Vespa là tiếng Ư nghĩa là con ong, v́ xe này có bầu hơi tṛn phía bánh sau, như h́nh dáng con ong). 

Đường thuỷ  (đi lại trên sông, biển)

 

Ngày xưa sự đi lại trên sông rạch  ở miền nam thật là tấp nập. Sông rạch ở miền nam  chằng chịt   như màng nhện.  Đầu tiên, người ta đi ngược xuôi trên ḍng nước theo con nước lớn ṛng đầu tiên bằng những chiếc 

là một số  cây nổi trên nước như mây tre, hay một số cây có thân gỗ mềm như cây g̣n. Người ta cắt ra từng đoạn dài 5-7 thước  rồi dùng dây dừa cột lại độ hơn  vài chục cây, thả trên nước  và ngồi trên đó với các loại thực phẩm trái cây đem đi vài nơi gần đó  để bán. Họ đi theo con nước  lớn chảy vô, họ đi vô, nước ṛng chảy ra họ trở về chỗ cũ.

                Chiếc Bè

 

. Dần dà người ta biết xẻ gỗ để đóng thành chiếc xuồng  hay chiếc ghe

 

   1-Xuồng  ba lá  & xuồng độc mộc

 

     

                       xuồng   3 lá                                                          xuồng độc mộc

Xuồng gồm 3 miếng ván be gọi là xuồng 3 lá.   Xuồng ba lá cũng được goị là thuyền tam bản,  nó chỉ chở được vài người. Cũng h́nh xuồng    nhưng lớn hơn 5-7 miếng ván be, th́ người ta  gọi  nó  là chiếc ghe ( thuyền).  C̣n Xuồng  độc mộc  hay  c̣n được gọi là  ghe ngo,  th́ làm bằng một thân cây khoét trũng , mũi và lái quớt lên cao.  Người ta thường  dùng xuồng độc mộc để tổ chức cuộc đua thuyền vào những dịp lễ hội dân làng hay  quận huyện.

   2-Ghe  bầu đi biển  & ghe chài

    Dancer in a golden veil

                           ghe bầu đi biển                          Ghe chài

 

Chiếc ghe   chài   là ghe to và dài, mui hơi  bằng chỉ dùng cây sào chống đi, hoặc nhờ tàu kéo. C̣n chiếc  Ghe thuyền nếu được làm  to hơn  để đi biển, mà  phía sau ghe  đóng bầu to và cao, th́  người ta  gọi nó là ghe bầu .

Ghe bầu  đi biển  là một sản phẩm đặc sắc của nghề biển Việt Nam, được từ điển hàng hải thế giới ghi nhận. Đây là loại thuyền mà mũi và lái đều nhọn, bụng bầu, độ ngấn nước sâu, nên ghe có khả năng ra khơi xa. Bánh lái (kiểu lái cối, lái ống, lái âm dương...) đều có cấu tạo là sỏ lái xuyên trực tiếp vào bánh lái. Khi ra  khơi, ghe bầu dùng loại buồm h́nh tứ giác hay cánh dơi. Mắt thuyền khắc h́nh dài, trước tṛn, đuôi mắt dài nhọn... Chính nhờ loại ghe bầu này mà người dân chài lưới có thể ra khơi xa để đánh cá,

 

   3-Ghe  Cà vom

 

 

                                                            Ghe cà vom

Ghe cà vom là thứ ghe nhỏ thật dài có mui nhỏ và cột chèo sau lái, phía trước có nơi đứng để chống khi chở nặng hoặc  đi nước ngược.

  4- Ghe Vỏ Lải  ( ghe  Tắc Ráng)

                   

  Ghe  Vỏ lăi hay c̣n gọi là  ghe  tắc ráng     là tên một loại xuồng, ghe nhỏ và dài h́nh thoi, thường làm bằng gỗ và gắn thêm máy, là phương tiện di chuyển chủ yếu và phổ biến ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là vào mùa nước nổi.

