Phong tục Cưới hỏi |
||
Cưới hỏi Bài sưu tầm của PXK
Hôn nhân Gia đ́nh nguời Việt là cơ sở chính của xă hội nông nghiệp. Gia đ́nh có quyền tế tự tổ tiên và nghĩa vụ lưu truyền tôn thống, nên gia đ́nh là thiêng liêng. Bởi vậy, việc hôn nhân quan hệ trực tiếp đến sự tồn vong của gia đ́nh cũng bao phủ mầu sắc tôn giáo và nghi lễ. Đối với người Việt, hôn nhân được Trời xếp đặt v́ nó là một việc hệ trọng nhất trong đời người. Có những mẩu chuyện kể sự Trời can dự vào việc hôn nhân của con người. Đây câu chuyện Vi Cố và ông Tơ.
-Chuyện Vi Cố : Một hôm Vi Cố gặp một ông lăo trong một đêm trăng. Ngồi hướng về mặt trăng, ông lăo đang đọc các văn thư kết hôn của toàn thiên hạ, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đỏ. Các dây đỏ dùng để buộc chân những đôi trai gái để thành vợ thành chồng. Sau đó một thời gian, Vi Cố vào chợ gặp một bà già chột mắt ẵm đứa bé đi qua, bỗng ông lăo lại xuất hiện trước mắt anh mà bảo rằng đứa bé kia sẽ là vợ anh. Vi Cố giận sai người đầy tớ giết đứa bé đi. Giết rồi, người đầy tớ lẻn trốn khỏi đám đông. Mười bốn năm sau, Vi Cố được quan Thứ Sử Trương Châu là Vương Thái gả con gái cho. Cô gái dung nhan tươi đẹp, giữa lông mày có đính một bông hoa vàng. Vi Cố hỏi chuyện vợ, được vợ kể rằng: Thủa bé, bà vú họ Trần bế qua chợ bị một tên cuồng tặc đâm phải, Bà Vú đó chột mắt. Vi Cố cũng kể cho vợ nghe câu chuyện trước. Thế rồi hai vợ chồng càng yêu nhau hơn v́ tin rằng sự kết duyên vợ chồng của chàng và nàng là duyên trời định sẵn.
-C̣n chuyện ông Tơ: Con người thường hay quấy nhiễu nhà Trời đủ cách. Một vị thần bầy kế cho Thượng Đế như sau: Cứ đôi trai gái nào ở gần nhau th́ Trời phái một vị thần xuống quẳng cho một ṿng tơ t́nh ái. Người nào càng thông minh th́ lại quẳng thêm cho một ṿng t́nh ái nữa. Con người chỉ luẩn quẩn t́nh ái mà chẳng c̣n th́ giờ quấy nhiễu Trời. Trời khen thật là diệu kế. Thế rồi một ông Tiên già được Thượng Đế sai xuống trần gian làm công tác quẳng dây tơ hồng. Ông Tiên già ấy được gọi là ông Tơ. Hôn nhân được cử hành khởi đầu bằng những nghi lễ Hôn Thú. |
||
Hôn Thú có ba lễ chính: vấn danh ( lễ giạm), nạp lệ ( lễ hỏi), thân nghinh ( lễ đón dâu). Việc hôn nhân là do cha mẹ định đoạt ( phụ mẫu chi mệnh), con cái không có quyền định đoạt mối lương duyên của ḿnh. Khi cha mẹ ưng ư một người con gái nào hoặc v́ nết na, đảm đang hoặc v́ gia đ́nh môn đương hộ đối, th́ nhờ người băng nhân điều đ́nh. Nếu nhà gái thuận, th́ làm lễ vấn danh. Vấn danh là tục nhà trai nhờ người mối đến hỏi tên người con gái để so tuổi trai gái xem có hợp nhau không ( xung khắc hoặc tương hợp theo số tử vi). Người mối đem lễ đến nhà gái xin lộc mệnh hay bát tự tức là giấy ghi chép giờ, ngày, tháng, năm, sinh của người con gái.
