KHÁC BIỆT QUÁ LỚN GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT BẢN?  (1)

 

 

Nước Nhật đất nước mà tôi nể phục nhất - không chỉ phục ở những thành tựu của sự văn minh, những công tŕnh kiến trúc tuyệt mỹ mà c̣n ở yếu tố con người. Tôi luôn ṭ ṃ t́m hiểu thêm về lịch sử và văn hóa của các con cháu Thái Dương Thần Nữ. 

Một dân tộc luôn tự hào về những giá trị truyền thống nhưng khi cần cũng sẵn sàng dứt bỏ những ǵ đă lỗi thời. Một dân tộc mang niềm kiêu hănh lớn lao nhưng đồng thời cũng luôn biết học hỏi cái hay của người khác. Một dân tộc đă từng đánh bại các đế quốc Mông Cổ, Trung Hoa và Nga Sô nhưng cũng biết nuốt cái nhục bại trận để vươn lên thành một cường quốc kinh tế. Một dân tộc ít khi ồn ào lớn tiếng, và luôn xem trọng sự ngăn nắp sạch sẽ. Nhưng đặc biệt hơn cả - đó là một dân tộc chưa bao giờ biết đầu hàng trước nghịch cảnh.

 
   

"Tại sao lại có sự khác biệt quá lớn giữa người Việt và người Nhật", phần lớn những ư kiến này xuất phát từ những người trẻ đang sống ở Việt Nam.

 

. Trong cuốn "Niên Biểu" cụ Phan bội Châu đă kể lại kinh nghiệm của ḿnh sau hai lần đến nước Nhật để t́m đường cứu nước (lần đầu tiên vào năm 1905).

Những điều tai nghe mắt thấy tại đây khiến cụ rất phục tinh thần của dân tộc Nhật Bản. Người phu xe, thuộc giai cấp lao động b́nh dân, chở cụ đi t́m một sinh viên người Trung Hoa, mất nhiều thời gian công sức mà cuối cùng vẫn nhận đúng 52 xu: "Than ôi! tŕnh độ trí thức dân nước ta xem với tên phu xe Nhật Bản chẳng dám chết thẹn lắm sao!". 

\
Nước Nhật, chịu liên tục những thiên tai trong suốt chiều dài lịch sử và họ chấp nhận định mệnh đó với ḷng can đảm.

 Thiên tai vừa rồi rất nhỏ so với trận động đất tại Tokyo vào năm 1923 và hai quả bom nguyên tử vào cuối Đệ Nhị Thế Chiến.

Trận động đất xảy ra tại Tokyo ngày 1/9/1923 đă làm cho 130,000 người thiệt mạng, Yokohama bị tàn phá hoàn toàn, phân nửa của Tokyo bị tiêu hủy.

 Trong quyển "Thảm nạn Nhật Bản" (Le désastre Japonais) của đại sứ Pháp tại Nhật thời đó thuật lại: ''Từng cá nhân kẻ góp chút gạo, kẻ đem chiếc xuồng để giúp đỡ nhau như một đại gia đ́nh”chứng tỏ là họ có một truyền thống tương thân tương ái lâu đời. 

Vào cuối Đệ Nhị Thế Chiến hai quả bom nguyên tử bỏ xuống Hiroshima và Nagasaki, ngay lập tức làm thiệt mạng khoảng 150,000 người. Những thành phố kỹ nghệ của Nhật cũng bị tàn phá nặng nề v́ những trận mưa bom của phi cơ Đồng Minh. Lần đầu tiên trong lịch sử người Nhật phải chấp nhận đầu hàng và là nỗi nhục quá lớn đối với họ như lời của Nhật Hoàng Hirorito: “Chúng ta phải chịu đựng những điều không thể chịu đựng nỗi”. 

Kinh tế gần như bị kiệt quệ hoàn toàn. Tuy nhiên ,tinh thần của người Nhật, biến cái nhục thua trận thành sức mạnh để vươn lên từ đống tro tàn. 

