Vài mẩu chuyện về
mến Giáo dục Trẻ
Tác giả: Dương văn Phối
1- Em này có
thể là cứng đầu không?
Có lần tôi đến
văn pḥng Hiệu Trưởng. Ông Hiệu Trưởng và cô Hiệu Phó đang hạch hỏi,
răn đe một em học sinh lớp 8.
Hết ông Hiệu
Trưởng đến cô Hiệu Phó lập đi lập lại " Em phải làm tự kiểm… Mời
phụ huynh em đến,… Cho em nghỉ học, v́ em không tuân kỷ luật nhà
trường…
Em học sinh
này dáng cao cao, gương mặt xương xương, vẫn không thay đổi sắc mặt,
em có vẻ thản nhiên, coi như không có ǵ xẩy ra.. Sau
khi nghe và biết nguyên nhân em này bị khiển trách mà em không nói
nửa lời, khiến cho hai vị lúng tứng. Tôi liền chỉ cái ghế gần đó và
nói "em ngồi xuống đây, và nói cho thầy biết tại sao em đánh em kia?"
Tôi cũng ngồi gần em. Em đó đổi ngay nét mặt nh́n tôi có vẻ gần gũi
hơn, em nói "Dạ! tại bạn đó phá em nhiều lần như rải
mực vào phía sau áo em, bạn đó nhiều lần chọc quê em, chế nhạo em." Tôi
nói " à! th́ ra tại bạn kia, chọc phá em, như vậy lần
sau hăy cho thầy cô chủ nhiệm biết chớ có đánh nhau" Em đó dạ. Tôi
nói "Thôi, em xin lỗi ông Hiệu Trưởng và cô Hiệu Phó đi. Em đó nói
theo lời tôi…."
2- Có nên
phạt em này không?
Một lần tôi
dạy thế một cô bị bệnh. Tôi cho một bài toán đố, có 2 lời giải 2
phép tính, đa số các em làm đúng. Chấm điểm xong. Tôi giải lại bài
toán, một em cúi mặt xuống khóc.
Tôi nói: "
em nh́n lên xem thầy giảng" một em ngồi kế bên nói: "bạn ấy xé tập
rồi" Tôi gọi em lên và xem lại tờ giấy mà em đă xé! Tôi lật tập em
từng tờ giấy xem hơn một phút, th́ thấy em làm toán khá, luôn được
điểm 9-10. Cả lớp im lặng, sợ em này bị phạt. Sau hơn một phút
tôi nói: "Em khá giỏi toán. Lần này, em sai một câu giải và một
phép tính, thầy cho em 5 điểm là đúng rồi. Lần sau để ư làm đúng để
được điểm 10. Thôi em về chỗ ngồi nghe thầy giảng lại, lần sau chớ
có xé tập nữa nhé!" Em đó cúi đầu và về chỗ ngồi nghe tôi giảng.
Từ đó tôi để ư
vào mỗi lần có lễ như phát thưởng, tôi bận rộn sắp xếp bàn ghế, th́
luôn có mặt em đó quanh tôi tiếp tôi một tay.
3-Một học sinh
cá biệt
Trong tiết
toán, tôi giảng rất rơ công thức t́m diện tích h́nh tṛn, cho
nhiều em lên bảng thử làm bài tập. Hầu như tất cả các em đều làm
đúng. Kể cả vài em kém nhất. Duy nhất có em gái, mặt mũi sáng sủa
đôi mắt đen lánh, không thể nghĩ là em kém thong minh. Thế mà
em tập nhiều lần nhưng vẫn không thể làm được. Tôi chịu khó giảng đi
lại nhiều lần em mới hiểu về bán kính, đường kính và áp dụng
công thức.!
Tôi lấy làm lạ,
hỏi em:" từ trước đến nay em có bị té, đầu chạm xuống đất không?"
Em trả lời "Dạ có, cách đây 2 năm có lần em bị té từ trên lầu xuống,
đầu chạm đất bất tỉnh."
Trong trường
hợp này rất có thể em bị chấn thương ở phần định vị năo nào
đó chăng. Nếu chúng ta quở phạt em th́ tội cho em. Cũng như thế ,
những em khác rất có thể chẳng may bị như vậy.
( Cầu Ḥa 1972-Phối)
4-Sinh hoạt
dưới cờ
Thông thường
buổi sinh hoạt dưới cờ vào mỗi sáng thứ hai để nhắc nhở các em điều
ǵ, hoặc phê b́nh, kể tội một vài học sinh nào đó trước học sinh cả
trường.
Ta có nên làm
như vậy không?

Theo tôi, khi
phê b́nh một em, không những em không sửa đổi mà c̣n oán hận thầy
cô.. Em không dám nói ra, chứ thâm tâm e có cái nghĩ cái nh́n không
mấy tốt đẹp về thầy cô đă phê b́nh em trước đông đảo học sinh như
vậy!
