Gia đ́nh gồm Có: Cha Mẹ, Con Cháu., Vợ Chồng, Anh Em và Cách Xưng Hô |
||
Bài Khảo cứu của Phạm xuân Khuyến
Câu
ca dao : Chín chiều"trong câu ca dao phải chăng là chín chữ Cù Lao?
Cù: nhọc nhằn. Lao: khó nhọc. Cù lao là công lao khó nhọc của cha mẹ nuôi dưỡng con cái cho khôn lớn
Theo ông Phạm Van Dương một khảo cứu gia th́ chín chữ cù lao gồm: Sinh, Cúc, Dục, Phủ, Xúc, Trưởng, Cố, Phục, Phúc. 1-Sinh (Sanh đẻ).: Cha mẹ là những người sinh ra ta. Bà Mẹ nào mà không phải khó nhọc cưu mang con suốt chín tháng trời? Chín tháng trời có biết bao biến chứng trong cơ thể người Mẹ: ói mửa, nhức đầu, nhọc nhằn, đau đớn, mất ăn mất ngủ… Đến ngày sinh nở con, người Mẹ chịu sự đau đớn cực điểm trong lúc hài nhi ra khỏi ḷng mẹ để chào đời. 2-Cúc ( Nâng đỡ): Cha mẹ nuôi dưỡng, nâng đỡ, chăm nom, săn sóc hài nhi cả vật chất lẫn tinh thần. T́nh cảm dào dạt của cha mẹ gắn bó với đứa con thơ, mỗi lần nh́n con thiếp ngủ êm đềm trong cánh tay của ḿnh. Nói về Sinh và Cúc th́ Kinh Thi viết như sau: Phụ hề sinh ngă, Cha th́ sanh ta, Mẫu hề cúc ngă, Mẹ th́ nuôi ta, Ai ai phụ mẫu Thương cho cha mẹ Sinh ngă cù lao, Sinh ta khó nhọc Dục báo thâm ân, Muốn báo ơn sâu, Hạo Thiên vơng cực. Công ơn trời biển
3.- Dục (Dạy dỗ): Khi trẻ thơ bắt đầu hiểu biết, Cha mẹ dạy con cất bước linh hoạt tự nhiên, dạy con biết chào kính người lớn, và vui với bạn đồng hàng; tập cho con từ câu nói tiếng cười sao cho hồn nhiên vui vẻ. Khi trẻ lớn khôn th́ khuyên dạy con chăm ngoan, để tiến bước trên đường đời. "Dạy con từ thuở c̣n thơ, Mong con lanh lợi, mẹ cha yên ḷng" 4.- Phủ (Vuốt ve triều mến): Cha mẹ âu yếm, nâng niu, vuốt ve, bế ẵm con, để tạo cho con trẻ mang t́nh cảm tŕu mến thân thương vào đời 5.- Xúc (Cho bú sữa): Người mẹ cho con thơ bú mớm, người cha lo sữa nước cháo cơm, chuẩn bị áo xống ấm lạnh theo thời tiết mỗi mùa con; người cha và người mẹ trông cho con lần hồi biết cử động, điều ḥa và nên vóc nên h́nh cân đối xinh đẹp. 6.- Trưởng (Nuôi cho khôn lớn ):Cha mẹ tận t́nh lo lắng cho con học tập để chuẩn bị dấn thân vào đời; cố vấn cho con nên vợ thành chồng xứng hợp với gia phong, thế đạo, tránh được cảnh tiếng sét ái t́nh, làm lu mờ lư trí, khi tỉnh ngộ xem như chén nước đă đổ, khó mà lấy lại đủ! 7-Cố ( Trông nom): Cha mẹ lúc nào tâm trí cũng nghĩ đến con từ tấm bé đến khi khôn lớn, lúc ở gần cũng như lúc đi xa "Con đi đường xa cách Cha Mẹ bóng theo h́nh Ngày đêm không ngơi nghỉ Sớm tối dạ nào khuây" 8.-Phục ( Ôm ấp):Cha mẹ theo khả năng và tâm tính của con trẻ mà uốn nắn, dạy dỗ, hướng dẫn con trẻ sống hợp t́nh đời lẽ đạo, đừng bị tiền tài ảo vọng, vật chất và thị hiếu bên ngoài lôi cuốn . 9.Phúc (Bảo vệ):Cha mẹ đùm bọc con, sẵn sàng bảo vệ con chống đỡ những bạo lực bất cứ từ đầu đến. Trong suốt hành tŕnh dài từ khi sinh ra cho đến khi nuôi con khôn lớn trưởng thành, cha mẹ đă qua nhiều gian khổ, chăm bón cho con từng miếng ăn, giấc ngủ, thức suốt đêm khi con li b́ trong cơn sốt cao, vui sướng khi con đi những bước đầu tiên, nói tiếng nói đầu tiên, gọi cha, gọi mẹ tiếng đầu tiên. Cha là cái trụ chống nhà, t́nh yêu của cha dành cho con cái cứng rắn và mạnh mẽ. Cha yêu con và thổi vào con niềm tin và nghị lực, cho con sức mạnh để vững bước trên đường đời đầy giông tố. Mỗi khi con vấp ngă có cánh tay mạnh mẽ của cha nâng con dậy và có tiếng nói của mẹ yên ủi, để con tiến bước không nản chí . (Tưởng nhớ đến mẹ đă khuất bóng, xin nghe và coi video click HÁT VỀ MẸ ) |
||
Tâm T́nh người Cha đối với Con Bài thơ của tác giả Trần văn Lương ( xin trích một đoạn ) Đêm bệnh-viện, sầu tơi trên tóc trắng, Người già nằm, bóng hạc lắng chiều sương, Mắt ngu ngơ như nắng lỡ độ đường, Nh́n con gái dựa bên giường gà gật. Đầu ngật ngầy váng vất, Thương con ḿnh tất bật ngược xuôi, Mấy ngày qua luôn túc-trực không rời, Đến tối mịt mới về nơi tổ ấm. Bàn tay già chầm chậm, Thờ thẩn nắm tay con. Từ rănh mắt xoáy ṃn, Giọt thương cảm lăn tṛn theo vết cũ.
