Đạo Đức Học theo nhăn quan Nho Giáo
Phải hành xử cho tốt đẹp mối tương quan giữa Trời và Người, nói cách khác phải chấp hành thánh Ư Trời. Nói đến Ư Trời tức là nói đến Thiên Mệnh. Nho Giáo tin vào Thiên Mệnh nơi đời sống mỗi người. Theo truyền thống Nho Giáo, th́ mỗi người phải chấp hành thánh Ư Trời an bài cho ḿnh trong cuộc sống ở trần gian này. Do đó Mệnh đây có hai ư : số mệnh và sứ mệnh . Số mệnh tức là hoàn cảnh, thời thế, cảnh ngộ, tai nạn, bao gồm cả những hiện tượng thiên nhiên như băo lụt, động đất, hạn hán, hay già nua, bệnh tật, chết. Những cảnh ngộ đó, có khi thuận lợi, có khi là những nghịch cảnh, xẩy đến ngoài ư muốn, ngoài khả năng ước đoán, định đoạt, lựa chọn của mỗi người. Người tri mệnh coi những cảnh chẳng qua là những cơ hội, những thử thách mà Trời muốn dùng để tôi luyện ư chí và ḷng dũng cảm . Như vậy, người tri mệnh là người có ư chí tự do mạnh mẻ . Nếu thiếu ư chí , tự do, th́ không thể nào tri mệnh được. Sách Trung Dung diễn tả người tri mệnh: trên không oán Trời, dưới không trách người, c ứ b nh d ị mà đợi mệnh mà thi hành ( Thượng bất oán Thiên , hạ bất vưu nhân , cứ dị dĩ sĩ mệnh ) C̣n Sứ Mệnh tức là thực thi điều tốt cho tha nhân v́ Trời là Đấng Toàn Thiện chỉ muốn sự an ḥa và hạnh phúc cho mọi người. Theo Nho Giáo, th́ Ngũ thường là sứ mệnh căn bản mỗi người phải thực thi cho kỳ được Ngũ thường: Ngũ là năm, thường là hằng có. Ngũ thường là năm điều phải hằng có trong khi ở đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Nhân: Chữ nhân là nhân đứng bằng chữ nhị, nhân là người, nhị là hai. Làm người phải giữ cho đặng trọn hai phần, một là đối với Trời Đất, th́ phải noi theo phép công-b́nh thiêng-liêng của Tạo-hóa, thuận tùng Thiên-lư. Hai là đối với người, vật, th́ phải giữ ḷng đạo-đức, thương người mến vật, trợ cấp pḥ nguy mới trọn ḷng nhân . Những bậc nho gia thường chưng câu: Nhân là trắc ẩn chi tâm, ái vật chi lư, bất sát bất hại thể háo sanh chi đại-đức." Lấy ḷng nhân phóng xá cho loài vật, đặng phần sống sanh hóa như loài người, mới có ḷng từ-bi bác-ái gọi là nhân Nói tóm lại: Nhân là :Ḷng yêu thương đối với muôn loài vạn vật Nho Giáo chủ trương thuyết Nhân trị: Nhân là t́nh người, nhân trị là cai trị bằng t́nh người, là yêu người và coi người như bản thân ḿnh. Khi Trọng Cung hỏi thế nào là nhân th́ Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân - Điều ǵ ḿnh không muốn th́ đừng làm cho người khác" (sách Luận ngữ). Nhân được coi là điều cao nhất của luân lư, đạo đức, Khổng Tử nói: "Người không có nhân th́ lễ mà làm ǵ? Người không có nhân th́ nhạc mà làm ǵ?" (sách Luận ngữ). tính hài ḥa là việc đề cao chữ "Nhân" và nguyên lư "Nhân trị".
Nghĩa
(Chữ
nghĩa gồm 2 chữ ghép lại: toàn và ngă, chữ toàn là
trọn, chữ ngă là ta. Chữ
nghĩa là toàn ngă hiệp lại thành chữ nghĩa).
Chữ
nghĩa có ư nói: làm người giữ trọn cùng ta th́ nên nghĩa, c̣n
chẳng trọn cùng ta là thất nghĩa. Nghĩa là đầu mối phát sinh sự
biết hổ thẹn, biết chê ghét điều xấu khi hành xử v ới người
.Cư xử
với mọi người công b́nh theo lẽ phải. Những bậc nho gia thường
chưng câu:
"các
hữu kỳ chủ, cả thảy mọi vật đều có chủ, cấm chẳng đặng gian tham ham
muốn của người, mà làm cho thất nghĩa." Muốn thật hành chữ nghĩa,
th́ những bậc nho gia c
ũng thường nói
câu: "Kỷ sở bất dục vật thi ư nhơn". Những việc ǵ ta chẳng muốn ai
làm cho ta chịu đau khổ thảm sầu th́ ta không nên đem các điều ấy mà
làm cho người khác, mới là trọn nghĩa. Chữ nghĩa bao hàm rất lớn:
nghĩa cha con, nghĩa thầy tṛ, nghĩa chồng vợ, nghĩa anh em cốt nhục
đồng-bào, nghĩa bằng hữu chi giao, ấy là ngũ-luân chi đạo. Mọi sự
đều phải có nghĩa, th́ mới đủ tư-cách làm người cao trọng.
