Bài Sưu tầm của PX K
Dùng xẻng xúc cát văng đều để cát hút nước biển, sau đó dồn lại bỏ vào chạt nện thật chặt,lọc lấy nước măn đậm đặc.Trên những ô nại vuông vắn đă vệ sinh sạch sẽ, người ta dùng gáo múc nước biển đă lọc đưa lên phơi.Sau nhiều tiếng đồng hồ, nước biển bốc hơi, muối bắt đầu kết tinh trắng xóa cả cánh đồng. Muối dồn vào bao để chuẩn bị đưa ra thị trường tiêu thụ . Theo tài liệu của Hợp tác xă Muối Hoà Lạc th́ năng xuất thu hoạch của mỗi gia đ́nh vào ngày nắng b́nh quân thu được từ 80 đến 100 kg muối. Vụ muối chính diễn ra từ tháng tư đến tháng 8. Trước vụ muối, hợp tác xạ vận động nhân dân tu sửa ô nại, nâng cấp đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, vệ sinh môi trường, kho chứa muối.
|
||
Bài sưu tầm PxK
1-Rượu Trắng
Nguyên liệu Cất rượu Nguyên liệu chính là các loại ngũ cốc có hàm lượng tinh bột cao thông dụng như gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, gạo nương lúa mạch, ngô hạt, mầm thóc, sắn, hạt mít, hạt dẻ, hạt bo bo v.v. Về gạo tẻ , có một số loại gạo tẻ ngon được lựa chọn nấu rượu như gạo cúc, gạo co, gạo tŕ, gạo ba trăng, gạo trăng biển, gạo tứ quư, gạo nhe, gạo bắc thơm, gạo tám, gạo nàng hương v.v. cho những chén rượu quư ngọt ngào hương vị.Nhưng các loại gạo nếp cho thành phẩm rượu rất thơm và có độ ngọt nhất định nên được ưa chuộng nhất. Có rất nhiều loại gạo nếp như nếp cái hoa vàng, nếp bông chát, nếp ruồi, nếp mỡ, nếp mường, nếp sáp, nếp thơm, nếp hương, nếp ngự, nếp quạ, nếp cái, nếp tiêu, nếp sột soạt, nếp ba tháng v.v.
Men rượu được chế từ nhiều loại thảo dược như cam thảo, quế chi, gừng, hồi, thạch xương bồ, bạch chỉ, xuyên khung, rễ ớt v.v. theo những bí quyết riêng của từng gia đ́nh. Những công thức này cùng với kỹ thuật ủ men nhiều khi không truyền cho người ngoài nhằm giữ bí quyết chất lượng rượu độc nhất vô nhị. Những loại thảo dược này nhào trộn hỗn hợp với bột gạo, thậm chí cả bồ hóng và ủ cho bột hơi nở ra, sau đó vo rồi nắm từng viên quả nhỏ để lên khay trấu cho khỏi dính. Đem phơi thật khô và cất dùng dần
Cách nấu Rượu
Người nấu rượu chú tâm,quy tŕnh ủ men, kháp rượu, nguồn nước được sử dụng khi đồ nguyên liệu v́ đấy là những yếu tố quyết định chất lượng thành phẩm rượu.Trong nồi chưng rượu người ta phải khuấy trộn nhiều v́ sự khuấy trộn quan trọng cho chất lượng rượu. Quy tŕnh chưng cất sẽ là rượu có nồng độ cồn tùy theo yêu cầu và dụng ư của người chưng rượu. Nếu muốn độ rượu thật cao cho một mục đích nào đó có thể đem rượu chưng tiếp lần 2, nếu muốn nồng độ thấp th́ người ta phối trộn các nước rượu đậm nhạt vào nhau.