Khuya rồi đó, sao con chưa về ngủ, Chuyện tuổi già, con ủ-rũ làm chi. Chín mươi rồi, Bố chưa bị cất đi, Ḿnh may mắn, có ǵ mà áo-năo. Hăy để Bố vào ở nhà dưỡng lăo, Như mọi người vừa khuyên bảo sáng nay, V́ một mai khi rời khỏi nơi đây, Khó khăn sẽ theo tháng ngày dai dẳng. Bố không muốn ḿnh trở thành gánh nặng, Để cho con phải lo lắng miệt mài Đời con c̣n nhiều trách-nhiệm trên vai, Đâu có thể chực-chầu hoài sớm tối. Thân gầy c̣m yếu đuối, Sao kham nổi đường xa. Thêm việc sở, việc nhà, Chuyện con cái, dễ ǵ mà vất bỏ. Người già thường cau-có Nằm liệt giường, càng khó tính gấp trăm. Dù cho con chẳng quản ngại nhọc nhằn, Nhưng chịu đựng tháng năm dài sao thấu. Bố vẫn muốn sống đời bên con cháu, Dẫu cơ-hàn, mà rau cháo có nhau. Bao năm qua mất Mẹ , bấy năm sầu, Bố gượng sống với niềm đau-lẻ-bạn. Buồn nhớ lại ngày vượt biên hoạn-nạn, Bỏ quê nhà, chấp-nhận vạn gian-truân, Chết trong tay đă nắm chặt chín phần. Mạng sống chỉ ngàn cân treo sợi nhỏ. Con thuyền khốn khổ, Sóng gió tả-tơi, Phút chót đă kề nơi, Lối định-mệnh, ai người sống sót. Tưởng chỉ được nh́n Mẹ, con lần chót, Nhưng Trời thương cho trót-lọt qua đây, Trong khi bao người biển cả vùi thây, Giờ sao nữa, chẳng mảy-may tiếc rẻ. Bố chỉ hận ḿnh không c̣n sức khỏe, Đở đần con việc lẻ-tẻ hôm mai, Để chiều về, con bớt phải loay-hoay, Được yên nghỉ sau ngày dài kiệt sức. Khi bị đẩy vào trong pḥng hồi-lực, Bố biết ḿnh gần tới lúc xuôi tay. Dù thoát nạn hôm nay, Đời cũng phải rẽ ngay vào lối ngoặc. Bố tự biết như ngọn đèn sắp tắt, Nên cố t́nh bẳn gắt mấy ngày qua. Nếu chẳng may phải theo gót ông bà, Con cũng đở xót xa giờ đưa tiễn. Mai kia rời bệnh-viện, Con đừng bịn-rịn xót xa, Hăy nghe lời y-tá dặn ngày qua, Mà đưa Bố thẳng ra nhà dưỡng lăo. Cuộc sống mới dù là mưa hay băo, Bố không buồn,tự bảo vẫn c̣n may, V́ biết rằng, chỉ quanh-quẩn đâu đây, Con cháu Bố đang vui vầy hạnh-phúc. Rồi sẽ có những buổi chiều hun-hút, Bố nặn dần từng phút ngóng người thân. Nhưng rủi con chẳng tới được một lần, Bố cũng hiểu, đừng bận tâm ray-rứt. Bố không ngại chặng cuối đời khổ cực, Nh́n thấy con hạnh-phúc, Bố vui ḷng. Tuổi đă nhiều, phận Bố thế là xong, Con phải sống cho chồng, cho con cái. Hứa với Bố, con sẽ không buồn măi, Nếu mai này, khi Bố phải ra đi, Mà con không kịp đến lúc phân-kỳ, Nói cùng Bố lời chia-ly vĩnh-viễn.
Đêm trơn giấc, người con rời bệnh-viện, Đôi mắt già quyến-luyến vọng đưa chân. Trong kư-ức phai dần, Khuôn mặt những người thân vùng hiển-hiện. Ḷng chợt thoáng bùi-ngùi khi nghĩ đến Phút lên đường, theo ước-nguyện ba-sinh, Chân bơ-vơ trong tăm tối một ḿnh, Ṃ mẫm lối hành-tŕnh về thiên-cổ. TRẦN VĂN LƯƠNG
Xin coi video về tâm t́nh người Cha : Hăy click Bố Tôi |
Con Cháu: Hiếu Thảo Người Việt nghĩ rằng sống ngày nào trên đời, th́ phải sống hợp ḷng Trời. Sống hợp ḷng Trời nghĩa là sống theo lẽ Trời. Lẽ Trời được nói tới trong câu tục ngữ: Không có Trời ai ở đươc với ai Lẽ Trời tức là sống theo lẽ phải mà lương tâm chỉ dẫn. Lương tâm là tiếng nói của Trời. Sống hợp ḷng Trời tức là sống thể hiện đức Nhân. Trời muốn ưu tiên ḷng Nhân trước tiên cho ông bà cha mẹ. Văn hóa Việt luôn luôn xác nhận người Việt rất thuận theo ư Trời, tṛn đạo Hiếu. Những câu ca dao dưới đây xác nhận điều đó Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một ḷng thờ mẹ kính cha Cho tṛn chữ Hiếu mới là đạo con -Em thời đi cấy ruộng bông Anh đi cắt lúa để chung một nhà Đem về phụng dưỡng mẹ cha Muôn đời tiếng Hiếu người ta c̣n truyền
V́ thiêng liêng, hồn người quá cố mặc dầu đi về với Tổ Tiên trước ḿnh, nhưng đồng thời vẫn hiện diện ở mồ mả, ở bàn thờ Tổ Tiên trong gia đ́nh trước mặt con cháu, cho dù con cháu không nh́n thấy bằng mắt thịt. Họ cũng tin rằng người c̣n sống và người đă chết tuy sống trong hai cảnh giới khác biệt nhau nhưng vẫn có thể lo lắng cho nhau, quan tâm tới nhau, thương yêu nhau. Chính nhờ niềm tin ấy mà trong tâm tư người c̣n sống, th́ người quá cố dường như vẫn sống. Người c̣n sống nhiều khi nói chuyện với người đă khuất và tin tưởng rằng người đă khuất vẫn nghe được lời của họ.. Nhiều người đă chết lâu, cả hàng mấy chục năm nhưng người c̣n sống vẫn nhớ tới trong kinh nguyện, trong lời nguyện cầu. Nhờ vậy mà người chết vẫn cứ sống măi trong ḷng người c̣n sống ở trần thế này. Chính t́nh yêu giữa người sống và người chết đă làm được như thế. Chỉ có sự quên lăng do thiếu t́nh yêu hay do t́nh yêu phai lạt của người c̣n sống đối với người đă chết mới làm cho người quá cố chết thật sự, nghĩa là làm cho người quá cố không c̣n hiện diện trong tư tưởng của người sống nữa. V́ thế , sự hờ hững hay sự quên lăng của người c̣n sống đối với người đă khuất khiến cho người này chết thêm một lần nữa ( viết theo tư tưởng của ông Lư Chánh Kết trong tập Ngôn sứ của ông)
Đối với cha mẹ đă chết, th́ Đạo Hiếu được thể hiện bằng cách lập bàn thờ để tôn kính và cám tạ ơn sinh thành dưỡng dục mà các ngài đă dành cho ḿnh khi c̣n sống, bằng cách cúng giỗ hàng năm, noi theo những việc tốt mà các ngài đă làm, và bằng cách giữ t́nh huynh đệ khắng khít để báo đáp công ơn các ngài thủa xưa. Người Việt suy nghĩ rằng nếu Hiếu với cha mẹ th́ mới có thể Mến Trời và tôn thờ Trời được. . Đạo Hiếu được bộc lộ qua bài hát Ơn nghĩa sinh thành của Nhạc sĩ Dương Thiệu Tước: “Uống nước nhớ nguồn. Làm con phải Hiếu. Em ơi, hăy nhớ năm xưa, những ngày c̣n thơ, công ai nuôi dưỡng? Công đức sinh thành. Người ơi, đừng quên . Công Cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Người ơi, làm người ở trên đời. Nhớ công người dinh dưỡng, đó mới là hiền nhân. V́ đâu anh nên người tài ba? Hăy nhớ công sinh thành. V́ ai mà có ta? Uống nước nhớ nguồn. Làm con phải Hiếu. Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra..". |
||
Người viết: trường thy I. Chữ Hiếu Theo Linh mục L. Weiger thuộc Ḍng Tên, một học giả nổi tiếng với nhiều biên khảo gía trị được nhiều người trong lớp độc giả trí thức và giáo sư Đại học xử dụng, chữ Hiếu gồm chữ lăo (chỉ bậc cao niên) bỏ bớt nét, và chữ tử (con) ở dưới, ư nói con cháu phải tôn kính cha mẹ, tổ tiên. Ngoài ra c̣n một số kiến giải khác, trong đó có lẽ không thể bỏ qua lối giải thích từ nguyên của vị giáo sư thâm nho, nguyên là giáo sư Hán văn của Đại học Văn Khoa Huế, Saigon, và Viện Hán học Huế trước 1975, LM. Nguyễn Văn Thích. Theo ngài, chữ Hiếu kết hợp bởi chữ thổ (đất), nét sổ xiên từ phải sang trái tượng h́nh cái roi, và chữ tử (con), ư nói con chịu nằm xuống và để roi trên ḿnh cho cha mẹ đánh là có hiếu. Lối giải thích này gần gũi với nền giáo dục Việt Nam ngày trước – Yêu con cho roi cho vọt/ghét con cho ngọt cho bùi.
