Ở miền Nam, nghề dệt vải truyền thống được các thế hệ phụ nữ nhiều dân tộc lưu truyền từ đời này sang đời khác. .Dệt thổ cẩm của người Chăm là nghề mẹ truyền con nối. Có thể nói nghề dệt thổ cẩm được truyền bá đều khắp trong các làng Chăm: từ Hữu Đức, Chung Mỹ, Văn Lâm.. ở Ninh Thuận đến các làng xa xôi nhất ở B́nh Thuận. Trong đó làng nghề truyền thống Chakleng – Mỹ Nghiệp (Ninh Phöôùc – Ninh Thuận) của người Chăm là trung tâm dệt sản xuất đa dạng và nhiều mặt hàng nên được biết đến nhiều.
Phụ nữ đồng bào các dân tộc thiểu số miền Trung và Tây Nguyên thường dệt các loại thổ cẩm với thị hiếu thẩm mỹ và hoa văn rất đa dạng với khung dệt khổ hẹp và đơn giản, thường ngồi dệt tại nhà. Từ bao đời nay, vùng đất Tân Châu (tỉnh An Giang) đă nổi danh với làng nghề truyền thống dệt lụa. Lụa Tân Châu có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên, độ bền lâu, mát mịn và quư phái… Lụa Tân Châu nổi tiếng với thương hiệu Lănh Mỹ A - một loại lụa dệt bằng tơ tằm, được gia công bằng những công thức rất độc đáo - là một trong những loại mặt hàng “độc nhất vô nhị” đầy nét quyến rũ được rất nhiều phụ nữ ở thế kỷ XX mơ ước. Người Kh’mer Nam bộ cũng lưu truyền nghề dệt vải truyền thống cho đến ngày nay đă gần 100 năm, nổi tiếng là làng lụa Kh’me Srây-Skoth (xă Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, An Giang). |
||
CóiDọc bờ biển là một vùng triều mầu mỡ, ngoài trồng sú vẹt, mảnh đất này chỉ trồng được một loại cây duy nhất là cói, dùng để dệt nên chiếu NgaCói Nga Sơn nổi tiếng là sợi nhỏ, dai, óng mượt. Điều đặc biệt ít có nơi nào có thể trồng được loại cói dài như ở vùng này, loại cói chuyên dùng để dệt nên những tấm chiếu vừa đẹp lại vừa bềnDùng cói để dệt chiếuCói 1 nắng gọi là "ưởn" được đánh đống để ngoài sân phơi, che bằng bổi đă khô. Cói sau ba nắng là cây cói có màu trắng xanh đem bó lại gọi là "gù". Khi hết mùa thu hoạch, hầu hết nguời dân ở vùng cói ở nhà dệt chiếu. Cói được chọn: loại bỏ những cây xấu và bắt đầu dệt. Thường th́ mọi người dệt chiếu cho đến vụ mùa năm sau.
Bắt đầu dệt chiếu, người ta dùng đay sợi mắc lên thành từng hàng theo chiều dài, sợi nọ cách sợi kia khoảng 1 cm. Trước khi mắc đay, người ta xuyên những sợi đay qua lỗ cái "go". Mỗi "và chiếu" gồm 2 người dệt, 1 người mắc sợi Cói vào một cái văng (làm bằng tre, nứa) rồi văng qua "và đay" (lúc này người ngồi trên "và đay" nghiêng go để "và đay" chia làm 2 một nửa trên, một nửa dưới để sợi cói được văng vào) và một người dập go. Để dệt được một lá chiếu đẹp th́ 2 người mất khoảng 3-4 giờ đồng hồ. Nếu dệt chiếu cải hoa th́ phải nhuộm Cói bằng phẩm màu, và phải mất 1 ngày 2 người mới dệt được một lá chiếu. Chiếu dệt màu trắng thường được in hoa văn rồi đem hấp cho chín phẩm màu. Khi dệt hết 1 "và chiếu" (thường th́ khoảng 2 lá chiếu) th́ được cắt ra và ghim những đầu đay để thừa để giữ cho cây cói không bị bong ra khi sử dụng. Nghề dệt chiếu rất phổ biến tại các vùng nông thôn Nga Sơn (Thanh Hoá) và Kim Sơn (Ninh B́nh). Nghề dệt chiếu cũng phổ biến tại miền Nam chẳng hạn làng chiếu Định Yên - Đồng Tháp, làng chiếu An Thạnh – Ninh Thuận, chiếu Tân Thành – Cà Mau Chiếc chiếu nổi tiếng đă đi vào ca dao của người Việt Nam: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng |
||