Mến điều
đạo đức, trọng nhân nghĩa lễ trí tín. Đó là điểm mạnh của
người Việt mà các học giả Văn Hóa Việt đều xác
nhận. Để hậu thuẫn cho sự nhận định của các học
giả Việt, tôi xin dẫn chứng một vài câu chuyện có thật :
Ḷng Nhân:
40 năm cứu
người bất hạnh
(rút ra từ tạp chí Trẻ số 617 ngày 02 tháng 4 -2009 tr
165-167)
Ông Nguyễn
văn Chúc, một ngư phủ đă cứu biết bao mạng người suốt nửa thế
kỷ quanh cầu B́nh Lợi, cây cầu từng nổi tiếng là điểm cuối cùng cho
nhiều kẻ chán đời tự tử. Cuối tháng 3 vừa qua, ngồi trong ḷng
chiếc ghe, ông chậm răi kể về đời ḿnh cho cô Xuân Hằng, phóng
viên của tạp chí Trẻ. Ông kể rằng:
"Bố tôi người
Vĩnh Phú, di cư vào Nam từ năm 1954.
Tôi là
con thứ ba. Tôi học hết lớp hai, biết đọc biết viết là nghỉ học.,
theo bố đi văi chài kiếm con tôm con cá. Lớn lên chẳng lính tráng
ngày nào. Lấy vợ sớm, đẻ liền năm đứa con, toàn là con
gái. Bây giờ hai đứa lớn lấy chồng, hai đứa giữa buôn bán nh́
nhằng, đứa út vẫn đi học. Hai vợ chồng tôi ở dưới thuyền, nắng gắt
lên bờ, ngồi nhờ hiên thềm trong xóm. Hằng ngày trông coi 12
chiếc phao tiêu của cầu B́nh Lợi, cầu B́nh Triệu và cầu Sàig̣n kiếm
cá, không để rác bám vào phao, không cho phao trôi khỏi vị trí,
không để thuyền bè va đập, không để tắt đèn ban đêm"… và
40 năm cứu người tự tử,vớt xác trôi sông."

Đây câu
chuyện 40 năm cứu người qua cuộc đối thoại giữa cô
Xuân Hằng và ông Chúc
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Tại sao lại cứu người?
Ông Chúc trả
lời:
Đơn giản chỉ v́ nó sờ sờ trước mắt, không chịu được. Không dám bỏ đi
đâu lâu một giờ một ngày, chỉ sợ ḿnh vắng mặt trong lúc người
ta nhảy tùm xuống sông, không có ai cứu th́ phải tội.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Làm có được ǵ không?
Ông Chúc trả
lời:
Cũng có! Có người cám ơn, có người nhận làm bố nuôi, có người
sau đó trở lại thăm cho quà. Nhưng không ít người mắng mỏ v́ hư đi
quyết định của họ. Họ ăn vạ, bắt đền mà rằng
"
tôi đă không c̣n tiền, không c̣n nhà để về, Ông cứu tôi sống
th́ ông phải nuôi tôi".
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Rồi bác có nuôi không?
Ông Chúc trả
lời:
Nuôi chứ. Đận ấy, con bé tôi vớt lên, cứ khóc v́ ở với bà
ngoại. Bà bảo không đem tiền về, th́ đừng ăn,. Khuyên giải nó,
lại thổi cơm cho nó ăn. Cả tuần liền.
Cô
Xuân Hằng hỏi: ( vừa hỏi vừa mân mê cuộn dây thừng đầu
thuyền):
Ông cứu người
thế nào?
Ông Chúc trả
lời:
(Ông Chúc giới thiệu luôn cuộn dây cô Xuân Hằng
đang
mân mê) :
Nó là
cái để cứu người đấy!. buộc một đầu nó vào ḿnh, một đầu
nó vào thuyền. Khi nhảy xuống vớt người xong, th́ lại phăng
theo dây bơi về. Không có dây mà lặn đại xuống. gặp người to khỏe,
họ dẫy dụa vùng vẫy ghê lắm. Mắc vào họ như mắc ṿi bạch tuộc,
gỡ chưa xong th́ hết hơi, chết luôn dưới nước..
Cô Xuân
Hằng hỏi
:Vớt được người rồi th́ làm ǵ?