II. Những quan niệm về chữ Hiếu A. Quan niệm trong dân gian Quê hương Việt Nam là nơi hội tụ của nhiều tôn giáo: Nho, Phật, Khổng, Lăo, và Thiên Chúa giáo, ngoài ra c̣n một số tôn giáo có tính cách địa phương như Ḥa Hảo, Cao Đài v.v.; do đó có thể thấy được dấu ấn tôn giáo nơi văn hóa truyền thống của dân tộc mà một trong những điển h́nh đó là Ḷng Hiếu Thảo. Dân tộc Việt Nam vốn trọng luân thường, đạo lư, hiếu trung, nên trong kho tàng văn học truyền khẩu không thiếu ǵ những câu ca dao, tục ngữ đề cao đức dục, ví như: - một ḷng thờ mẹ kính cha - cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con Tinh thần hiếu đễ và mối liên hệ giáo huấn của phụ huynh đối với con em thật nồng thắm, đậm đà, nhất là khi song thân đă khuất bóng: - chiều chiều ra đứng ngơ sau - trông về quê mẹ ruột đau chín chiều hoặc: - đói ḷng ăn đọt chà là - để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng. và t́nh yêu thương dạt dào đă dẫn vào niềm tin tôn giáo: - đêm đêm khấn nguyện đất trời - cầu cho cha mẹ sống đời với con Những t́nh cảm và nỗi niềm trên thật đậm đà trong qúa khứ, trên quê hương lũy tre xanh, đồng lúa vàng…,ngày nay hầu như lắng đọng trong mỗi tâm hồn viễn xứ, biết có c̣n lưu lại và thấm nhuần phần nào nơi thế hệ hôm nay và mai sau những h́nh ảnh và xúc cảm như Lưu Trọng Lư đă có lần viết lên trong “Nắng Mới” - h́nh dáng mẹ tôi chửa xóa mờ - hăy c̣n mường tượng lúc vào ra - nét cười đen nhánh sau tay áo - trong ánh trưa hè trước dậu thưa hoặc như gần đây Ngô Minh Hằng c̣n nhắc nhớ với kỷ niệm ngàn đời khó phai trong những chiều hè và đêm trăng: - ơi mẹ con ước ǵ sống lại - những chiều phượng đỏ thắm hiên trưa - những đêm trăng sáng tṛn hơn vẽ - t́nh mẹ trong từng nhịp vơng đưa. B. Phật giáo Mùa Vu Lan đối với Phật giáo là mùa báo hiếu. ![]() Ngày xưa khi c̣n dưới thời Quân chủ, lễ lạc có khi được tổ chức từ trong triều đ́nh ra đến ngoài dân gian. Năm 1434 vua Lê Thái Tông cho tổ chức Đại Hội Vu Lan vào rằm tháng Bẩy, mời các chư tăng đến tụng niệm. Với Phật giáo Vu Lan Bồn là phương pháp báo hiếu hữu hiệu nhất. C. Khổng giáo Quan niệm về chữ Hiếu đă rơ nét trong Kinh Thi của Trung Hoa, một bộ môn văn chương b́nh dân cổ mang dấu tích ca dao, tục ngữ Việt Nam với những câu nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất sâu sắc, điển h́nh như: “Phụ hề sinh ngă, mẫu hề cúc ngă, ai ai phụ mẫu sinh ngă cù lao, dục báo thâm ân, hiệu thiên vơng cực...” (cha sinh ta, mẹ nuôi ta, hỡi ơi cha mẹ sinh ta cực nhọc, muốn đền đáp ơn sâu, như với lên trời cao chẳng cùng). Khổng Tử quan niệm chữ Hiếu rất cao. Trong sách Trung Dung ngài nói: “sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn, hiếu chi chí giă” (thờ kính cha mẹ lúc qua đời cũng như khi c̣n sống, ấy là hiếu rất mực). Trong “Trung Quốc Triết Học Sử”, bác sỹ Hồ Thích cho rằng quan niệm của Tăng Tử đầy đủ hơn, nặng về tinh thần hơn: “Hiếu hữu tam: đại hiếu tôn thân, kỳ thứ phất nhục, kỳ thứ năng dưỡng” (hiếu có 3 điều: đại hiếu phải tôn thân, sau là không làm điều điếm nhục, sau nữa mới là nuôi dưỡng). D. Thiên Chúa giáo Trong 10 điều răn của giáo lư Công giáo, Điều Răn thứ Bốn dậy con cái “phải thảo kính cha mẹ”. Điều răn này đứng ngay sau 3 điều răn quy định việc thờ phượng Thiên Chúa. Người công giáo có truyền thống nhớ ơn tổ tiên và cha mẹ nên hàng năm dành nguyên tháng 11 để xin lễ, viếng mộ, và cầu nguyện cho những người đă khuất. Tháng này được gọi là Tháng Các Đẳng Linh Hồn và ngày 2 tháng 11 là ngày Lễ Các Linh Hồn (Fête des Défunts)
III. Gương hiếu thảo Những tấm gương hiếu đễ trên toàn cầu cũng như riêng trong cộng đồng người Việt thật vô vàn kể sao cho xiết. Từ ngàn xưa đến nay biết bao nhiêu lời ca, tiếng hát, những pho sách, những bài nói, những bức tranh họa ca tụng gương hiếu nghĩa trên cơi đời ô trọc này:
- thường khi đội gạo đi về - xa xôi muôn dặm nặng nề đôi vai
Với các bậc trí thức,khoa bảng trước đây ta cũng thấy được những tấm gương sáng chói.
Thi hào Nguyễn Du đă xây dựng và gửi gấm ḷng hiếu thảo nơi vai Thúy Kiều trong tuyệt tác phẩm của ḿnh. Tác giả cuốn “Lục Vân Tiên đă tỏ ḷng người con thương mẹ lúc qua đời đến khóc mù cả mắt: - hai hàng lụy ngọc ṛng ṛng - tưởng bao nhiêu lại đau ḷng bấy nhiêu - cánh buồm bao quản gió xiêu - ngàn trùng biển rộng chín chiều ruột đau Đến Nguyễn Trăi ta lại bắt gặp gương trung hiếu ở một khía cạnh có phần tích cực hơn, một cung cách báo hiếu đẹp ḷng cha vô cùng, đó là ông đă vâng lời thân phụ là Nguyễn Ứng Long tức Nguyễn Phi Khanh, thay v́ khóc lóc theo cha trên đường bị quân Tầu bắt giải đi, quay về giúp vua Lê Lợi đánh đuổi giặc Minh. Nguyễn Trăi c̣n để lại cho dân gian tập “Gia Huấn Ca” mang giá trị cao và thực tiễn về giáo dục. Nói đến gương hiếu nghĩa thật ít ai không biết hoặc nghe nhắc tới Tôn giả Mục Kiền Liên. Ngoài ra ít nhiều ǵ phần đông chúng ta cũng đă từng nghe nói đền “Nhị Thập Tứ Hiếu” của Lư Văn Phức, một danh sỹ thời Nguyễn, gồm 416 câu thơ song thất lục bát. Để mở đầu, tác giả đă nói lên đạo làm người chữ hiếu là trọng: - chữ hiếu niệm cho tṛn một tiết - th́ suy ra trăm nết đều nên để rồi kết luận: - kể chi kẻ đạt người cùng - lọt ḷng ai trốn khỏi ṿng di luân Linh mục Trần Lục thường gọi là Cha Sáu,vốn là Khâm Sai Đại Thần dưới triều vua Tự Đức cũng đă để lại những tác phẩm trứ danh về giáo dục, trong đó có tập “Hiếu Tự Ca” gồm 1088 câu nói về chữ hiếu của người Việt Nam: - mấy lời hiếu tự nói qua - để cho ai nấy trẻ già nhớ ơn - làm người sống ở thế gian - ai không đội đức cao san nặng dầy Chữ hiếu mà tác giả “Hiếu Tự Ca” đă chọn lựa là một bổn phận t́nh cảm dựa trên quan niệm phổ thông nơi đại chúng v́ nền tảng ấy sẽ cung ứng nhiều phương án hợp t́nh hợp cảnh hơn. Gương hiếu đễ không phải chỉ có ở trời Đông, mà trời Tây cũng nhiều, điển h́nh như Joseph Sadese quê ở Toulouse bên Pháp, nhà nghèo anh phải đăng lính để có tiền nuôi cha mẹ; hơn thế nữa anh c̣n t́nh nguyện sang binh đoàn Lính Viễn Chinh để lănh trước tiền tử gửi về lo thuốc thang chữa bệnh cho mẹ. Khi bị thương cụt một chân vẫn xin ở lại lính để có phương tiện nuôi mẹ già. Mẹ mất anh đă ôm mồ mẹ khóc thảm thiết.