Ngày đón dâu th́ vào giờ hoàng đạo, họ nhà chú rể mặc quần áo đẹp thành đoàn đến nhà gái, người chủ hôn đi đầu.. Người chủ hôn là người cao tuổi mà vợ chồng song toàn, con cháu đông đức, mặc lễ phục, bưng quả hộp đựng trầu cuới và tư trang của cô dâu, mở lối, rồi đến các người dâng lễ, sau đến chú rể cùng hai người phù rể, sau mới là cha mẹ và họ nhà trai. Tới nhà gái, vị chủ hôn rồi đến chú rể vào làm lễ gia tiên, đoạn người ta mới đặt hương án ra giữa sân cho cô dâu chú rể làm lễ tơ hồng. Xong lễ tơ hồng, chú rể vào mừng cha mẹ vợ rồi cùng họ hàng ăn ưống. Ăn uống đoạn mới rước dâu về. Trước khi rước dâu, cô dâu chú rể đến trước bàn thờ gia tiên, xin tổ tiên chấp nhận cho nên vợ nên chồng, phù hộ cho trăm năm duyên ưa phận đẹp,cầm sắt giao ḥa, rồi đến làm lễ tạ ông bà và cha mẹ. Cô dâu cung kính thưa: " Xin phép ông bà cha mẹ con về nhà chồng" Cha mẹ ông bà cho quà kỷ niệm. Khi đưa dâu , nhà gái chọn một người cao tuổi cầm bó hương đi trước rồi họ hàng dẫn cô dâu theo sau, có hai phù dâu đi bên cạnh. Đến nhà trai, một bà dẫn cô dâu vào làm lễ gia tiên rồi đến lễ cha mẹ chồng. Khi vào buồng cưới, cô dâu phải bước qua một chiếc hỏa ḷ than hồng để xua đuổi tà khí. Đến tối hôm động pḥng, người chồng lấy trầu lễ tơ hồng trao ½ cho vợ, rót một chén rượu uống ½ c̣n một ½ kia trao cho vợ uống: đó là lễ hợp cẩn. Ba ngày sau, hai vợ chồng trở về nhà vợ làm lễ tứ hỷ hay lại mặt rồi hai vợ chồng đi chào họ hàng nhà vợ. Sau lễ cuối cùng này, trở về nhà chồng. Từ đấy người vợ không c̣n quan hệ mật thiết đến gia tộc của ḿnh nữa. ( nữ nhân ngoại tộc). Trên đây là tục lễ cưới hỏi của người Kinh, dưới đây là tục lễ cưới hỏi của người Thượng. |
|
Dân tộc M'nong Preh - Tây Nguyên Tục lễ cưới hỏi gồm mấy buốc: lễ ngỏ lời, lễ dạm hỏi và lễ cưới. Khi chàng trai t́m được cô gái vừa ư, chàng tặng cô gái cái lược, một chuỗi hạt hoặc một ṿng đeo tay để làm tin. Sau đó chàng trai về thông báo cho bố mẹ và xin ư kiến. Nếu đồng ư, bố mẹ chàng trai sẽ nhờ ông mối mang lễ vật đến nhà gái. Lễ vật gồm có: một con gà, một con dao và ống măng chua.
Khi nhà gái bằng ḷng, ông mối sẽ thay mặt nhà trai bàn bạc với nhà gái vể lễ dạm hỏi. Đến ngày đă định, nhà trai cử một người cao tuổi có uy tín cùng một số trai tráng khỏe mạnh mang lễ vật đến nhà gái. Tuỳ từng nơi, từng gia đ́nh mà sính lễ khác nhau. Lễ chính gồm có: một con trâu hoặc lợn, một gùi măng chua và da trâu mối, một ché rượu cần nhỏ. Nhà gái cử một vị cao tuổi nhận lễ vật rồi bầy lên chiếc chiếu hoa ở giữa nhà để cúng giàng ( Trời) xin làm lễ dạm hỏi. Xong xuôi hai bên nhà trai, nhà gái mới tiến hành bàn bạc, chọn ngày lành tháng tốt để tổ chức đám cưới. Lễ cưới sẽ được tổ chức ba ngày liền ở nhà gái. Hôn lễ mở đầu bằng việc nhà gái đem biếu nhà trai mỗi người một bát gạo đầy, tượng trưng ư nguyện cầu mong cuộc sống họ luôn luôn no đủ. Mỗi bát gạo tương đưong một ché rượu mà nhà trai tặng nhà gái. Ông mối sẽ đóng luôn vai tṛ người làm chủ hôn. Ông dẫn đôi uyên ương đến bên cột nhà chính. Hai người làm chứng đại diện cho hai họ cầm chiếc khăn buộc vào cột nhà. Chủ lễ cầm tay đôi vợ chồng trẻ nắm vào chiếc khăn buộc vào cột nhà, ư nói t́nh cảm hai người đă được buộc chặt, luôn gắn bó với nhau. Sau đó chủ lễ dặn ḍ chú rể, cô dâu đạo vợ chồng, và trách nhiệm của mỗi người đối với cha mẹ, gia đ́nh họ hàng. Kế tiếp lễ nghi, là cỗ bàn bày ra linh đ́nh ăn uống. |