Lễ: Tôn trọng, ḥa nhă trong khi cư xử với mọi người. Lễ là tâm t́nh nhún nhường , nhu ḿ, đơn giản. Lễ là thiết yếu giữ chừng mực cho mọi sự hành-vi của con người. Con người có thể sống cao thượng, phẩm giá được tôn quí Người linh hơn muôn vật, chỉ nhờ biết giữ lễ mà đặng phần tôn quí hơn. nhân quần xă-hội, thảy đều dùng lễ mà làm cho đời được tận thiện tận mỹ. C̣n thất lễ tội lỗi. làm mất tư-cách con người, thiên-hạ chê bai khinh bỉ nhục-nhă.
Trí:
Thông
biết lư lẽ, phân biệt thiện ác, Trí là sự khôn ngoan biết phân
biệt phải trái.TRÍ là
mọi sự
đều rơ biết, cư xử việc ǵ cũng được phân-minh, chẳng khi nào phạm
vào luật-pháp.
TRÍ là
tồn tâm dưỡng tánh, chẳng nên dùng tửu nhục ẩm thực quá độ, rối loạn
trí năo tâm thần, hoại hư tạng-phủ biến ra người mất trí.
Tín:
Giữ đúng lời, đáng tin cậy. thỉ chung như nhứt trước sau như một,
không thay ḷng đổi dạ, dầu hứa hẹn một việc nhỏ cũng chẳng sai lời,
mới gọi là người chơn-chất biết thủ tín.
Khi thực thi
đạo đức theo quan điểm Nho Giáo, người ta thường thực thi như sau: b/- Chữ Lễ và chữ nghĩa thường đi đôi với nhau: đối đăi bề trên kính lễ làm đầu , kẻ dưới dùng nghĩa mà thăm c/- Cái ḷng thương xót người ta đều có, cái ḷng thẹn ḷng ghét người ta đều có, cái ḷng cung kính người ta đều có, cái ḷng phải trái người ta đều có. Ḷng thương xót là ḷng Nhân, ḷng thẹn ḷng ghét là Nghĩa , ḷng cung kính là Lễ, ḷng phải trái là Trí. Các điều Nhân Nghĩa Lễ Trí đều không phải từ bề ngoài nung đúc ta, nhưng hẳn đă có rồi mà ḿnh chẳng nghĩ tới. Cho nên nói rằng : Nhân Nghĩa Lễ Trí hễ cầu th́ được , bỏ th́ mất, được hay mất sẽ có kết quả về công việc làm ra là Thiện hay bất thiện, |
||
Confucianism is based on a set of moral rules suggested by Confucius (551 BCE) and his disciples. Some of these rules are succinctly summarized by this simple sentence: tam cuong, ngu thuong, tam tong, tu duc.The first two precepts are aimed at both sexes while the last two are reserved for women 1-Tam Cuong (the Three Bonds) deals with the king-subject, parents-children, and husband-wife relationships. The subject is supposed to be loyal to the king who in return has to treat him fairly. Parents would raise children who in return owe them a long-lasting debt and would care for them in their old age. The husband will be good to his wife who will remain loyal to him. Within this group, the Chinese have added the elder-younger sibling and friend-to friend relationships. The king-subject relationship supersedes all other types of relationship. 2- Ngu Thuong ( the Five Precepts include nhan,nghia, le, tri, tin. A person is deemed good if he practices all of them. Nhan ( a yin concept) invokes compassion, charity, and love for a fellow human being. “Love your peers (Analect 1,5) and “ love the multitude broadly (Analect 1,6) are equivalent to the Christian rule: “Love thy neighbor”. Do not impose on others what you yourself do not want (Analect 15,24). It is pretty close to the Golden Rule “ What you do not wish for yourself, do not do to others”. Nhan provides a counterbalance to nghia ( a yang concept) for without nhan, nghia could seem to be too strict or rough. Nghia ( righteousness) implies the duty to fulfill an obligation to Family or Country. Duty alone could be moral or amoral. Therefore, nghia goes hand and hand with nhan and one would talk about nhan nghia, a more subdued and balanced form of duty rather than the rigid or righteous kind of duty.. Another frequently used compound name is chinh nghia, which has a much deeper ideological and psychological meaning than in American equivalent “just cause”. It involves on moral debt, hieu (filial piety) and nghia ( righteousness). It conveys the idea of the ‘ true,legitimate claim of society upon one’s devotion and one’s behavior”. It is not determined by individual conviction, but by a socially assessed judgement of what is right or wrong. A government that has chinh nghia- legitimized heavenly approval- is said to have earned the Thien Menh ( Mandate of Heaven) Le ( propriety) equates to observing the proper behavior or protocol within the society. Tri ( wisdom or learning) implies the wisdom or intelligent ability to distinguish right from wrong Tin (sincerity, truthfulness) implies the reliability of a person. 3- Tam tong ( Three submissions) The lives of women revolved around the men, they cared for: father, husband, and son. They must obey their fathers when young, follow their husbands when married, and then accept the guidance of their eldest sons when widowed. Their lives would not be complete unless they fulfill all these duties, which kept them prisoners within the Confucian world. 4-Tu Duc (Four Virtues): a woman should be able to work, i.e. master cooking and sewing ( cong); she must have a good appearance (dung), know how to discourse( ngon), and be of good character (hanh honest and loyal).