IV. H́nh ảnh mẹ Trên thế giới cũng như tại quê hương Việt Nam có không biết bao nhiêu là kỳ quan, song có lẽ người mẹ Việt Nam là một kỳ quan đẹp nhất bởi tiềm tàng vẻ đẹp tinh thần, cái mà không ǵ có thể tàn phá, làm cho mai một đi được. H́nh ảnh mẹ là tàn che cho đời con; phải chăng v́ thế mà Balzac, nhà văn lớn của nước Pháp thế kỷ 18 đă nói: “Trái tim bà mẹ là nơi trú ẩn an toàn nhất, ở đó người ta luôn t́m thấy sự tha thứ.” ![]() Trong tâm tư mọi người, mơ hồ hay hiện thực, h́nh ảnh mẹ vẫn luôn diễm tuyệt và tŕu mến. Mẹ là nguồn cội mọi t́nh cảm. Hầu hết những bài hát ru con trong ca dao là lời của mẹ, một ḍng nhạc khởi đầu và sau cùng của đời người. Mẹ chính là ca sỹ đầu đời đối với con ḿnh, đă trao cho con những thanh âm ngọt ngào ḥa theo tiếng vơng đưa con vào nẻo đời tương lai. Mẹ cũng lại thường là người dắt con vào đời qua ngưỡng cửa học đường. Xin nghe Thanh Tịnh kể lại kỷ niệm ấu thơ: “Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm lấy tay tôi, dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp...” Trong tác phẩm “Những Tâm Hồn Cao Thượng” (Les Grands Coeurs) của văn hào Pháp, Edmon de Amicis mà Hà Mai Anh đă dịch sang Việt ngữ, có đoạn nói: “Người mẹ sẵn ḷng đem một năm hạnh phúc của ḿnh để đổi lấy một giờ đau đớn của con. Người mẹ cũng sẵn sàng hy sinh tính mệnh để cứu sống con ḿnh.”
V. Những lời tiêu biểu dành cho mẹ Lưu Thái Dzo trên đường t́m về dĩ văng ấu thơ, ngay bước đầu đă bắt gặp như một bỗng nhiên và tất nhiên: - h́nh ảnh thương đầu là dáng mẹ - ngồi bên song cửa đợi con về - ba tháng hè con rời nội trú - xa trường gần mẹ thấy vui ghê Nếu trong chúng ta ai đă có công ngồi đếm xem có bao nhiêu bài thơ, bao nhiêu nét nghệ thuật nói về người mẹ, thiết nghĩ đừng quên những ǵ Lê Trọng Nghĩa đă viết: “Mẹ là tất cả ư thơ” và thậm chí “mẹ là thần tượng đền đài của con.” Có nuôi con mới hiểu ḷng cha mẹ nên Mai Thanh Tuyền mới hát ru lên một nỗi niềm thiết tha: - thương con mẹ hát nên lời - con ru cháu mẹ cho vơi nhớ bà Trong hoàn cảnh mọi tài sản vật chất bị tước đoạt, tinh thần bị o ép, kiềm tỏa, song ḷng hiếu thảo đối với tổ tiên, nơi những tâm hồn nhân bản không ai cướp đoạt hoặc khống chế được. Điển h́nh là vị Hoà Thượng khả kính Thích Quảng Độ, dù đă xuất gia tu hành vẫn không quên những lời “Dâng Mẹ”: - một chiều thu lạnh dâng bát cơm đầy - t́nh nghĩa ấy, mẹ ôi! bao thấm thía - phương trời này con ngậm ngùi rơi lệ - đức cù lao muôn một trả chưa xong! Ngược ḍng thời gian để nghe Lưu Trọng Lư nhớ về mẹ trong “Nắng Mới” - tôi nhớ mẹ tôi thuở thiếu thời - lúc người c̣n sống tôi lên mười - mỗi lần nắng mới reo ngoài nội - áo đỏ người đem trước dậu phơi Lời thày Tử Lộ than thở khi công thành danh toại th́ phụ mẫu không c̣n, đă trở thành câu nói dân gian mà ta vẫn thường nghe, thường nói: - mộc dục tịnh nhi phong bất đ́nh - tử dục dưỡng nhi thân bất tại (Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng/con muốn báo hiếu mà cha mẹ chẳng c̣n). Thời thơ ấu là chuỗi ngày hạnh phúc trong ngưỡng cửa gia đ́nh, dưới sự dưỡng dục của cha mẹ; khi vào đời, xa rời cha mẹ mới thấy ḿnh là ai, thấy đời ḿnh ra sao: - cơm cha áo mẹ ăn chơi - cất lấy cơm người đổ bát mồ hôi hoặc: - cơm người khổ lắm mẹ ơi - không như cơm mẹ chỉ ngồi xuống ăn
VI. Mẹ Việt Nam Tiếng Mẹ đă mang âm hưởng rộng lớn trong đời sống người dân Việt. Khởi đi từ h́nh tượng nguyên sơ Mẹ Âu Cơ; nguyên lư Mẹ đă tiềm ẩn và thể hiện trong mọi sinh hoạt văn hóa, xă hội. Ta vẫn thường nói “Tiếng Mẹ Đẻ” (Mother Tongue), Quê Mẹ, Đất Mẹ, Ḷng Mẹ, Mẹ Việt Nam v.v. Nhà sinh vật học Konred Lorenz, giải Nobel 1973 cùng với nữ bác sỹ Marie Claun Bonsel, sau thời gian dài theo dơi và nghiên cứu đă đi đến kết luận là con vật mẹ không bỏ rơi con cái hay dành lấy thức ăn để sinh tồn; dù cực kỳ hiểm nguy thú mẹ vẫn lấy thân ḿnh bảo vệ con. Dầu vậy thú vật chỉ có bản năng mẫu tử chứ không có t́nh mẫu tử như con người. Ḷng hiếu đễ đă hun đúc nên tâm t́nh, dân tộc tính của người Việt. Đó cũng chính là yếu tố ṇng cốt giúp cho xă hội và gia đ́nh Việt Nam trường tồn qua nhiều thế hệ trong môi trường Văn Hóa Mẹ đầy tính nhân bản. Chỉ nói về mẹ không có nghĩa là bỏ quên cha. Nếu ta đă có “hiền mẫu” th́ cũng có “từ phụ”. Mẹ ở đây mang ư nghĩa vừa hiện thực vừa tượng trưng cho cái chung, cho nguồn cội như khi Thanh Tịnh viết “Quê Mẹ” và như Hồ Dzếnh trong “Cảm Xúc”: - Cô gái Việt Nam ơi - nếu chữ hy sinh có ở đời - tôi muốn nạm vàng muôn khổ cực - cho ḷng cô gái Việt Nam tươi và như nét vẽ đậm đà về mẹ của Hiếu Đệ, như trong lời ca dạt dào t́nh thương bao la trong bản t́nh ca “Ḷng Mẹ” của Y vân chẳng hạn. Một trong những điều hiếu thảo hôm nay, nhất là nơi hải ngoại này, thiết nghĩ điều mà người Việt lưu vong chúng ta không nên, lại càng không thể lăng quên, đó là duy tŕ và phát huy văn hóa mẹ nơi thế hệ con em, bởi thánh nhân xưa có câu: “Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại”, “hậu” đây hiểu theo nghĩa là thế hệ Việt Nam nối tiếp vậy. |
||