Ông Chúc trả
lời:
Th́ cứ đưa lên ghe, xem c̣n thở không.. Nếu đă chết, th́ gọi chính
quyền xuống giải quyết. Nếu c̣n thở th́ cứu tỉnh. Rồi từ từ hỏi han,
khuyên giải. Đa số các cô trẻ tuổi, khi nghe khuyên đều khóc. Tới
phiên họ kể hoàn cảnh, hai vợ chồng tôi lại ruơm ruớm nước mắt..
Cô Xuân
Hằng hỏi :
Nguyên nhân tự
tử là ǵ?
Ông Chúc trả
lời:
Con gái th́ bị Sở Khanh lừa gạt có chửa bỏ rơi. Đàn bà th́ bị nhà
chồng hất hủi, bị chồng đánh đập. Đàn ông th́ thua cá độ, nợ nần,
mất việc. Có cảcụ già 60, 70, con cháu lấy hết của, đuổi đi
không nuôi. Mỗi người mỗi khổ. Từ lần đầu tiên, tôi thấy chiếc ghe
chở mía bị đụng ch́m trên sông Sài g̣n, tôi bơi ra cứu được hai vợ
chồng, hai đứa con, lúc đó tôi mới mười mấy tuổi tới nay năm mấy
tuổi. tính tôi vẫn cứ vậy, thấy chết thấy khổ th́ kiểu
ǵ cũng phải cứu tới cùng.Nhưng nói thật, cứu lên gặp đàn ông
bảnh bao, quần áo sang trọng, thế nào tôi cũng phải tát cho một cái
vào mặt, khi tỉnh rồi mới khuyên ǵ th́ khuyên.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Khuyên thế nào?

Ông Chúc trả
lời:
Ḿnh ít học, nghĩ sâu xa ǵ đâu. Thấy con kiến đang ḅ ở mép ghe,
chỉ luôn vào con kiến bảo nó bé mọn thế c̣n tha thiết sống. Anh thế
kia mà đ̣i chết, chẳng hèn hơn nó sao?. Có lẽ cách khuyên của
tôi cộng với những trải nghiệm khủng khiếp khi tự tử cũng phần
nào có tác dụng, nên nhiều năm ở đây chưa thấy có người nào được tôi
vớt lên lại cố nhảy xuống thăm Hà Bá lần nữa.
Cô Xuân
Hằng hỏi
: Thế bác có ghi lại ǵ không?
Ông Chúc trả
lời:
Làm ǵ phải ghi!. Cứu người là chuyện phải quên đi, chứ đâu phải để
nhớ để điều tra để ơn nghĩa, mà cần sổ sách. Mà giả như có muốn hỏi
tên tuổi nhà cửa để ghi sổ cũng khó v́ thường khi được vớt lên người
nào không mê man th́ cũng lạc thần, mất vía. Hầu hết không có giấy
tờ tùy thân. Có hỏi, họ cũng giấu tung tích. Ḿnh hiểu họ e ngại
chuyện riêng, nên kể đến đâu nghe đến đấy, không nói th́ thôi,
cũng ít hỏi cặn kẽ chi.
Cô
Xuân Hằng hỏi
: Theo bác, tại sao cầu B́nh Lợi lại có hun trong khi cầu
Sàig̣n, cầu B́nh Triệu,cầu Đồng nai ít hơn- tại ḍng nước chảy xiết,
tại cầu cao, nhiều đá ngầm bên dưới, hay tại âm hồn ám quẻ?.(Ông
Chúc thú nhận cũng rất lấy làm lạ dù các lư do đưa ra đều bị ông lắc
đầu bảo không phải.) Rồi cô tiếp tục hỏi:
Giả dụ tôi đang đứng trên cầu B́nh Lợi, cạnh tôi cũng đứng vài người.
Làm sao bác phân biệt ai đứng chơi, ai chán sống, sắp tùm?.
Ông Chúc trả
lời:
( câu hỏi cắc cớ, nhưng ông Chúc không chút ngắc ngứ,)
Nó là thế này chị ạ. Người muốn quyên sinh, không ai vội vàng.
Họ đứng lâu lắm, toàn cắm đầu tư lự nh́n xuống nước. Rồi chắp
tay vái tứ phương.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Vái à?