The Confucian philosophy was written in Four Books and in Five Classics The Four Books (Tứ thư) -The Great Learning (Chinese: 大學; pinyin Dàxúe) Đại H ọc -The Doctrine of the Mean (Chinese: 中庸; pinyin: Zhōngyōng)Trung Dung -The Analects of Confucius (Chinese: 論語; pinyin: Lùnyǔ) Luận Ngữ -The Mencius (Chinese: 孟子; pinyin: Mèngzǐ): Mạnh Tử The Five Classics (Ngũ Kinh ) -The Classic of Poetry (Chinese: 詩經; pinyin: Shījīng) :Thi -The Classic of History (Chinese: 書經; pinyin: Shūjīng) :Thư -The Classic of Rites (Chinese: 禮經; pinyin: Lǐjīng):Lễ Kư -The Classic of Changes (Chinese: 易經; pinyin: Ýjīng; I Ching) : Dịch -The Spring and Autumn Annals (Chinese: 春秋; pinyin: Chūnqīu): Xuân Thu |
||
Confucianism- a socio-ethical theory- Confucianism has set a moral code of values for people to follow so that they could live in harmony and the society could benefit as a result. It focuses on roles or rituals- formalized behaviors- rather than people; it stresses the collectivity ( family, village, nation) rather than the personal feelings and desires of the individual. It suggests that if people could change themselves by internalizing these rituals, the society would likely be more harmonious and peaceful. At the core of these precepts is the respect of natural laws and order, of authority and of the elders. It does not call for any enforcement of its rules. “Guide them by virtue, keep them in line with the rites, and they will, besides having a sense of shame, reform themselves (Analects II,3”.If a person does not respect his parents, he will not receive any jail time but would be subjected to the scorn and derision of his neighbors. Strangely enough, these simple precepts have helped Confucian Asian states weather socio-political storms and survive for more than two millennia until they were toppled by European colonialists Virtues plays an important role in Confucian teaching. A good or virtuous person follows moral values, practices humanity, and cultivates himself. He helps out the needy: he does not make the rich richer. (Analects 6,4). He lives in harmony with other people, and Troi. People will follow him At an early age, Vietnamese children learn their position within the family and the highly structured and hierarchical society. Age and ranking are the determining factors: an uncle ranks one level above his cousin although he could be younger than him. Being a senior has its own privilege for it represents the age of wisdom: their opinions are valued and sought for. Seniors are pampered and positioned at the head of the table during any festivity or town meeting; they are fed first and given the best food. The heads of the served fish, poultry, or even pigs are reserved for the most senior or highest ranking person. The elder would wrap up the head and bring it home for display as a sign of his importance within the group. Young people dare not eat until the elders had taken their first bite. They bow to them anywhere they met them The father-children relationship is based on hieu (filial piety) and on moral debt. Out of hieu, the heroine Kieu in the Tale of Kieu decided to trade herself to raise cash in order to save her father. Lullabies mothers sang to their children described the immensity of the debt children owed to their parents. It has been compared to Mount Thai Son and the Pacific Ocean for the father and Mother respectively. It is so immense that children are never expected to fully repay no matter what they did. These teachings re-enforced at home, at school become engrained in the psyche of the children- read rituals-, and form the core of the Vietnamese culture. A corollary of the parents-children relationship is that children would care for their parents at home and would not send them to the impersonal nursing homes-which are a western invention. If they are busy working, they would hire some one to care for their parents in their absence. This filial duty does not stop when parents died: children continued to venerate them and pray for their souls, which in turn would protect them from calamities or bad spirits. From there derives the cult of ancestors. Another corollary of the parents-children relationship is that Confucian children tend to remain dependent on their parents even after they have reached adulthood. This concept is different from western rules, which always enjoin them to be independent:” a man should leave father and mother and cling on to his wife.
According to Tam tong ( Three submissions) Gender played an important role in this patriarchal society, which valued men more than women. It has been mentioned that one boy is worth more than one hundred girls. In public, he speaks or answers questions while she always defers to him. She walks two or three steps behind him, but never side to side.. In fact, this is a segregated society as men ate with men one one side of the table or room while women gathered around women on the other side. This is a master-servant not an equal relationship. As a result, women resented these burdensome regulations, although they had managed to go around them on many occasions
According to Tu Duc (Four Virtues) of Confucianism A woman should be above all a good homemaker. She is confined to the kitchen and even lives in the kitchen if the house is small. When her husband’s guests visit him, she remains in the kitchen unless called out by him. Her title of noi tuong or minister of the interior denotes her unique role in the house |