Trong văn hóa Việt, chữ Đễ thường đi đôi với chữ Hiếu. Ông Lê văn Đức, trong Việt Nam Tự Điển của ông, có định nghĩa Hiếu Đễ là Thảo thuận tức hiếu thảo với cha mẹ và thuận ḥa với anh em. Sách “ Đệ Tử Qui” mà các vị tu hành Phật Giáo thường dùng để giáo huấn, có phân tích chữ Đễ như sau: Chữ Đễ là chữ Đệ mà bên cạnh có chữ Tâm đi kèm theo rồi nhấn mạnh rằng trong ḷng người anh luôn luôn có em ḿnh trong đó.Đấy chính là bổn phận của người
Có lẽ v́ tinh thần hiếu đễ, mà các anh chị em người Việt ở các miền thôn quê thường cư ngự gần gũi bên cạnh cha mẹ và bên cạnh nhau, nhà cửa anh em quay quần trong cùng một khu vực. Khi một anh chị em cần làm một cái nhà hay sửa một cái nhà (nhà ở miền quê thường bằng cây và lợp bằng bổi hay rơm rạ) th́ các anh chị em họp nhau lại cùng làm cho đến khi xong. Trong khi làm chung, th́ anh chị em ăn chung với nhau. Có rất nhiều làng mạc miền Bắc được h́nh thành bởi hệ thống một gia đ́nh trải qua nhiều thế hệ tạo ra. Những người trong một làng đều cùng chung một họ Phạm, Trần vvv nếu truy nguyên ra.. Trong văn hóa Việt, người em có truyền thống nhường nhịn anh chị. Ca Dao Việt có câu chứng minh điều đó: Chữ để có nghĩa là nhường Nhường anh nhường chị lại nhường người trên Ghi ḷng tạc dạ chớ quên, Con em phải giữ lấy nền con em Nơi cỗ bàn ăn uống, người anh người chị bao giờ cũng ngồi trên. Anh chị em người Việt thường thuộc ḷng những câu ca dao dưới đây dưới đây để răn ḿnh làm sao luôn luôn sống cho trọn t́nh anh chị em :Em thuận anh ḥa là nhà có phúc ------- Em khôn cũng là em chị Chị dại cũng là chị em -------- Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau |
Nét đặc trưng của người đàn bà và người đàn ông Việt Người đàn ông và người đàn bà Việt có thể nói chung chung là rất t́nh nghĩa với nhau khi thành vợ thành chồng. Người vợ phải đối xử với bạn cũ như thế nào khi đă có chồng?Người chồng đối với bạn của vợ phải như thế nào? Họ phải cư xử với nhau làm sao cho có t́nh nghĩa mà ḷng trung thành giũa đôi vợ chồng không xứt mẻ . Sau đây t́nh nghĩa vợ chồng của người đàn bà và người dàn ông Việt.: -Vai tṛ người đàn bà Trong một xă hội nông nghiệp, người đàn bà Việt hiểu rơ vai tṛ làm vợ. Vai tṛ này không phải dễ dàng như người ta tưởng .Khi chồng bận việc quan th́ ở nhà người vợ ngọt bùi hiếu thảo thay cho chồng, luyện con đèn sách "quả là thiếp làm phụ thân". Khi chồng giận th́ vợ làm lành, miệng cười hớn hở rằng " Anh giận ǵ? Thưa anh, anh giận em chi ?, muốn lấy vợ lẽ em th́ lấy cho". Thật là vợ khéo, biết chiều chồng số một. Nếu chồng cứ tiếp tục dữ dằn, th́ vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê. Ca dao có rất nhiều câu diễn tả cách ứng xử của người đàn bà rất hữu hiệu khi mới về làm dâu : làm sao không phật ư chồng, làm sao không mất ḷng mẹ chồng , làm sao gia đ́nh bố mẹ vợ không xung khắc với gia đ́nh nhà chồng. Đấy là những cách ứng xử rất khó khăn và tế nhị vô cùng. Người Việt có thói quen không muốn làm mất ḷng ai, không muốn để ai cười ḿnh. Cái sĩ diện của người Việt là một cái ǵ rất quan trọng . Cái sĩ diện đó người đàn bà Việt lại càng quan tâm bội phần. Xin đan cử một số cách ứng xử của người đàn bà khi về nhà chồng: -Xử sự với anh em của chồng Truyện trầu Cau nói lên cách xử sự này.Cô con gái họ Lu . Người anh lấy cô họ Lu rồi lạnh nhạt với em trai. Người em trai buồn, bỏ nhà ra đi lang thang rồi buồn nản chết thành cây cau. Người anh trai đi t́m em trai của ḿnh, măi mà không thấy em ở đâu th́ cũng buồn v́ nhớ em , mệt mỏi rồi chết biến thành tảng đá vôi sát cạnh cây câu. Người vợ không thấy chồng về, đi t́m chồng, t́m măi mà chả thấy chồng đâu, buồn quá chết biến thành cây leo cuốn lấy tảng đá vôi và gốc cây cau. Người chị dâu đă hiểu tại sao người em chồng bỏ nhà ra đi. Người vợ biết rằng không thể v́ ḿnh mà anh em ruột phải xa nhau. Cách xử sự của người đàn bà là uốn ḿnh thành một cây leo để theo hoàn cảnh của gia đ́nh nhà chồng. -Xử sự với bạn của chồng Truyên Lưu B́nh Dương Lễ nói lên cách xử sự này. Lưu B́nh Dương Lễ là hai người bạn thân thiết đồng song đồng môn. Nhưng khi đi thi th́ Dương Lễ đậu , c̣n Lưu B́nh thi rớt. V́ thi rới nên Lưu B́nh bị nhiều người làm nhục. Lưu B́nh thất vọng và buồn phiền. Dương Lễ ngầm cho Châu Long trách nhiệm an ủi và giúp đỡ Lưu B́nh tiếp tục ăn học. Nhờ vậy Lưu B́nh đi thi và đậu cao. Lưu B́nh về t́m người bạn gái để cám ơn v́ đă giúp ḿnh ăn học thành tài, nhưng không thấy nàng đâu. Chàng đến nhà Dương Lễ người bạn xưa mà chàng hiểu lầm là tệ bạc với chàng. Khi ấy Dương Lễ gọi vợ ra mừng bạn. Thấy Châu Long đi ra, Lưu B́nh mới hiểu ḷng tốt của bạn đă cho vợ hi sinh th́ giờ và vàng bạc giúp ḿnh ăn học thành tài. Chàng sụp xuống tạ ơn tấm ḷng cao cả của anh chi bạn của ḿnh . Câu chuyện Lưu B́nh Dương Lễ gơi lên rất nhiều ư nghĩa. Châu Long phải yêu chồng lắm lắm mới dám làm một việc mà nàng biết dư luận sẽ nghiêm khắc kết án, một việc mà người bạn của chồng có thể hiểu lầm sự hy sinh cao quí của nàng. Chỉ có t́nh yêu đích thực của nàng với chồng nàng mới làm cho nàng vượt thắng được những t́nh huống khó khăn và phức tạp.