Tôi có nhiều
lần dự sinh hoạt dưới cờ và nói chuyện với các em về hai em đánh
chửi nhau, nói xấu nhau …. Theo ư của ông Hiệu Trưởng là em nào
đó, phải được đưa ra đứng trước học sinh. Tôi không thực hiện
như vậy. Trước hết tôi hỏi "em nào trong người không khỏe, có bị
bệnh ǵ không, nên ngồi chỗ mát", v́ sinh hoạt dưới cờ có lúc mặt
trời lên khá cao. Sau đó chỉ khuyên các em nên đối xử nhau, vui vẻ,
bỏ qua, thân mến nhau… chủ yếu là cố gắng học cho khá giỏi.Sau giờ
sinh hoạt tôi gặp riêng từng em để khuyên em những ǵ mà ḿnh muốn
nói về em này.
Tôi nghĩ rằng
những lời nói ôn tồn của ḿnh trong khung cảnh giữa thầy với
tṛ sẽ đễ cảm hóa hơn!
5-Nên đánh học
tṛ hay không ?
Một thầy gíao
tâm sự với tôi:
Hồi mới ra
trường, tính t́nh c̣n nóng nảy, mặc dù lư thuyết sư phạm ḿnh mới ra
ràng đó chứ! Do vậy, một t́nh huống xẩy ra đến bây giờ ḿnh vẫn c̣n
nhớ và cứ măi ray rứt. Đó là vào một buổi dạy căng thẳng về những
bài toán khó. Đang cố gắng giảng giải cho cả lớp hiểu cách làm và
vận dụng, th́ phát hiện một chú học tṛ nam đang giỡn chọc phá bạn.
Ḿnh nổi đóa tiến đến tát tay một phát vào mặt cậu. Cậu học
tṛ phản ứng nhanh nhẹn. Cậu ta đứng dậy và nói to lên: "Sao thầy
đánh tôi?" Ḿnh tức điên lên và thuận đà đánh trái lại một tát tay
nữa.- Chỉ vậy thôi. Và không khí lớp học lại sôi nổi tiếp tục với
các bài toán khó. Ḿnh không nhớ rơ là sau đó học tṛ đó thế nào,
ḿnh theo dơi ra sao trong suốt buổi học và những ngày tiếp theo.
Vậy là hành động của ḿnh không cố ư và sau đó không thành kiến.
Nhưng ḿnh vẫn ân hận và ray rứt đến bây giờ.-Suy tính là như vậy.

Tôi nghĩ rằng
học tṛ không oán thầy đâu, nhưng thần tượng về người thầy ở học
sinh không có, và có lẽ suốt năm học ấy, ành hưởng thầy đối với cậu
học tṛ không cao. Tôi nghĩ như vậy, v́ tôi cũng cảnh ngộ bị đánh
như cậu học tṛ kia. Số là tôi là cậu học tṛ từ ở ngoại ô về thị
xă ( bấy giờ tôi học lớp nh́ trường làng ( lớp 4) chuyển sang lớp
nhất trường tỉnh ( lớp 5). Những ngày đầu bỡ ngỡ nhưng tôi ưa cà rỡn
và nói chuyện nhiều- mặc dù học khá giỏi. Hôm nọ, trong giờ nộp
tóan chạy, tôi rỡn to tiếng, thầy giáo thuận đà tát tay tôi một
cái nảy lửa, đầu đập vào bảng đen. Chỉ vậy thôi. Tôi không oán thầy
( bấy giờ sợ), không thành kính với thầy- Cuối năm đó, thầy có lúc
giữ tập ghi bài của tôi lại ( và trả tính tập lại cho tôi). Thầy
giáo có lưu bài của học sinh giỏi trong năm (để kỷ niệm hoặc dùng
làm tài liệu, hoặc để làm gương cho đàn em)- Tức là tôi là học
sinh giỏi- ghi bài đẹp. Đến bây giờ, tôi không quên cái tát đó..
Nhưng tôi không oán thầy.. Và đối với tôi, nét thần tượng người thầy
có chút giảm đi
(10/ 2003 Nguyễn văn Ba)
6 -
Học tṛ nói chuyện riêng hay thảo luận về câu hỏi của thầy cô
Một diễn giả
say sưa nói chuyện trước công chúng khi công chúng im lặng, chú ư
lắng nghe. Một giáo viên trên lớp hứng thú., nghiêm túc giảng bài
khi học sinh tập trung theo dơi, nhất là khi b́nh giảng các ư hay.
Ấy vậy mà
không bao giờ có chuyện suông sẻ như vậy, bởi v́ một tập thể không
bao giờ có chuyện đồng nhất. Trong cái im lặng của lớp học, có thể
có em lo ra ( tất nhiên cũng im lặng). Có thể có vài câu nói trao
đổi về nội dung khác.. Không cầu toàn về lời giảng của ḿnh thu hút.