Đến năm 1970, chỉ có 25 năm, thành một cường quốc kinh tế đứng thứ nh́ trên thế giới, chỉ thua có Hoa Kỳ

Chuyện thiên tai. Giữa cảnh chết chóc, nhà cửa tan nát, đói lạnh, tuyệt vọng họ vẫn không để mất nhân cách, mọi người nối đuôi nhau chờ đợi hàng giờ để lănh thức ăn, tuyệt đối không oán trách trời, không trách chính quyền, không lớn tiếng, không ồn ào, kiên nhẫn chờ đợi đến phiên ḿnh. 

Một đất nước mà trong cơn khốn khó, không đổ lỗi cho nhau, từ quan đến dân, trăm người như một, trên dưới một ḷng lo t́m cách đối phó,

Toàn bộ nội các Nhật làm việc gần như 24/24. Các hiệu trưởng ngủ lại trường cho đến khi học sinh cuối cùng được di chuyển đi. Các siêu thị hoàn toàn không lợi dụng t́nh cảnh này để tăng giá. Tiền rơi ngoài đường từ những căn nhà đổ nát không ai màn tới th́ đừng nói chi đến chuyện hôi của.

 Ông Gregory Pflugfelder, giáo sư chuyên nghiên cứu văn hóa Nhật Bản tại Đại Học Columbia (Mỹ) đă nhận xét về người Nhật sau thiên tai này như sau: "Hôi của đơn giản là không xảy ra ở Nhật Bản. Tôi thậm chí c̣n không chắn rằng trong ngôn ngữ Nhật Bản có từ ngữ này." 

Người Nhật là một dân tộc có tinh thần độc lập, tự trọng và ḷng yêu nước rất cao, không chờ đợi ai mở ḷng thương hại, sau những hoang tàn đổ nát, mọi người cùng nhau bắt tay xây dựng lại. 

 

Điều đáng chú ư nhất trong thiên tai này Xa lộ tại thành phố Naka, thuộc tỉnh Ibaraki bị hư hại nặng do động đất. Chỉ một tuần sau, ngày 17/3 các công nhân cầu đường Nhật bắt đầu sửa chữa, chỉ 6 ngày sau xa lộ này đă hoàn tất,

 
 

Đến xứ nào, chỉ cần nh́n qua tuổi trẻ là có thể đoán được tương lai của xứ đó, bởi v́ tuổi trẻ là hy vọng, là tương lai của đất nước.

 em học sinh 9 tuổi mất cha mất mẹ, đang đói khát nhưng vẫn từ chối sự ưu tiên hơn người khác được cả thế giới biết đến,


Những em nhỏ, có em c̣n được bồng trên tay, có em ngồi bên cạnh mẹ trong các nơi tạm cư, mặc dầu đói khát từ mấy ngày qua nhưng nét mặt của các em vẫm b́nh thản chờ đợi thức ăn mang đến. Những em bé này được dạy dỗ từ nhỏ tinh thần kỷ luật, tự trọng, danh dự và khắc kỹ... không phải chỉ học ở trường hay qua sách vở mà c̣n qua những tấm gương của người lớn trong những hoàn cảnh thực tế và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
 
 

 

Trông người lại nghĩ đến ta! 

Một số người đặt câu hỏi: Nếu tai họa như nước Nhật xảy ra tại VN th́ chuyện ǵ sẽ xảy ra? Ông Mạc Việt Hồng đă diễn tả bức tranh đó như thế này: 

- Động đất có khi chết 200 nhưng giẫm đạp lên nhau mà chạy, chết thêm ngh́n nữa. 

- Các ban ngành sẽ họp bàn cách cứu hộ từ ngày này qua ngày kia. 

- Cướp giật hôi của sẽ phổ biến, hoa người ta c̣n cướp giật nói chi tới đồ ăn hay tiền bạc vào lúc hỗn quan hỗn quân như vậy. Người đi hôi của sẽ nhiều hơn người đi cứu trợ. 

- Nếu có phát khẩu phần ăn sẽ chẳng có hàng lối ǵ, bà già trẻ nhỏ sẽ bị chen cho bẹp ruột, ai thắc mắc hay nh́n đểu mấy kẻ chen lấn, th́ “bố cho mày mấy chưởng”. 

- Sẽ xuất hiện đủ loại c̣: C̣ mua, c̣ bán, c̣ di tản, c̣ cứu trợ, c̣ bệnh viện… tha hồ chặt chém đồng bào. 