-Vai tṛ người đàn ông
Truyện ba đầu rau nói lên cách xử sự này. Một người đàn ông nọ thương vợ lắm. Chàng ngày đêm làm ăn vất vả để có tiền bao bọc vợ. Nhưng kế hoạch làm ăn của chàng không đạt được điều chàng mong muốn. Chàng nói với vợ rằng chàng đi phương xa cố t́m cách làm ăn khá hơn. Nếu sau một thời gian dài mà chàng không về th́ nàng nên đi lấy người chồng khác khá hơn. Nghe lời chồng, nàng ở nhà chờ đợi chồng suốt nhiều năm trường mà không thấy chồng về. Nghe lời khuyên của nhiều người, nàng mới đi lấy người chồng thứ hai làm nghề săn bắn.Vào một ngày nọ, người chồng thứ hai đi vào rừng săn thú. Trong thời gian người chồng thứ hai vắng nhà, th́ người chồng thứ nhất trở về mà đói lả. Nàng cho người chồng cũ ăn uống và kể rơ sự t́nh tại sao ḿnh đi lấy người chồng thứ hai. Chính lúc đó, ông chồng mới đi săn về , đem theo một con thú săn được . Bà vợ cuống quít đưa người chồng cũ núp vào đống rơm trốn tạm giây lát . Ai ngờ anh chồng mới vào bếp không thấy củi rả ǵ để thui con vật mà chàng săn được, , liền ra đốt đống rơm để thui con vật . .Thấy ông chồng cũ chết oan, cô vợ nhảy vào đống rơm cùng chết. Ông chồng mới v́ yêu vợ cũng chạy vào đống rơm chết luôn với vợ. Trời thấy ba người xử sự với nhau quá t́nh nghịa , bèn phong cho cả ba người làm vua bếp. Dân chúng thương xót ba người , nên đă thờ cả ba người là vua bếp . Vua bếp gồm ba đầu rau . Mỗi đầu rau biểu tượng cho ba vị thổ công, thổ kỳ và thổ địa. |
||
Cách xưng hô trong Gia đ́nh và họ hàng ( trích Ư và lời của tác giả Khải Chính Phạm Kim Thư trong tạp chí Phố Việt số 30 October-2009) Cách xưng hô phong phú, rơ ràng, có tôn ty trật tự và rất văn minh tượng trưng cho một nền văn minh lâu đời về gia giáo I-Danh xưng theo mỗi thứ bậc Người sinh ra ta được gọi là cha mẹ. Cha mẹ của cha mẹ, cô d́, chú, bác, của ta được gọi là ông bà. Cha mẹ của ông bà được gọi là cụ. Cha mẹ của cụ được gọi là kỵ. Các ông cha đời trước nữa được gọi là tổ tiên. Cha mẹ sinh ra các con. Những người con này là anh chị em ruột của nhau gồm có các anh trai, các chị gái, các em trai, và các em gái.
Người con trai đầu ḷng của cha mẹ ḿnh gọi là anh cả ( người Bắc và người Trung) hay anh hai (người Nam)*. Người con gái đầu ḷng của cha mẹ ḿnh gọi là chị cả (người Bắc và ngườiTrung) hay chị hai (người Nam)*. Người con trai thứ hai gọi là anh thứ (người Bắc và người Trung) hay anh ba (người Nam). Khi ta lấy vợ hay lấy chồng và sinh ra các con (con trai và con gái),con của các con ta gọi là cháu, con của cháu ta gọi là chắt, con của chắt ta gọi là chút và con của chút ta gọi là chít. Vợ của các con trai ta gọi là con dâu. Chồng của các con gái ta gọi là con rể. Các anh chị em của cha mẹ ta gồm có chú, bác, cô d́, cậu, mợ, và dượng. Danh xưng của hai gia đ́nh có con cái lấy nhau gồm có: thông gia, thân gia, hay sui gia.
Chú thích: Từ Anh hai c̣n có nghĩa là tiền trong nghĩa của câu: " Trong túi không có anh hai th́ không làm ǵ được". Từ chị cả c̣n có nghĩa là vợ cả trong ư của câu ca dao sau: Thấy anh, em cũng muốn chào Sợ rằng chị cả giắt dao trong ḿnh ". Từ anh ba c̣n được dùng để gọi một người đàn ông con trai nào đó như trong trường hợp của câu ca dao sau: Anh ba kia hỡi anh ba Đầu đội nón dứa tay bưng cơi trầu Trầu này em chẳng ăn đau Để thương để nhớ để sầu anh ba Để em mẹ gả chồng xa Thà rằng lấy quách anh ba cho gần Từ anh ba c̣n để chỉ người đàn ông Hoa Kiều.
II-Cách xưng hô trong gia đ́nh Thứ bậc 10 đời trong gia đ́nh gồm có: tổ tiên, kỵ, cụ, ông bà, cha mẹ, con, cháu, chắt, chút và chít. Con của chúng ta gọi chúng ta là cha mẹ. Con của các con chúng ta gọi chúng ta là ông bà. Con của con trai chúng ta gọi chúng ta là ông bà nội, ông nội, bà nội hay gọi tắt là nội. Con của con gái chúng ta gọi chúng ta là ông bà ngoại, ông ngoại, bà ngoại,hay gọi tắt là ngoại. Chắt của chúng ta gọi chúng ta là cụ. Chút của chúng ta gọi chúng ta là là kỵ. Và chít của chúng ta gọi chúng ta là tổ tiên
1- Xưng hô với cha mẹ
Tiếng gọi cha mẹ trong khi nói chuyện với bạn bè và trong lúc xưng hô với cha mẹ gồm có: bố mẹ, cha mẹ, ba má. ba me, cậu mợ, thầy me, thầy bu, thân sinh, song thân , các cụ chúng tôi, ông bà nội các cháu, và ông bà ngoại các cháu. Tiếng xưng hô với cha gồm có: bố,ba, thầy, cha, cậu, tía v.v.. C̣n tiếng xưng hô với mẹ gồm có: má, mẹ, me, mệ, mợ, bu, u, vú, bầm, đẻ v.v.. Tiếng xưng hô với mẹ nhiều hơn tiếng xưng hô với cha. Điều này chứng tỏ người mẹ gần gũi các con nhiều hơn bố. Nhờ đó mà t́nh cảm giữa các con và mẹ đằm thắm hơn. Tiếng gọi cha mẹ vợ trong khi nói chuyện với bạn bè gồm có: ông bà nhạc, ông nhạc, bà nhạc, cha mẹ vợ, cha vợ, mẹ vợ, nhạc phụ, nhạc gia, ông ngoại các cháu, trượng nhân,, bà ngoại các cháu, nhạc mẫu. Tiếng gọi cha mẹ chồng trong khi nói chuyện với bạn bè gồm có: cha mẹ chồng, cha chồng, mẹ chồng, các cụ thân sinh của nhà tôi, ông bà nội của các cháu. Khi nói chuyện với cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng, tùy theo nề nếp gia đ́nh, ta chỉ cần xưng hô như đă đề cập ở trên trong phần xưng hô với cha mẹ Tiếng gọi người chồng sau của mẹ ḿnh trong khi nói chuyện với bạn bè gồm có: cha ghẻ, kế phụ, cha, cậu hay dượng. Tiếng gọi người vợ sau của cha ḿnh trong khi nói chuyện với bạn bè gồm có: mẹ ghẻ, mẹ kế hay kế mẫu.