|
|
Tục lễ cưới hỏi gồm mấy bước: lễ dạm hỏi và lễ cưới. Người Chăm tổ chức hôn lễ vào những tháng 3, 6, 8, 10 theo âm lịch Chăm. Phổ biến nhất là tháng 3 và tháng 6 vào ngày thứ tư của tuần trăng tối. Khi gia đ́nh có con trai tới tuổi kết hôn (ít nhất là 20 tuổi) bà mẹ sẽ t́m cô gái vừa ư để cưới cho con. Để đến được với nhau, họ phải có một quá tŕnh t́m hiểu hoặc có người làm mối. Khi nhà gái đồng ư gả con cho nhà trai, lễ hỏi sẽ được tiến hành, nhưng một hoặc hai năm sau mới được làm đám cưới.. Trước đám cưới th́ thường có lễ dứt lời(Pakioh - Po Nuối). Để chuẩn bị ngày lễ này, th́ một tháng trước ngày cưới bà mai (Maha) nhà trai sang nhà gái trao đổi trước, có mang theo một “thau lớn” lễ vật gồm áo dài cưới, xà rông, khăn đội đầu, kim chỉ… tất cả những vật dụng cần thiết cho cô dâu trong đời sống riêng sau này Lễ dứt lời (Pakioh - Po Nuối) Đúng ngày giờ đă định, nhà trai đến nhà gái. Vị Cả Chùa tuyên bố: “Hôm nay là lễ Pakioh - Po Nuối cho hai trẻ, tiền đồng là… tiền chợ là…”. Hai họ dùng tiệc, chi phí bữa tiệc do đôi bên cùng lo. Vài hôm sau, đàng gái mang sang nhà trai 1 mâm bánh trả lễ, đàng trai trao tượng trưng 1 bao thư tiền. Sau đó cứ đến ngày Ro-Ja, chú rể và bạn bè đến thăm nhà cô dâu vào ban ngày, cô dâu không được ra gặp chú rể nhưng gia đ́nh bố trí cho nh́n lén. Buổi tối, cô dâu cùng bạn gái qua thăm nhà chú rể. Chú rể cũng được sắp xếp để nh́n lén cô dâu. 3 ngày trước đám cưới, vị Cả Chùa và người nhà trai mang 1 cái giường qua nhà gái. Vị Cả Chùa cầu nguyện, những người cùng đi dọn pḥng cưới. Tiếng Chăm gọi việc này là đi Thon - Kghe (đi ráp giường). Cũng ngày này, các phụ nữ bên nhà gái may mùng cho đôi tân hôn.
Đám cưới Đến nhà trai xin rể Vào ngày cưới, nhà gái cho ông mối (chano) sang đón rể. Lễ vật đi rước gồm có:
Khi họ đến đầu làng, nhà trai phải cho người ra đón và dẫn về nhà. Sau khi sắp đặt các lễ vật như: -Trầu cau , Rượu cần , một cái nồi đồng -Hai chiếc ṿng (một nam, một nữ) , một chiếc kiềng bạc Lễ trao ṿng tại nhà chú rểTiếp đến chủ nhà khấn ông bà, tổ tiên phù trợ. Khấn xong, hai bên làm lễ trao ṿng, ṿng nam khắc 7 dấu, ṿng nữ khắc 3 dấu. Họ hàng hai bên ngồi xung quanh chứng kiến, Theo phong tục, khi hai người không c̣n ăn ở với nhau mà chiếc ṿng chưa trả lại th́ quan hệ vợ chồng vẫn c̣n và đương nhiên các thành viên này không được kết hôn với người khác. Sau lễ trao ṿng, người mẹ chồng cầm chiếc kiềng bạc đeo vào cổ con dâu và trao cho đôi vợ chồng chiếc nồi đồng. Đây là những đồ vật gắn với họ suốt đời và phải giữ ǵn, bảo quản cẩn thận, không để người khác mang ra khỏi bếp, không cho ai mượn hoặc không được làm mất. Xong lễ, hai bên ngồi uống rượu, tṛ chuyện với nhau, đến lúc trời đă về khuya, rượu đă ngấm, nhà trai và nhà gái bắt đầu ḥ đối đáp. Sáng hôm sau, đoàn người nhà gái cùng nhà trai về nhà gái