- Tiền và hàng cứu trợ sẽ vào tay dân th́ ít, cửa quan th́ nhiều. 

- Ai muốn người nhà ḿnh đang kẹt trong đống đổ nát được đào bới, t́m kiếm trước th́ hăy chi đẹp cho đội cứu hộ. 

- Khu nào có quan chức ở th́ được ưu tiên cứu hộ trước, khu nào dân đen sinh sống th́ cứu sau. 

- Cửa hàng sẽ thi nhau tăng giá, bắt chẹt những người khốn khổ. 

 
   

- Tổ chức nào, tôn giáo nào muốn cứu trợ th́ phải được sự đồng ư của Mặt trận Tổ quốc và các cấp chính quyền kẻo các “thế lực thù địch” lợi dụng...v.v. 

Tôi không nghĩ là ông Mạc Việt Hồng nói quá đáng. Chúng ta cũng không cần phải có kinh nghiệm thực tế, chỉ cần đọc qua báo trong nước sau mỗi lần có thiên tai cũng đủ biết là những ghi nhận trên của tác giả không sai chút nào. Nói chung nạn nhân nếu muốn sống sót phải làm theo bản năng "mạnh được yếu thua" hay "khôn nhờ dại chịu", c̣n quan chức chính quyền th́ coi đó như thời cơ để kiếm tiền. 

Ngay tại hải ngoại, nếu thiên tại xảy ra tại những nơi tập trung đông đúc người Việt, phản ứng của người dân có thể không tệ như trong nước nhưng chắc chắn bức tranh đó cũng sẽ không được đẹp đẽ cho lắm. 

Có thể có những quư vị nghĩ rằng: không nên quá đề cao người khác và rẻ rúng thân phận của ḿnh - v́ phải giữ lại niềm tự hào dân tộc. Riêng tôi th́ không đồng ư với những quan điểm như thế. 

Có hănh diện ǵ khi nói ra những điều không hay về chính dân tộc ḿnh, người viết cũng là người Việt, cũng có tất cả những thói hư tật xấu của người VN. Nhưng thiết nghĩ, muốn thoát khỏi sự thua kém, trước hết phải dám can đảm biết nh́n lại chính ḿnh, phải biết ḿnh tốt chỗ nào, xấu chỗ nào, đang đứng tại đâu và cần phải làm những ǵ.

 

Cũng giống như một người sinh ra trong một gia đ́nh nghèo khó bất hạnh, phải biết chấp nhận số phận đó, nhưng chấp nhận để t́m cách vươn lên chớ không phải chấp nhận để đầu hàng hoàn cảnh.

 

 Gần một trăm năm nước đây, Lỗ Tấn từ bỏ nghề y chuyển sang viết văn để mong đánh thức được dân tộc Trung Hoa ra khỏi căn bệnh bạc nhược bằng những toa thuốc cực đắng như "AQ chính truyện", gần đây nhà văn Bá Dương tiếp nối tinh thần đó với “Người Trung Quốc xấu xí” cũng được nhiều đồng bào của ông cho đó là một đóng góp đáng kể.

 

Cuộc cách mạnh Duy Tân của Minh Trị Thiên Hoàng vào giữa thế kỷ 19 chắc chắn sẽ không thành công được như vậy nếu những nhà tư tưởng của Nhật lúc đó không vạch ra cho đồng bào của họ thấy được những những cái yếu kém trong văn hóa truyền thống cần phải bỏ đi để học hỏi những cái hay của Tây Phương, nhà văn Miyake Setsurei, dành riêng một cuốn sách công phu "Người Nhật xấu xa" xuất bản năm 1891 để đánh thức người Nhật ra khỏi căn bệnh lạc hậu. 

Chúng ta chỉ có thể yêu nước nếu chúng ta có niềm tự hào dân tộc. Nhưng tự hào vào những điều không có căn cứ hay không có thật sẽ có tác dụng ngược như những liều thuốc an thần. 