2-Cách xưng hô với anh chị em của cha mẹ và ông bà Anh của cha gọi là bác, em trai của cha là chú, chị của cha c̣n được gọi là là bác gái. Em gái của cha là cô hay o ( ca dao có câu: " Một trăm ông chú không lo, chỉ lo một nỗi mụ o nó mồm"). Có nơi chị của cha cũng được gọi là cô hay o. Anh của mẹ gọi là bác hay cậu, em trai của mẹ là cậu, chị của mẹ là già hay bác gái, và em gái của mẹ là d́. Có những gia đ́nh bắt con cái gọi cậu và d́ bằng chú và cô v́ muốn có sự thân thiết giống nhau giữa hai gia đ́nh bên ngoại và bên nội, tức là bên nào cũng là bên nội cả. Vợ của bác (anh của cha hay mẹ) gọi là bác gái, vợ của chú gọi là thím, và chồng của cô hay d́ gọi là chú hay chú dượng hay dượng, chồng của bác gái hay ǵa gọi là bác hay bác dượng, và vợ của cậu là mợ. Anh trai của ông bà nội và ông bà ngoại ḿnh gọi là ông bác ( bác của cha hay mẹ ḿnh), em trai của của ông nội và ông ngoại là ông chú ( chú của cha hay mẹ ḿnh), chị của ông bà nội và ông bà ngoại hay vợ của ông bác gọi là bà bác, em gái của ông nội ông ngoại ḿnh gọi là bà cô ( cô của cha mẹ ḿnh), em trai của bà nội bà ngoại gọi là ông cậu ( cậu của cha hay mẹ ḿnh), em gái của bà nội bà ngoại gọi là bà d́ ( d́ của cha mẹ ḿnh), và chồng của bà cô và bà d́ gọi là ông dượng (dượng của cha hay mẹ ḿnh). Tuy nhiên , trong lối xưng hô hàng ngày, người ta thường gọi giản tiện là chú, bác, ông hay bà để thay cho chú dượng, bác gái, ông bác, ông chú, ông cậu, ông dượng, bà bác, bà cô, hay bà d́.
3. Xưng hô với anh chị em Anh của vợ hay anh của chồng gọi là anh hay bác, c̣n khi nói chuyện với người khác, th́ dùng ông anh nhà tôi, anh của nhà tôi, anh vợ tôi, hay anh chồng tôi. Chị của chồng hay chị của vợ gọi là chị hay bác, c̣n th́ khi nói chuyện th́ dùng chị chồng, chị vợ, bà chị của nhà tôi.v. v.* Em trai của chồng hay vợ gọi là em hay chú. Em gái của chồng hay vợ gọi là em, cô hay d́. Các từ bác, chú cô hay d́ trong các trường hợp xưng hô với anh chị là cách chúng ta gọi thế cho con ḿnh và có nghĩa là anh chị, em của ḿnh. -Các tiếng xưng hô về chị em c̣n gồm có: Chị em gái: chị em toàn là gái. Chị em ruột: chị em cùng cha mẹ trong đó có em trai. Chị gái hay chị ruột: người chị cùng cha mẹ. Chị họ: chị cùng họ với ḿnh. Chị em chú bác, chị em con chú con bác, chị em thúc bá: các con gái và con trai của em trai và anh bố ḿnh, trong đó người con gái là chị. Chị em con cô con cậu: con gái và con trai của em gái bố và em trai mẹ, trong đó người con gái là chị. Chị em bạn d́, chi em đôi con d́ con già: các con gái và con trai của chị hay em gái mẹ trong đó con gái là chị. Chị em bạn dâu: chị em cùng làm dâu trong một nhà. Chị dâu: vợ của anh ḿnh. -Các tiếng xưng hô về anh chị em gồm có: Anh chị là tiếng các em gọi anh chị hay cặp vợ chồng anh chị ḿnh, tiếng cặp vợ chồng tự xưng với các em của họ, tiếng gọi cặp vợ chồng của bạn ḿnh, tiếng cha mẹ dùng để gọi vợ chồng con trai hay con gái ḿnh* Anh chị em bạn d́ hay anh chị em đôi con d́ con già để chỉ các con trai con gái của chị và em gái mẹ trong đó người con trai là anh. /Anh em con chú con bác hay anh em thúc bá để chỉ con trai con gái của em và anh bố ḿnh, trong đó người con trai là anh. Anh em con cô con cậu để chỉ con trai con gái của em gái bố và em trai mẹ trong đó người con trai là anh. Anh em bạn rể hay anh em cột chèo để chỉ các ông chồng của chị vợ hay em vợ anh rể : chồng của chị ḿnh. Tất cả những người con của anh và chị của cha đều là anh và chị của ta ( anh chị họ nội) . Các người con của anh và chị của mẹ cũng là anh và chị của ta ( anh chị họ ngoại). -Các tiếng xưng hô về em gồm có: em là tiếng chỉ các người con do cha mẹ sinh ra sau ḿnh gồm có em trai em gái và là tiếng gọi các người con của cô, d́ và chú của ḿnh. Em dâu: vợ của em ḿnh. Em rể: chồng của em ḿnh. Em út: tiếng để chỉ người em cuối cùng do cha mẹ ḿnh sinh ra. Họ nội và gia đ́nh bên nội là họ và gia đ́nh của cha ḿnh. Họ ngoại và gia đ́nh bên ngoại là họ và gia đ́nh bên mẹ ḿnh
Chú thích: Tiếng anh chồng c̣n dùng để gọi chồng của một người đàn bà nào đó trong nghĩa của câu: "Anh chồng th́ đi vắng, chỉ có chị vợ ở nhà mà thôi" Tếng Anh chị c̣n dùng để gọi những kẻ ăn chơi giang hồ , cờ bạc trong nghĩa của từ "dân anh chị . Anh chị em là tiếng người ta dùng để gọi các con trong gia đ́nh như trong câu: "Anh chị em nhà ấy có hiếu." Tiếng anh chị em c̣n dùng để gọi chung đàn ông đàn bà hay con trai con gái trong nghĩa của câu " Hỡi các anh chị em nghe đây!" Tiếng em út c̣n có nghĩa là đàn em, dùng để chỉ bộ hạ tay chân của người ta trong nghĩa của câu: " Đám em út của tôi sẽ giúp anh chuyện đó, đừng có lo"
4- Xưng hô với vợ chồng Tiếng xưng hô với vợ gồm có: em, cưng, ḿnh, bu nó, má, má mày, má nó,, má thằng cu, mẹ, mẹ nó, mẹ đĩ, nhà ,bà, bà xă, bà nó, ấy, mợ, mợ nó, đằng ấy v.v.. Tiếng gọi vợ trong khi nói chuyện với người khác gồm có: nhà tôi, bà nhà tôi, má tụi nhỏ, má sắp nhỏ, má bầy trẻ, tiện nội, nội tướng tôi, bà xă, bà xă tôi, và vợ tôi .v.v. Tiếng xưng hô với chồng gồm có: anh, cưng,, anh nó, ba, ba nó, bố, bố nó, bố mày, bố thằng cu, đằng ấy, ông xă, cậu, cậu nó, ông, ông nó, cụ, ấy, ḿnh v.v.. Tiếng gọi chồng trong khi nói chuyện với người khác gồm: nhà tôi, ông nhà tôi, ba tụi nhỏ, ba sắp nhỏ, ba bày nhỏ, phu quân tôi, ông xă., ông xă tôi, chồng tôi, trượng phu tôi, anh ấy.T́nh vợ chồng người Việt rất đằm thắm, họ yêu nhau với tất cả chân t́nh, đối đăi với nhau rất lịch sự và tương kính . Những cặp vợ chồng có giáo dục không bao giờ gọi nhau bằng mày và xưng tao. Họ t́m những lời dịu dàng đầy t́nh tứ yêu thương để gọi nhau. Chính v́ thế mà tiếng xưng hô giữa vợ chồng người Việt có rất nhiều, hơn hẳn tiếng xưng hô của vợ chồng người Tây Phương.