Không cầu toàn về một lớp học im lặng hoàn toàn khi nghe giảng. Một
lần tôi dự giờ một đồng nghiệp, hoặc chỉ nghe mà không dự giờ, rằng
giáo viên rầy la, thậm chí nạt nộ học sinh và cho điểm xấu khi phát
hiện học sinh nói chuyện mà không t́m rơ căn do. Tôi nghĩ phải có
biện pháp sư phạm khi ḿnh giảng mà học sinh không chú ư lắng
nghe.Một lần khác tôi cũng dự giờ giáo viên, thấy hai học sinh nói
chuyện ngồi ở bàn trên, nên tôi mới hiểu căn do nói chuyện của hai
em. Không phải nói chuyện lo ra mà là các em trao đổi ư kiến về
một câu hỏi động năo của giáo viên. Nếu giáo viên không nắm được
nội dung này mà la rầy quở phạt, tôi e rằng trái sư phạm mà c̣n làm
thui chột hứng thú của các em. Do vậy, tôi nghĩ, khi trên lớp, học
sinh có nói chuyện, trao đổi riêng, giáo viên phải khéo léo t́m hiểu
nguyên nhân bằng tài năng sư phạm của ḿnh để xử lư và động viên
thích hợp, chứ không cứ ǵ mà cứ la mắng học tṛ khi ḿnh giảng
bài mà học sinh có trao đổi riêng.
Hiện nay nền
giáo dục mới, giáo viên có dành thời gian học sinh thảo luận để trả
lời câu hỏi của giáo viên
(10/2003 Nguyễn văn Ba)
7- Có
cần giáo dục giới tính không?
Cho đến bây
giờ, tôi vẫn c̣n nhớ em học tṛ nữ 13 tuổi, học lớp 8 trường Trung
học tỉnh hạt Mỹ Thạnh năm 1973, lớp mà tôi đă chịu trách nhiệm
hướng dẫn ( chủnhiệm)

Năm ấy, nhà
trường có tổ chức phong trào thi đua về Thể Thao và Văn Nghệ để tạo
không khí vui tươi và hỗ trợ cho việc cố gắng học tập, giữ ǵn kỷ
luật..
Thầy cô hướng
dẫn lớp nào cũng muốn cho học sinh ḿnh tham gia sinh hoạt học
đường và đạt nhiều thành tích nên đă động viên các em cố gắng tập
dượt.
Hồi c̣n trẻ,
tôi là một giáo viên luôn năng nổ, nhiệt t́nh với phong trào thể
thao văn nghệ.Tuy rất thương yêu, lo lắng cho học sinh nhưng tôi có
khuyết điểm là hay nóng tính và nghiêm khắc với các em.
Đến ngày thi
đua, học sinh lớp tôi đạt được nhiều thành tích tốt về văn nghệ.
Đến môn thi điền kinh, tôi rất hy vọng em học sinh nữ của lớp ḿnh
đạt giải nhất nên luôn nhắc nhở em cố gắng…. Và rồi, chiều hôm đó,
em đă đạt giải nhất trong cuộc thi chạy bộ 100m nữ, hơn hẳn các bạn
lớp 9 đàn chị.. Mọi người vỗ tay hoan hô, cổ vũ…Tôi rất vui mừng
chạy đến khen ngợi em… nhưmg ḱa., em đă té xỉu.. khuôn mặt em xanh
mét, ướt đẵm mồ hôi, đôi môi nhợt nhạt, cặp mắt nhắm nghiền…!Chúng
tôi liền chở em đến trạm y tế và rất lo lắng. Em chưa
tỉnh nên Trạm Y Tế phải chuyển em đến Bịnh Viện Tỉnh… Nơi đây em
được cấp cứu, truyền dịch… Em phải nằm viện điều trị hết 4 ngày.
Trong thời gian này, ngày nào tôi cũng đến thăm em. Bác sỹ điều trị
cho biết: em gái bị băng huyết do đang có kinh nguyệt mà lại cố
gắng chạy đua!. Lúc đó tôi ân hận vô cùng! Chao ôi, sao
em không nói với tôi điều ấy mà lại cố gắng thi chạy bộ để rồi phải
bị như thế . Đầu óc tôi quay cuồng với bao ư nghĩ:
-
À , mà sao em gái dám thổ lộ với tôi chứ? Tôi là một ông thẩy
nghiêm khắc, khó tính, c̣n em là một học tṛ nữ hiền lành, nhút nhát!
- Phải chi nhà trường có đủ thầy cô và việc
chủ nhiệm hướng dẫn lớp nữ nên giao cho nữ giáo viên.
- Em gái đó có biết và có được gia đ́nh chỉ dạy
về những điều cần thiết khi có kinh nguyệt hay không?
-Việc này xẩy
ra đến nay đă 30 năm rồi. Tôi đă biết qua báo chí và nhiều người
nói: Ở Âu Mỹ, vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh lứa tuổi dậy
th́ đă có từ lâu rồi. Những phát triển về tâm sinh lư ,những thắc
mắc của lứa tuổi dậy th́ đều được thầy cô giảng dạy ở nhà trường.
Tôi nghĩ đó là một điều tốt và cần phải áp dụng. Hiện tại ở Việt
Nam chỉ có một vài trường đang là thí điểm cho việc giáo dục giới
tính
(Mỹ Ḷng 28/11/2003 Nguyễn duy Trảng.)
|