Thành ngữ Việt Nam có câu "Đói giỗ cha, no ba ngày Tết". Tết đến, dù nghèo khó đến đâu th́ người ta cũng cố vay mượn, xoay xở để có đủ ăn trong ba ngày Tết sao cho "già được bát canh, trẻ có manh áo mới". Hơn thế nữa, dù có đói khát quanh năm th́ đến Tết, mọi người, nhất là trẻ em thường được ăn uống no đủ. Bữa ăn ngày Tết thường có nhiều món, đủ chất hơn và sang trọng hơn bữa ăn ngày thường. V́ vậy mà người ta cũng thường gọi là "ăn Tết". |
||
Thức ăn mặn th́ nhất định phải có những bánh truyền-thống như bánh chưng (vuông), bánh dày, bánh tét (c̣n gọi là bánh chưng tày hay bánh tày, tṛn và dài) với dưa hành, gắn liền với các sự-tích cổ thời vua Hùng.
Thịt mỡ
dưa hành câu đối đỏ,
Miền Trung có dưa món và món tré (giống gị thủ của miền Bắc nhưng nhiều vị củ riềng), thịt chua và tai heo, ... Mứt Tết và các loại bánh kẹo khác để thờ cúng, sau đó dọn ra để đăi khách. Tôi cũng nhớ những lần cắn hạt dưa đến đỏ cả môi và tay, hạt bí, hạt hướng dương, ... Thức uống ngày Tết vẫn là rượu: rượu truyền-thống như rượu nếp thơm, nếp nương, nếp cẩm, rượu đế, ... hay những rượu Tây-phương như cognac, whisky, bia, ...
Yên Hà, tháng Giêng, 2014
|
||