5- Xưng hô với con cháu Con trai đầu ḷng của ḿnh gọi là con trai trưởng hay con trai trưởng nam ( có người gọi một cách thân mật là cậu trưởng tôi, thằng trưởng nam nhà tôi). Vợ của con trai là con dâu. Vợ con trai trưởng nam là con dâu trưởng. Con gái đầu ḷng gọi là trưởng nữ, chồng của con gái là con rể. Chồng của con gái đầu ḷng là con rể trưởng. Tất cả các con trai hay con gái kế tiếp được gọi là thứ nam hay thứ nữ. Người con được sinh ra trước tiên, c̣n được gọi là con cả hay con đầu ḷng. Con trai hay con gái cuối cùng của gia đ́nh gọi là con út, út nam hay út nữ.. Nếu vợ chồng chỉ có một con, trai hoặc gái, th́ người con đó được gọi là con một. Con của vợ hay của chồng có trước hay sau khi lấy nhau gọi là con ghẻ hay con riêng.. Đứa con mới đẻ ra th́ gọi là con đỏ . Con c̣n nhỏ goị là con mọn. Khi người đàn ông già rồi mới có con, người ta gọi cảnh đó là cảnh cha già con mọn. Con gia đ́nh quyền thế gọi là con ông cháu cha. Con của con trai ḿnh gọi là cháu nội ( cháu nội trai cháu nội gái); con trai đầu ḷng của con trai trưởng nam là cháu đích tôn, đích tôn thừa tự, hay đích tôn thừa trọng, tức là cháu trưởng nối nghiệp lớn của ông bà và giữ việc thờ cúng tổ tiên sau này. Con của con gái ḿnh gọi là cháu ngoại ( cháu ngoại trai , cháu ngoại gái)
III- Đặc tính lịch sự và lễ phép trong cách xưng hô của người Việt Các con cháu có lễ phép và có giáo dục thường biết di thưa về tŕnh chứ không phải muốn đi th́ đi muốn về th́ về. Khi nói chuyện với bố mẹ và ông bà, con cháu thường dùng cách thưa gửi và gọi dạ bảo vâng chứ không bao giờ nói trống không với người trên. Người Việt chúng ta dùng tiếng thưa trước khi xưng hô với người ở vai trên của ta , chẳng hạn như: " Thưa mẹ con đi học. Thưa ông bà con đă học về. Thưa cô con về. Thưa ba, ba bảo con điều chi ạ?" Khi trả lời bố mẹ hay ông bà, con cháu thường dùng chữ "dạ ạ, vâng ạ, vâng". Nếu bà mẹ gọi con: " Tư ơi? " th́ khi nghe thấy, người con phải thưa: " Dạ". Nếu người mẹ nói tiếp: " Về ăn cơm !", người con phải nói: " Vâng" ( người Bắc) hay "Dạ" ( người Nam). Người ta c̣n dùng chữ "ạ" ở cuối câu để tỏ vẻ kính trọng và lễ phép. Thí dụ: " Chào bác ạ! Vâng ạ". Trong cách xưng hô với người ở vai trên của ta, ta không bao giờ gọi tên tục ( tên cha mẹ đặt cho) của ông bà, cha mẹ, cô cậu, d́ dượng, và chú bác. Chúng ta chỉ xưng hô bằng danh xưng ngôi thứ trong gia đ́nh mà thôi. Nếu ông có tên là Hùng, ba có tên là Chánh và chú có tên là Tài chẳng hạn, ta chỉ nói là : " Mời ông bà xơi cơm, mời ba má dùng trà, mời cô chú lại chơi" Đối với người trên, chúng ta không được dùng tiếng "cái ǵ" để hỏi lại một cách trống không, v́ nó nghe có vẻ vô lễ. Người ta thường thay thế từ " cái ǵ" bằng từ " điều chi" cho lịch sự và lễ độ. Thay v́ hỏi: "Cái ǵ?" hay "Ba bảo con cái ǵ?" th́ hỏi: "Ba bảo con điều chi ạ?". Từ "cái ǵ" chỉ sử dụng với người ngang hàng mà thôi. Thí dụ: " Anh hỏi tôi cái ǵ?" hay " chị nói cái ǵ vậy?" Trong cách xưng hô với anh chị em, chúng ta dùng từ anh, chị, hay em đứng trước tên hay ngôi thứ. Thí dụ: " Anh Hùng đi vắng, em An đang học bài, Chị Kim ra má bảo" v.v.. Các em không được phép gọi anh chị bằng tên trống không. Tư nhiên, anh chị có thể gọi các em bằng tên trống không, hay thêm từ em vào trước tên để gọi. Thí du: " Hải ra chị bảo cái này!" hay " Em Hải ra chị bảo cái này!" Anh chị em trong một gia đ́nh có giáo dục không gọi nhau bằng mày và xưng là tao bao giờ. Những người con gọi nhau bằng mày và xưng tao là do lỗi của bố mẹ không biết dạy bảo các con ngay từ khi chúng c̣n nhỏ. Các con gọi nhau bằng mày xưng tao măi rồi thành thói quen. Khi đă thành thói quen, th́ chúng không thể đổi cách xưng hô cho đúng phép được.
|
||
Xă hội Việt cũng như Trung Hoa xem gia đ́nh là thực thể làm nền tảng h́nh thành xă hội. V́ sống bằng nông nghiệp, nghề nặng nhọc , cần nhiều người hợp tác, nên gia đ́nh Việt chủ trương đa tử đa tôn đa phú quư. Thường th́ gia đ́nh Việt là một gia đ́nh đông con. Gia đ́nh bắt đầu bằng một tổ ấm uyên ương giữa một người nam và một người nữ thương yêu nhau, hứa hẹn sống chung t́nh, vợ chồng chung thủy. Gia đ́nh là nền móng căn bản xây dựng cuộc sống trong t́nh yêu thương, thông cảm và chia sẻ vui buồn giữa hai vợ chồng cũng như giữa cha mẹ và con cái.Chính gia đ́nh làm nền tảng cho mọi thứ t́nh yêu khác phát xuất. Gia đ́nh nới rộng gồm có vợ chồng con cái và ông bà cùng nhau chung sống dưới một mái nhà. Mái nhà này là nơi chôn rau cắt rốn của con cái cháu chắt. Dưới mái nhà t́nh cảm bao che mọi người. Chính T́nh cảm đưa đến đạo Tổ Tiên . Đại gia đ́nh nới rộng : bà con cô cậu chú bác dượng d́ và họ hàng sống đùm bọc trong yêu thương chia sẻ và giúp dỡ lẫn nhau V́ yêu thương, nên cưới hỏi là niềm vui chung của mọi người trong gia đ́nh V́ yêu thương,, nên Tang chế là nỗi buồn chung của mọi người trong gia đ́nh. Chính v́ yêu thương giữa những người trong đại gia đ́nh nới rộng mà có những phong tục Tết Nguyên Đán, cưới hỏi và Tang chế (ma chay). V́ sống bằng nông nghiệp, mà nông nghiệp tùy vào thời tiết thiên nhiên. Mưa nắng, hạn hán, lụt lội băo táp ảnh hưởng đến mùa màng, nên gia đ́nh cầu nguyện với Trời phù hộ cho mùa màng tốt đẹp ngơ hầu đủ lương thực nuôi sống gia đ́nh , nên gia đ́nh theo Đạo Trời Nói tóm lại gia đ́nh người Việt xây dựng trên t́nh yêu và sống bằng nghềnông, nên tôn thờ đạo Thờ Trời và Sùng Bái Tổ Tiên |