Những tự hào giả tạo này có khi v́ thiếu hiểu biết, có khi v́ mưu đồ chính trị của kẻ cầm quyền như những ǵ mà người CS đă làm đối với dân VN trong hơn nửa thế kỷ qua, và tác hại của nó th́ ngày nay chúng ta đă thấy rơ. 

Người Việt không tin lẫn nhau, xưa nay mọi giải pháp quan trọng của đất nước chúng ta đều trông chờ vào người ngoại quốc, chớ không tự quyết định số phận của ḿnh. 

Mỗi khi nói về những tệ hại của đất nước VN hiện nay đa số chúng ta thường hay đổ hết trách nhiệm cho người Cộng Sản.

 Thật sự CS không phải là thành phần duy nhất chịu trách nhiệm cho những bi kịch của đất nước hôm nay, họ chỉ là sản phẩm đương nhiên của một nền văn hóa thiếu lành mạnh.

người Việt đang sống tại những quốc gia văn minh và giàu có nhất thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Úc... vẫn thua kém nhiều sắc dân khác, vẫn mang tất cả những khuyết tật mà cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đă nêu ra gần một trăm năm trước. Vẫn chia rẽ, vẫn tỵ hiềm nhau, vẫn xâu xé lẫn nhau, có khi chỉ v́ bất đồng quan điểm, có khi chỉ v́ một quyền lợi thật nhỏ, thậm chí có khi chỉ v́ một hư danh. 

cuộc cách mạnh mùa thu năm 1945, và luôn luôn từ đó đến nay. Dân tộc VN đă chọn Hồ Chí Minh thay v́ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim... chỉ v́ Hồ Chí Minh đáp ứng đúng tâm lư của người Việt - đó là tâm lư tôn thờ bạo lực. Chắc chắn không có nước nào trên thế giới này mà bài Quốc Ca có câu sắt máu như thế này: "Thề phanh thây uống máu quân thù", mà "quân thù" đó bất cần là ngoại bang hay đồng bào ruột thịt,.

Khẩu hiệu của phong trào Xô-viết Nghệ Tĩnh vào những năm 1930, 31 do đảng CS lănh đạo là: Trí, phú, địa, hào -Đào tận gốc trốc tận rễ. 

Hoàn toàn trái ngược với Hồ Chí Minh, Phan Chu Trinh chọn giải pháp Khai Dân trí, Chấn Dân Khí, Hậu Dân sinh. Theo ông, muốn thoát khỏi ách đô hộ của ngoại bang và sự nghèo khổ lạc hậu, trước hết phải nâng cao dân trí, mở mang trí tuệ. Dân trí cao người dân sẽ ư thức được quyền làm người, quyền dân tộc, rồi từ đó sẽ tranh đấu bằng giải pháp chính trị để giành độc lập. Dân trí thấp kém cho dù có dành được độc lập th́ vẫn tiếp tục là một dân tộc nô lệ ở một h́nh thức khác. 

Có thể nói trong lịch sử hiện đại của VN, ông là một trong những người Việt hiếm hoi nh́n ra nguyên nhân mất nước, nguy cơ dân tộc, không phải ở đâu khác mà là trong văn hóa, từ văn hóa mà ra. 
 

 
  Sau Đệ Nhị Thế Chiến có gần 30 nước giành được độc lập, phần lớn không đổ một giọt máu, chỉ có vài nước chọn chủ nghĩa CS trong đó có VN, phải trả bằng máu và nước mắt của hàng triệu sinh mạng để cuối cùng trở thành một trong những nước nghèo khổ và lạc hậu nhất thế giới. Chọn lựa này là chọn lựa của dân tộc của VN chớ không phải do sức ép của ngoại bang hay một lư do ǵ khác. Người Cộng sản biến dân tộc VN trở thành một lực lượng tiên phong trong cuộc tranh chấp giữa hai khối CS và Tự Do và luôn luôn hănh diện với thế giới về một dân tộc "bước ra khỏi cửa là thấy anh hùng". 

Hà Sĩ Phu

   Hà Sĩ Phu đă có nhận xét rất đúng là giữa Hồ Chí Minh và Phan Chu Trinh, dân tộc VN đă chọn Hồ Chí Minh và những bi kịch của đất nước hôm nay là cái giá phải trả cho sự chọn lựa đó.