để làm lễ ra mắt tổ tiên. Khi đến đầu làng th́ cô gái chạy trốn, ông mối (chano) nhà gái cùng với dân làng đi t́m. Họ đi quanh trong buôn một lúc rồi cũng bắt được. Lúc này ông mối lấy sợi dây vải, dài độ sải tay buộc vào tay cô gái dẫn về nhà, họ đặt cho cô dâu, chú rể cùng ngồi một chiếc chiếu mới trải ở nhà, hai người đưa tay cầm chung mảnh vải, từ đây người con trai đă chính thức trở thành thành viên của gia đ́nh nhà gái. Vài tháng hoặc một, hai năm sau họ mới tổ chức lễ cưới chính thức. |
|
Lễ cưới chính thức. thường diễn ra trong 3 ngày: ngày nướng bánh (Âm-Ha), ngày nhóm họ (Pa Thưng – Pa Gú), Ngày lễ lên ghế (lần II và III).. Xin giới thiệu một lễ cưới truyền thốngChú rể được rước đưa sang nhà gái . Đúng 06 giờ họ nhà trai quần áo chỉnh tề, chuẩn bị đưa chú rể trong bộ lễ phục truyền thống của người Chăm đến thánh đường làm lễ. Khi chú rể bước xuống cầu thang nhà ḿnh (nhà trai) để ra đi, mọi người hát: “Xin cha mẹ tha thứ, con từ giă cha mẹ”. Chú rể được che bởi một cái lọng màu sắc sặc sỡ. Đi với chú rể có ba bé trai tay bưng ba cái ô, đựng: trầu, cau, vôi, gạo, muối, bánh và trái cây đi phía trước. Người Chăm theo mẫu hệ, họ chỉ có đưa rể chứ không có đưa đón dâu, và đám đưa rể không dùng xe máy hay ô tô, họ chỉ đi bộ!Trên đường đi, dàn kèn trống nổi lên những điệu nhạc nghe thật vui tai, rồi mọi người cùng nhau ca hát rất vui vẻ. Bước vào thánh đường, chỉ toàn nam giới, v́ phụ nữ Chăm không được phép vào thánh đường. Đến thánh đường, chú rể ngồi đối diện với cha vợ, hai bên có hai người cao tuổi, đạo đức tốt làm chứng, đồng thời có vị thầy Cả đọc kinh dạy bảo chú rể bổn phận làm chồng theo luật Hồi giáo. Sau đó cha vợ bắt tay chú rể và nói: “Ta gả con gái ta tên Mahriem cho con Sarol với số tiền đồng là 01 lượng vàng và tiền chợ là 5 triệu đồng”.Rồi mọi người cùng cầu nguyện cho cô dâu – chú rể mạnh khoẻ và hạnh phúc. Buổi lễ kéo dài khoảng 15 phút. Mọi người trong làng đổ xô ra xem đám đưa rể. Từ thánh đường, đám đông đưa chú rể đến nhà cô dâu. Khi đến nơi, mọi người ở lại bên ngoài sân, một người của nhà gái ra đón chú rể ở cửa rồi đưa vào tận pḥng cưới. Khi chú rể bước tới chân cầu thang nhà gái, các bà đàng gái bưng nước rửa chân cho chú rể trong lúc mọi người hát vang bài hát có nội dung hân hoan rửa chân, và trải khăn trắng mời chú rể bước vô nhà.Pḥng cưới trang hoàng rực rỡ, lúc này cô dâu trong trang phục cưới truyền thống, trang điểm thật đẹp ngồi trên chiếc giường cưới chờ chú rể. Khi vào pḥng, chú rể bước đến ngồi cạnh cô dâu đàng sau ba cái ô, đựng: trầu, cau, vôi, gạo, muối, bánh và trái cây. Các ḷ hương trầm được đốt lên, các bà các cô trong họ nhà gái cùng với đôi tân hôn cầu nguyện và chúc lành cho hôn lễ. Trong lễ cưới chính thức của cộng đồng không là tín hữu Hồi Giáo, th́ lúc này cô dâu, chú rể ngồi bên chén rượu, thầy cúng bốc gạo văi lên trời gọi Giàng trời, Yàng đất, Yàng ông bà về chứng kiến ngày hợp thành vợ chồng của đôi trai gái. Cúng xong, xả heo thịt, đem nấu các món ăn, rượu hút ra, cô dâu chú rể cầm đi mời khách uống làm phép. Sau đó, cô dâu, chú rể ngồi vào chiếc chiếu