|
1.
T́nh h́nh giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt hiện nay
Khi nói đến t́nh h́nh giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt hiện nay có
nghĩa là nói đến t́nh h́nh giảng dạy ngữ pháp ở Việt Nam và ở các
nước trên thế giới.
Ở Việt Nam, chương tŕnh ngữ pháp tiếng Việt và sách giáo khoa có
ghi: “Ngữ pháp chi phối việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo
thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực hiện được chức năng là công cụ
giao tiếp trong đời sống xă hội “(2). Và dạy ngữ pháp là “ giúp học
sinh có hiểu biết về qui tắc cấu tạo từ, nắm qui tắc dùng từ đặt câu
và tạo văn bản để sử dụng trong giao tiếp”. Tuy nhiên, việc thực
hiện sự hiểu biết nầy lại là vấn đề khác.Theo sách giáo khoa và vở
bài tập cho thấy các bài tập ngữ pháp chưa đáp ứng nguyên tắc giao
tiếp.
Ở Úc, từ năm 1991 đă có chương tŕnh mới dành cho việc dạy ngôn ngữ
khác tiếng Anh
(Languages Other Than English – LOTE), một chương tŕnh dành cho các
lớp từ mẫu giáo đến lớp 10 (Curriculum and Standards Framework –
CSF) và một chương tŕnh dành cho lớp 11 và 12 (Study Design). Cả
hai chương tŕnh đă có chương tŕnh soạn riêng cho tiếng Việt.Trong
các chương tŕnh nầy đều có ghi: ” Mục đích học tiếng Việt: Học sinh
học để giao tiếp bằng tiếng Việt với nhiều mục tiêu và t́nh huống
khác nhau” (Goals of learning Vietnamese (LOTE): Students learn to
communicate in Vietnamese for many purposes and in many contexts)
and “ Students develop an understanding of the way language works. .
.” (3- trong CSF). C̣n ở trong Study Design th́ “ Mục tiêu là dùng
tiếng Việt để giao tiếp với người khác và hiểu tiếng Việt như một hệ
thống” (Aims: “Use Vietnamese to communicate with others” and “
understand language as a system(4).
Như vậy, ở Úc đang áp dụng tiến tŕnh giao tiếp nghĩa là dạy cho
học sinh học tiếng Việt để dùng trong giao tiếp và vẫn dạy cho học
sinh hiểu cấu trúc tiếng Việt (ngữ pháp) để dùng tiếng Việt. Tuy
nhiên, hiện nay, chúng ta chưa có một bộ sách ngữ pháp tiếng Việt
thích hợp với phương pháp mới.
C̣n ở các nước khác như ở Mỹ, Gia Nă Đại, Pháp, Nhật, Nam Hàn, Ḥa
Lan cũng có những lớp dạy tiếng Việt nhưng thật khó mà thẩm định v́
không có chương tŕnh chính thức, có khi họ theo Úc, có khi họ theo
Việt Nam và cũng có khi họ vẫn giữ theo truyền thống cũng bởi họ
không có chương tŕnh huấn luyện giáo viên tiếng Việt.
2. Quan niệm ngữ pháp trong tiến tŕnh giao tiếp
Trong tác phẩm của Widdowson (5), cho rằng “ mục đích của việc giảng
dạy ngôn ngữ là phát triển khả năng giao tiếp”. Quan điểm chung về
ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp như sau:
a. Ngôn ngữ là một hệ thống để diễn tả ư nghĩa.
b. Chức năng căn bản của ngôn ngữ là dùng để giao tiếp.
c. Cấu trúc ngôn ngữ phản ánh trong chức năng và cách dùng giao tiếp.
d. Đơn vị cơ bản của ngôn ngữ không phải chỉ là những yếu tố cấu
trúc và ngữ pháp, mà c̣n là các loại ư nghĩa và chức năng được diễn
đạt trong các thể loại dùng ngôn ngữ ( ngữ thể/ văn bản/ ngôn bản/
text type/ discourse forms).
V́ quan niệm như thế cho nên mọi qui luật cấu trúc hoạt động ngữ
pháp chỉ được rút ra từ căn bản lời nói sinh động, ngữ thể giao tiếp.
Trong một tác phẩm khác, Wilkins nói về quan điểm ngữ pháp như sau:
” An analysis of the communicative meanings that a language learner
needs to understand and express, rather than describe the core of
language through traditional concepts of grammar and vocabulary”(6).
Có nghĩa là người học cần hiểu và diễn đạt hơn là mô tả điểm chính
của ngôn ngữ bằng quan niệm truyền thống từ pháp và cú pháp.
3. Ngữ pháp tiếng Việt trong một bài học và chương tŕnh tiếng Việt
Khi đă minh định ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, để trao đổi tư
tưởng , t́nh cảm th́ việc học trước hết phải được học để sử dụng một
phương tiện giao tiếp, tức là hiểu tiếng Việt trong thế vận hành
giao tiếp để học sinh có thể sử dụng tiếng Việt để nghe, nói, đọc và
viết.