Sản phẩm Rượu Rượu được đánh giá là ngon nhất khi có độ tinh khiết cao, trong vắt, sủi tăm lăn tăn, uống có mùi vị thơm, ngọt, cay, có độ cồn tương đối cao (từ 39 đến hơn 45 độ) nhưng êm dịu và không gây đau đầu. Theo truyền thống dân gian ngày xưa rượu có thể được cho vào chai nút lá chuối hoặc cho vào quả bầu nậm. Một số nơi cầu kỳ sau khi chưng cất xong c̣n đem rượu hạ thổ (chôn xuống đất) một thời gian để làm cho rượu "chín", uống vào có độ êm và thơm dịu. Công dụng của rượu Rượu để uống . Rượu cũng ngâm dược thảo làm rượu thuốc, và ngoài ra Rượu có thể làm gia vị cho một số thực phẩm. Người ta cần chút rượu để ướp, tẩy. Những nước rượu cuối rất nhạt do độ cồn thấp, nhiều nước và đục màu nước vo gạo, sẽ được sử dụng làm dấm hay nước bỗng rượu, một loại gia vị dùng để nấu canh chua như canh cá, canh hến, canh riêu, hoặc một số món lẩu. Hèm rượu (có nơi gọi là bỗng rượu hay bă rượu) là sản phẩm c̣n lại của nguyên liệu sau khi đă chưng cất, có thể sử dụng chăn nuôi và là một thức ăn gia súc, nhất là cho lợn ăn rất tốt. Các gia đ́nh nấu rượu thường kiêm chăn nuôi gia súc để cải thiện thu nhập.
2-Rượu Cần
Rượu cần người Ê Đê
Nguyên liệuCái rượu được làm từ những loại ngũ cốc thông dụng như ngô (bắp), sắn (khoai ḿ), gạo nếp, gạo tẻ, hạt ư dĩ, hạt bo bo, hạt cào (một loại cỏ), kê v.v. Mỗi loại cho một hương vị ngọt ngào riêng, Men rượu: men rượu được các dân tộc làm rất công phu từ những thứ lá và quả rừng sẵn có (gọi là men lá). có tinh dầu, hoặc từ các loại thuốc bắc, gừng, riềng v.v. Những thứ lá và quả chủ yếu gồm có: bơ hinh ho, củ riềng, lá trầu không, quả ớt...Những thứ này được giă đều cho thật nhuyễn với gạo tấm, sau đó nắm thành từng miếng tṛn dẹt như bánh rán, đem ủ với rơm, xếp từng lớp đều nhau. Khi đă ủ kỹ từ 15 đến 20 ngày có mùi men bốc lên họ đem phơi lên gác bếp cho khô.
Vật liệu chứa: ché (c̣n gọi là ghè) hoặc chum, hũ, b́nh, chóe. Ché đựng toàn bộ nguyên liệu đă ủ men. Trước đây người ÊĐê thường dùng các loại ché Tuk, ché Tang màu da lươn là những loại ché quư dùng trong dịp lễ lớn nhưng hiện nay họ chỉ dùng các loại ché thường như ché ba. C̣n người M’nông th́ dùng các loại ché mà họ gọi là Yang Bung, R’ Lungman. Dụng cụ uống :Cần tre, Cần trúc Cần dài cỡ một mét, được hơ lửa vuốt thẳng ra và đục thông ruột, sau đó lại được uốn cong. Các dụng cụ đong nước vào ché như ca, sừng trâu đục thủng đáy v.v. |
||
Rượu Cần người Tây Nguyên
Nguyên liệuCái rượu được các dân tộc như K’Ho, Giarai, Rhade thường làm từ những loại ngũ cốc thông dụng như ngô (bắp), sắn (khoai ḿ), gạo nếp, gạo tẻ, hạt ư dĩ, hạt bo bo, hạt cào (một loại cỏ), kê v.v. Khi có lễ đặc biệt th́ h ọ làm rượu bằng gạo nếp. Men rượu: các dân tộc chế rất công phu từ vỏ cây hiam lấy trong rừng trộn với bột ớt, bột gừng, riềng, bột gạo, một số thứ lá và rễ cây khác, trộn với nước và vắt thành từng bánh nhỏ, phơi thật khô từ 10 ngày cho tới15 ngày Men này được gọi là men lá. Vật liệu chứa: ché (c̣n gọi là ghè) hoặc chum, hũ, b́nh, chóe. Dụng cụ uống :Cần tre, Cần trúcCách làm rượu Phương pháp làm rượu th́ đơn giản: gạo nấu thành cơm rồi trộn với trấu, dàn mỏng rồi phơi. Men rượu được người dân tộc giă nhỏ rắc lên trên nia cơm, sau đó trộn thêm một lần trấu nữa rồi đổ vào ché trấu ủ từ 1 đến 2 ngày, lấy lá chuối khô ủ kín. Sau một tháng đem ra dùng, khi uống lót lá chuối tươi ở trên, đổ nước lá đầy ché, dùng cần cắm xuyên qua các tầng lá xuống đấy ché, uống cạn đến đâu lại chế thêm nước lă đến đấy. |