trải cạnh chén rượu để trao rượu cho họ hàng đôi bên. Từ đây, cha mẹ chồng goi cô dâu là "Nghê", em chồng xưng hô với chị dâu là "Ai". Trên đầu cô dâu lúc này có giắt ba chiếc trâm, chú rể sẽ rút chiếc trâm dài nhất ở giữa đặt vào tay cô dâu, hành động này nhằm khẳng định nàng bây giờ đă là vợ của chàng. Người vợ lấy trầu têm một miếng để vào miệng chồng. Người chồng quấn lên ḿnh vợ một phần của chiếc áo ḿnh thể hiện sự ân cần chăm sóc của người vợ đối với người chồng và hạnh phúc mà người chồng sẽ mang đến cho vợ. Bữa cơm của đôi tân hôn: Mâm cơm có 1 dĩa cơm, 1 dĩa thức ăn. 4 phụ nữ có gia đ́nh hạnh phúc nói lời chúc mừng và đôi vợ chồng trẻ sẽ cùng bốc ăn chung. Sau đó chú rể thay bộ đồ do cô dâu tặng để ra ngoài tiếp khách bên nhà vợ,. Cô dâu cũng ra ngoài theo cô hoặc d́ của chồng đến vái chào các bà trong họ nhà chồng (những người phụ nữ này tới nhà gái trước khi đoàn đưa rể đến) và họ hàng nhà ḿnh. Trong tiệc cưới, trước tiên cha mẹ cô dâu tiếp đăi khách, người cha tiếp khách đàn ông, bà mẹ tiếp khách đàn bà. Để chia vui, khách mời sẽ tặng lại một phong b́ đựng tiền. Rồi mọi người lại cầu nguyện và tiệc mặn được dọn lên.Trước khi ăn, có một người xách một ấm nước và một cái thau nhỏ đến trước mặt từng khách rót nước cho khách rửa tay. Thức ăn chỉ có một món duy nhất đó là cơm trắng ăn với cà ri ḅ và dưa chua (củ hành, củ kiệu, gừng, cải đỏ và cải trắng) và muối tiêu chanh. Theo luật Hồi giáo, người Chăm không dùng rượu và bữa tiệc của họ kết thúc nhanh chóng, chứ không ồn ào và kéo dài như tiệc cưới của người Kinh. Có trực tiếp tham dự đám cưới truyền thống của người Chăm mới thấy rằng, dù khi quá vui hay lúc quá buồn, họ đều thờ phụng đấng Ala và tuân thủ nghiêm giới răn của đạo Hồi.
Lễ động pḥng (Sen Thoa): Bốn phụ nữ giăng mùng, trải chiếu, tiến hành lễ “lượm bạc cắc”. Người ta đặt một xô nước trong đó có 10 đồng bạc cắc. Hai vợ chồng tân hôn tḥ một bàn tay vào một lượt để ṃ bạc cắc. Ai lượm số bạc cắc nhiều hơn th́ được có tiếng nói quyết định trong gia đ́nh. Đám cưới người Chăm trang trọng, ấm áp, không xa hoa phù phiếm. Ngày nay có thay đổi một chút: đám cưới chỉ trong 2 ngày; đưa chú rể sang nhà cô dâu vào buổi sáng thay v́ buổi chiều; bỏ lễ “lên ghế lần III”; trang phục cô dâu chú rể được cách tân, nhưng vẫn giữ vẻ đẹp cổ truyền
Sau lễ cưới Sau lễ cưới một ngày, gia đ́nh nhà gái tổ chức cho vợ chồng đi bắt cá. Trong ngày đó, nếu vợ chồng bắt được nhiều cá th́ sau này làm ăn gặp nhiều may mắn, giàu có, con cái khôn ngoan, vợ chồng hoà thuận, hạnh phúc. Sau lễ cưới ba ngày, hai vợ chồng về lại nhà trai làm lễ đạp tro nhà chồng. Lúc này nhà trai mổ heo, làm gà, nhắc rượu mời họ hàng, người thân và những người trong buôn để chung vui, đồng thời tiễn người con trai về ở nhà vợ. Dịp này nhà trai trao cho vợ chồng của hồi môn.
Đám cưới người Chăm trang trọng, ấm áp, không xa hoa phù phiếm. Ngày nay có thay đổi một chút: đám cưới chỉ trong 2 ngày; đưa chú rể sang nhà cô dâu vào buổi sáng thay v́ buổi chiều; bỏ lễ “lên ghế lần III”; trang phục cô dâu chú rể được cách tân, nhưng vẫn giữ vẻ đẹp cổ truyền |