Việc dạy lư thuyết và phân tích ngữ pháp tự thân không phải là mục
đích học tiếng Việt, có chăng chỉ là phương tiện để nhận diện các
đơn vị ngữ pháp để hiểu chức năng của chúng, từ đó, sử dụng chúng
trong lời nói, trong giao tiếp.
Ngữ pháp tiếng Việt bao gồm tất cả các qui tắc cấu tạo từ, biến đổi
từ, kết hợp từ thành ngữ (phrase/ cụm từ), thành câu và các qui tắc
liên kết câu để thành đoạn văn và ngữ thể (văn bản/ ngôn bản/ text
type/ discourse forms) ( Phụ Bản A). Ví dụ như cách cấu tạo từ đơn
tiếng Việt cần đơn giản hóa và tổng hợp (Phụ Bản B).
Trong hai chương tŕnh hiện hành, CSF và Study Design đều có đưa ra
những điểm ngữ pháp để học sinh học thực hành: “ The student is
expected to recognise and use the following grammatical items:. . .”
(7)
Như vậy, những qui tắc ngữ pháp nhằm giúp học sinh vận dụng từ hiểu
sang dùng tiếng Việt hơn là ngừng lại ở sự hiểu biết mà thôi.
Ví dụ liên quan đến câu, có các qui tắc chính tả, qui tắc sử dụng
dấu câu, viết hoa, qui tắc về ngữ điệu khi nói, đọc: khi nói, đọc
hết câu phải nghỉ hơi; Đọc, nói phải đúng giọng điệu phù hợp với với
các kiểu câu theo mục đích.
Ngày nay, các nhà giáo dục cũng như ngôn ngữ đều cho rằng “đơn vị
giao tiếp nhỏ nhất là lời nói, có nghĩa là câu” (Phụ Bản C). Do đó,
khi dạy ngữ pháp, dù là từ pháp cũng phải rút ra từ căn bản câu: cấu
trúc và phát triển câu. Cũng bởi lư do khi một từ đứng riêng lẻ (ngay
cả thực từ), khó mà xác định ư nghĩa của nó. Ví dụ như các từ chỉ bộ
phận trên cơ thể con người : chân, tay, mặt. . .Trong khi dùng,
chúng ta c̣n có : Bà Nam có chân trong ban chấp hành. . .Ông Bắc là
một tay quần vợt. . .Ư nghĩa của những từ nầy khác xa với ư nghĩa
chỉ bộ phận trên cơ thể con người.
4. Giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt như thế nào?
Khi dạy gữn pháp, thông thường gồm có hai phần: Dạy kiến thức ngữ
pháp và dạy thực hành ngữ pháp.
Việc dạy ngữ pháp, dù là dạy kiến thức ngữ pháp, cũng phải được thực
hiện bằng hệ thống bài tập thích hợp. Quan điểm dạy tiếng Việt là
tạo hoạt động dùng tiếng Việt để giao tiếp, do đó hệ thống bài tập
đi từ (a) nhận diện, phân tích đến (b) tổng hợp ứng dụng vào t́nh
huống giao tiếp. Các bài tập phải theo nguyên tắc giao tiếp thực
dụng và trực quan.
Ví dụ: Đề tài học là “Gia đ́nh”.
Cho học sinh nghe đàm thoại sau:
Mary: – Mai ơi! Tôi nghe nói gia đ́nh Việt Nam có đông người lắm,
phải không?
Mai : – Có gia đ́nh đông người và cũng có gia đ́nh ít người. Không
phải gia đ́nh nào cũng đông cả.
Mary: – Như gia đ́nh Mai gồm có những ai?
Mai : -Gia đ́nh ḿnh gồm có ông bà, ba mẹ, anh chị và ḿnh.
Giáo viên đă có dự kiến trước là qua bài đàm thoại nầy, lấy những
điểm ngữ pháp nào để dạy học sinh để có thể soạn bài tập thích hợp.
Mấy điểm cần lưu ư khi chọn điểm ngữ pháp để dạy: thông dụng, dễ và
ít phức tạp.
Từ ví dụ trên, giáo viên có thể chọn điểm ngữ pháp “từ ghép hợp
nghĩa” có nghĩa là một từ ghép bởi hai từ đơn đều có nghĩa. Như từ
ba/ mẹ, ông/ bà, anh/ chị v.v . .và phát triển thêm những từ khác
liên quan đến gia đ́nh.
Bài tập nhận diện, phân tích
Sau đây là một vài ví dụ về loại bài tập nầy:
-Hăy viết lại 3 từ ghép hợp nghĩa trong bài đàm thoại vừa nghe.
-Nối hai từ lại với nhau trong các từ sau đây để thành từ ghép hợp
nghĩa.
-Hăy t́m phần vị ngữ trong các câu sau đây.
-Hăy thêm dấu hỏi hoặc ngă vào các từ trong các câu sau đây.
-Hăy viết lại các tiếng tính từ trong đoạn văn sau đây.
Sau khi cho học sinh làm một vài bài tập về nhận diện, phân tích,
tiếp theo giáo viên cho học sinh làm bài tập (hay là hoạt động dùng
tiếng Việt) trong t́nh huống giao tiếp thực và có tính sáng tạo.