Ông Chúc trả
lời:
Thật đấy, trước lúc cướp công cha mẹ, thiệt đời thông minh, có lẽ họ
biết ḿnh họ có lỗi, nên phải vái xin tha lỗi. Tôi ngồi dưới ghe
trông lên, đến đoạn họ trèo lên lan can cầu th́ giựt máy đươi
tôm, lao ra luôn. Vừa kịp vớ lấy mái tóc đang bảy nổi ba ch́m kéo
được ngay. Cũng có khi cái máy dở chứng, giật một phát không nổ, hai
phát không nổ, th́ tôi buộc dây vào ḿnh cứ thế nhảy xuống bơi ra.
Thường là cứu kịp. Cũng có khi không. Nh́n trong nước thấy họ
đảo lia lịa, chân tay khua loạn xạ, nhưng thoắt cái đă
mất hút. Những trường họp đó tôi ḥ người trên bờ nhảy xuống phụ rà
soát kỹ ḷng sông, dài lên cầu B́nh Triệu. Không thấy, trở về thuyền,
tôi không ngủ được đâu đớn bứt rứt suốt đêm.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Làm ba việc này quanh năm suốt tháng, vợ con bác có cằn
nhằn hay ủng hộ?
Ông Chúc trả
lời:
(Ông Chúc cười hiền lành):
Cằn nhằn quá đi chứ,v́ có ǵ đâu, nếu không muốn nói là ghê.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Sao lại thế?
Ông Chúc trả
lời:
Th́ thỉnh thoảng, gặp xác chết ung rữa, trương phềnh, tôi cũng vớt
lên, lo giúp tống táng. Bảo sao vợ con chẳng cằn nhằn. Nhưng tôi
nghĩ, ḿnh nghèo hèn, chẳng giúp được chuyện to cho dân cho đời, cứu
người, chôn người ở cầu B́nh Lợi là chuyện trong tầm tay làm được
th́ làm thôi. Ai biết mà có chuyện danh, chuyện lợi.
Cô Xuân
Hằng hỏi:
Tiếng lành đồn xa thu hút phóng viên báo chí, đài phát thanh tới
chụp ảnh, viết bài cho báo, đài của họ. Ông trở thành
người vua biết mặt, chúa biết tên. Ngơ hẻm dân khu phố có khách nghe
chuyện mà t́m thăm. Ngặt nỗi chiếc cầu chắp nối bằng vô
số mảnh ván đầu thừa đuôi thẹo cứ run run theo từng bước chân khách
ḍ dẫm.. Bác có tuổi rồi, đi dứng khó khăn. Chưa kể những khi cứu
người đêm hôm mưa gió gấp gáp mà cầu lắc lư quá phải sửa đi, nguy
hiểm lắm.
Ông Chúc trả
lời:
Biết vậy, nhưng thôi, không có điều kiện mà chị.

Cô Xuân
Hằng hỏi:
Nói giả dụ, nếu Trời cho trúng số th́ bác có chịu sửa ghe sửa cầu
không? (thuyền cũ mua lại của người, gắn thêm máy đuôi tôm,chạy tới
chạy lui văi chài, nhưng nước sông ô nhiễm chả mấy khi có cá,
theo lời Ông Chúc)..
Ông Chúc trả
lời:
(Ông Chúc cười nhẹ)
Sống già từng này tuổi, thấy nhiều thứ phù phiếm, bọt bèo lắm rồi.
Chả dám mong những thứ cao xa, chỉ mong có sức khỏe để tiếp tục cứu
người.
Cuối bài
tường thuật Cô Xuân Hằng kể rằng cô chợt nghĩ tới h́nh ảnh ông
ngư phủ nghĩa hiệp trong truyện Lục Văn Tiên, và h́nh ảnh ngư phủ
trong câu dân ca Bắc Bộ:
Chồng chài vợ
lưới con câu
Sông Ngô
bể Sở biết đâu bến bờ
Khi nên tay
kiếm tay cờ
Không nên
ta cũng chẳng nhờ một ai
Ở thế kỷ 21,
tuy sông Ngô bể Sở không c̣n, tay kiếm tay cờ đă gẫy, nhưng
c̣n kia tay cứu người tận tụy
th́ có lẽ
bài hùng ca giữa đời thường , vẫn c̣n có chỗ ngân vang.
|