Ghe  Vỏ lăi đi lại trên những con kênh rạch chằng chịt.Tắc Ráng vốn là tên của một con rạch nhỏ nằm ở phía Đông Nam thị xă Rạch Giá. Ngày nay, kênh này đă được cải tạo thành một kênh đào lớn và được gọi là Kinh Xáng Mới.  Có người nói  rằng  tắc ráng  có  nghĩa là   khi gắn 1 một  máy   vào đuôi th́ nó chạy nhanh, rồi  khi tắt máy nó c̣n  ráng chạy thêm một đoạn dài nữa. Tên gọi Tắc Ráng đă được dùng làm tên gọi cho chiếc xuồng gắn máy đuôi tôm (máy Kholer 7) đầu tiên xuất hiện tại miền Nam vào năm 1960

Được cải tiến từ xuồng ba lá (tam bản), tắc ráng (vỏ lăi) là một loại ghe dài được gắn thêm máy đặt phía sau và do một người điều khiển  Chạy nhanh  với thân h́nh thon, dài, dễ luồn lách thích hợp để đi trong rừng hay những nơi đầm lầy, nhiều lau sậy trước kia như Đồng Tháp Mười,

Nét đặc trưng của ghe  tắc ráng không chỉ để chuyên chở người, hàng hóa gọn nhẹ để phục vụ công việc đồng áng, buôn bán mà c̣n dùng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày, kể cả rước dâu, du lịch tham quan ...

      5-  Thuyền nan

     

                      Ghe đan bằng  tre                                    Thuyền thúng

 

Thuyền nan : là loại ghe đan bằng tre, có dáng như ghe, hoặc tṛn gọi  là thuyền thúng   

Thuyền nan  được người ta dùng  để chuyên chở  trong những vùng sông ng̣i  ít sóng to gió lớn

 

     6- Chèo đ̣

Chèo ghe đưa khách sang sông lấy tiền gọi là  chèo đ̣, đ̣ ngang là đi bờ  bên này sang bờ bên kia. Ḍ dọc  là đ̣ đi dọc theo con sông.

 

     7-Phà

 

Phà là một  chiếc tàu lớn, chở xe ô tô lớn nhỏ, các loại xe gắn máy sang sông.

 Sông MeKong  ( Sông Cửu Long)  là một con sông lớn, rộng chiều ngang . Khi phương tiện lưu thông phát triển,  các loại xe lớn nhỏ   cần  đến phà  để chuyên chở sang   đường lộ  bên kia.Trong Nam  có những   phà Rạch Miếu,  phà Mỹ Thuận, phà Cần Thơ. Phà Hàm Luông. Ngày nay khi nước nhà thái b́nh, th́  từ từ những chiếc phà lần lượt mất đi để nhường  cho những cây cầu sắt vĩ đại xuất hiện 

 
 

 

     II-   Tên các địa danh tỉnh  thành được h́nh thành v́ sự đi lại đó .

Từ khi dân ta biết làm ghe thuyền, họ đi mua bán xa hơn và họ đi  thành từng đoàn từ 5-7 đến vài chục chiếc để tránh được bọn cướp bóc ở vài đoạn sông vắng vẻ làng xóm.   Buôn bán bằng ghe thuyền, họ đi nhiều nơi, và tên các nơi họ đến dần dần thành địa danh, tên quận, tên tỉnh ngày nay.

 Như mũi Cà Mau, trước kia họ nghe người Miên gọi là Tuk Khmau ( nước đen) dần dần dân ta nói từ ngữ Miên đó thành Mũi Cà Mau.

Khi đi ngang qua 1 đầm có nhiều dơi người ta nói đầm dơi. Bây giờ nơi có đầm dơi đó  là  quận Đầm Dơi.  Quận Năm Căn tại Cà Mau bây giờ là do đầu tiên có người đến đó cất dựng lên năm căn nhà. Quận Năm Căn và  quận Đầm Dơi giáp ranh nhau nằm phía đông Nam của Thành phố Cà Mau.    Cô bác ta đi lần lên Bạc Liêu bây giờ, trước kia người Miên gọi là Po Loeuh ( cây da cao).Bạc Liêu có 2 câu ca dao mà ai cũng biết: 

Bạc Liêu nước chảy lờ đờ

Dưới sông cá chốt, trên bờ Triều Châu

  Dừng đoàn ghe lại tại Bạc Liêu, nh́n về phía Tây nam thấy những cây giá ( loại cây nhỏ,lá láng, mủ cây rất độc làm sưng da và đui mắt)   mọc lai rai. Tên quận Giá Rai bây giờ là do cây giá mọc lai rai, bà con nói măi thành tên quận.  Vùng thuộc  xă Giá Khe, khe ( rạch)  nước nhỏ  mà dài,  chiều ngang độ 2-3 m, có nhiều cây giá. Vùng này  bây giờ là tỉnh Rạch  Giá .