Bài tập tổng hợp thực dụng và sáng tạo:
Mục đích dạy câu là dạy cho học sinh diễn đạt ư nghĩ trọn vẹn trong
t́nh huống giao tiếp. Bài tập đặt câu thực dụng rất quan trọng trong
phát triển lời nói theo tiến tŕnh tự nhiên: đi từ ư đến lời, từ nội
dung đến h́nh thức câu cụ thể nhằm thỏa mản nhu cầu giao tiếp có
thật chứ không phải chỉ có t́nh huống học tập trong lớp.
Sau đây là một vài ví dụ:
-Đặt câu với từ “ba mẹ”.
a.) . . . . . . . . . . . . . . . . . ba mẹ. (Em đối với ba mẹ như
thế nào?)
b.) Ba mẹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Ba mẹ đă làm ǵ cho
em?)
c.) . . . . . . . . . . . . . . . . . . ba mẹ v́ ba mẹ . . . . . . .
. . . . . . . .)
-Hăy viết một đoạn văn ngắn nói về gia đ́nh của em.
-Xem h́nh và trả lời các câu hỏi.
-Hăy thêm vào chủ ngữ hoặc vị ngữ để hoàn thành các câu sau đây.
Tóm lại, các bài tập ngữ pháp nhằm luyện cho học sinh kĩ năng nhận
biết một số đơn vị ngữ pháp, cấu trúc ngữ pháp, ngay cả cấu trúc ngữ
âm, nhằm giúp học sinh nói viết theo đúng qui tắc ngữ pháp, chính tả
đồng thời nhận biết cái hay và những tinh hoa của tiếng Việt. |
|
|
5. Kết luận
Tiếng Việt chúng ta là một sinh ngữ. Từ khi có tiếng Việt và đặc
biệt từ khi có chữ quốc ngữ đến nay, tiếng Việt phát triển không
ngừng về mọi phương diện ngữ âm, từ pháp, ngữ pháp và ngữ thể.
Đi từ lư thuyết đến thực hành tiến tŕnh giao tiếp để dạy ngữ pháp
tiếng Việt đ̣i hỏi người dạy cập nhật kiến thức ngữ học Việt Nam và
nhiều nổ lực trong việc soạn các bài tập ngữ pháp có tính thực dụng
mới có thể giúp học sinh thích thú học tiếng Việt.
Sức mạnh của ngôn ngữ (power of language) cho thấy sự thành công và
hạnh phúc trong đời sống là do phần lớn diễn đạt ngôn ngữ lưu loát
chứ không phải bằng thông hiểu các lư thuyết ngôn ngữ. Giảng dạy
tiếng Việt là giúp học sinh diễn đạt thông thạo tiếng Việt và tiếp
thụ tinh hoa văn hóa Việt Nam.
GS. Phan Văn
Giưỡng*
_______________________
*Đây là bài tham luận chính (key-note speaker) tại Đại hội
Hội Giáo chức tiểu
Bang Nam Úc.
*GS.Phan Văn Giưỡng: nguyên là trưởng Bộ môn Ngôn ngữ, Văn
Chương và Văn hoá
Việt Nam tại Đại học Victoria; điều-hợp-viên tổng quát
chương trình tiếng Việt trường
Ngôn ngữ Victoria, Melbourne. Tác giả nhiều giáo trình tiếng
Việt và từ điển song ngữ
Anh-Việt và Việt Anh.
Hiện đang là chủ nhiệm chương trình Ngôn ngữ và Văn chương,
International Baccalaurete,
United Kingdom.
Tài Liệu Tham Khảo
1. Brumfit, C.J. and K. Johnson (1979). The Communicative Approach
to Language
Teaching. Oxford University Press.
2. Lê Phương Nga (2001). Dạy Học Ngữ Pháp ở Tiểu học. NXB Giáo Dục,
VN.
3. Victorian Curriculum & Assessment Authority, (2004). Vietnamese
VCE STUDY
DESIGN. VCAA, Melbourne.
4. Victorian Curriculum & Assessment Authority,(2001) Languages
Other Than
English/ Curriculum and Standards Framework II- Vietnamese
Supplement. CVAA, Melbourne.
5. Widdowson, H.G.(1978). Teaching Language as Communication. Oxford
University Press.
6. Wilkins, D.A. (1976). Notional Syllabuses. Oxford University
Press.
7. VCAA (2004) Vietnamese VCE Study Design. VCAA, Melbourne.
8. Lê Phương Nga& Nguyễn Trí (1999). Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt
ở
Tiểu Học. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, VN.
9. Littlewood, W. (1994). Communicative Language Teaching.
Cambridge University Press.
10. Richards, C.J. & Rodgers T.S. (1998). Approaches and Methods in
Language
Teaching. Cambridge University Press.
11. Brown, H.D.(1980). Principles of Language Learning and Teaching.
New Jersey: Prentice Hall.
12. Mumby, J.(1978). Communicative Syllabus Design. Cambridge
University Press. |
|