Cần Thơ: đoàn ghe mua bán khi ghé lại Cần  Thơ bây giờ, thường nghe một bà rao bán rau cần và rau thơm. Dần dần ngườ ta gọi đó là Cần Thơ.

 Một vùng khác tối đen, đêm đă tối lại tối hơn,  ban ngày th́ không thấy rơ mặt trời, đó là  đám rừng nằm giữa Cà Mau với Rạch Giá dọc theo bờ biển trông ra vịnh Thái Lan. Đám rừng đó gọi là U-Minh Hạ ( bây giờ thuộc Cà Mau) , c̣n U-Minh Thượng  cũng nằm ở vị trí đó nhưng  gần Rạch Gía hơn. U Minh là tối tăm mù mịt.  U-Minh Thượng bây giờ thuộc tỉnh Kiên Giang  quản lư.

 Tỉnh Đồng Tháp nằm phíaTây của  . Đồng Tháp Mười là một vùng đất ngập nước của Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích 697.000 hecta, trải rộng trên ba tỉnh Long An, Tiền Giang Đồng Tháp trong đó Long An chiếm non phân nửa.. Đồng Tháp Mười người ta gọi thế là v́ ngày xưa có tháp 10 tầng

 

   Ảnh Tháp Mười c̣n lưu trong chùa Tháp Linh - Ảnh: Hoàng Thạch Vân chụp lại

 

               Dấu tích c̣n sót lại của Tháp Mười - Ảnh: Hoàng Thạch Vân

Buôn bán bằng ghe thuyền, người ta đi đến một bến ghe có nhiều tre trên bờ, họ gọi là bến tre.  Bến Tre tên tỉnh Bến Tre bây giờ.

Một cái g̣ ( g̣ là phần đất cao hơn ruộng) có nhiều con  chim  công  thường lui tới đó, mà người gọi măi thành Tỉnh G̣ Công

  Sài g̣n là thủ đô nước Việt nam Cộng Ḥa trước năm 1975 gồm hai thành phố Saigon và Chợ Lớn nhập lại từ năm 1956.  Có nhiều giả thuyết  về tên  nguồn gốc địa danh này:

Giả thuyết  1-   Sàig̣n có tên là Sài Côn, phiên âm của tiếng Prerikor ( rừng  cây bong g̣n) hoặc tiếng PreiNokor (là đô lâm, thành lâm hay hoàng lâm=nơi vua đặt triều đ́nh.  Sài Côn nguyên là tư dinh của phó vương Cao Miên.

Giả thuyết  2-    Vào năm 1778 một số người Minh Hương từ Biên Ḥa về đây xây bờ gạch cao dọc theo Kinh Tàu Hũ để ngăn nước, nên người Tàu gọi là Thày ng̣n ( là đê), Người Pháp phiên âm ra Sàig̣n.

Giả thuyết 3-     Có người nói: Sàig̣n hay Sài Côn là do tiếng phiên âm của chữ Tây Cung là ṿng thành của vua Miên để đối chiếu với Đông Phố là tư dfinh của quan Kinh Lược Việt Nam.

Giả thuyết 4-   Sàig̣n hay  Sài Côn cũng đều là tiếng phiên âm của hai chữ Tâu Công, có nghĩa là nơi nhận cống lễ của các đời vua Miên dâng cho vua Việt nam. 

Tỉnh B́nh Dương  bây giờ trước kia có tên Thủ Đầu Một ( do tiếng Miên Thui Đoán Both) là cái g̣ có đỉnh cao nhất..

Sao chép lại đây chỉ là một số ít địa danh.C̣n biết bao địa danh khác, Quí vị nào biết, nếu có thể kể ra cho thế hệ sau nghe

Sưu tầm:Dương Văn Phối & PXK