Quan niệm Phật Giáo về số phận con người Tác giả : Phạm xuân Khuyến Kiếp người bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu?. Kiếp người bắt đầu từ hạt nhân. Hạt nhân này chính là cái thần thức nằm sẵn trong những chủng tử nghiệp lực chốn tàng thức vô h́nh nơi chân không . Thần thức bị kích động bởi những làn sóng quang minh của những chủng tử nghiệp lực liền đột khởi từ chốn tàng thức vô h́nh lăng đăng từ nhiều kiếp mà gá vào môi trường h́nh chất. H́nh chất này được tạo ra do sự phối hợp cái trứng của bà mẹ và tinh trùng của ông cha. Cái trứng và tinh trùng chỉ là cái duyên chứ không phải là cái nhân. Thần thức quyện dần những cực vi thể chất để từ từ phát hiện thành h́nh hài trong bào thài gồm đủ ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức, nhưng các căn th́ chỉ mới có ư căn và thân căn. Sau đó h́nh hài ( cục sữa) tăng trưởng là do những trận phong luân vi tế của chủng tử nghiệp lực. Đến lúc thêm 4 căn: nhăn, nhĩ, tỵ, thiệt cho đủ lục căn th́ thần thức chui ra khỏi bào thai thành hài nhi. Hài nhi tiếp xúc với thế giới bên ngoài và nhờ đó phân biệt được khổ vui hoặc không khổ không vui. Hài nhi lần lượt có cảm giác khoái lạc, cảm giác đói, những cảm giác trở thành tập nhiễm. Con người đă trưởng thành. Họ ưa ngũ dục: tài, sắc, danh, thực, thùy. Họ khao khát hưởng thụ ngũ dục. Họ bám víu vào các sự vật ở đời. Từ từ họ tạo ra các nghiệp thân khẩu ư . Đó là những mê lậu vô minh của thân tâm hiện tại. Kiếp người kéo dài vào khoảng trên dưới 100 tuổi th́ thân xác chết để thần thức đón nhận một trong hai ngả đường: đường vào Niết Bàn vĩnh Cửu, và đường vào Luân Hồi.
Lúc lâm chung người nào mà bỏ mọi tâm trạng biến thiên, bỏ hết tạp thù thác loạn, diệt hết được vọng tâm, trừ khử được hết mọi dục vọng không c̣n thiển cận, th́ họ đạt tới giác ngộ . Giác ngộ có nghĩa là giải thoát khỏi vô minh, khi ấy Chân Tâm trong họ lộ h́nh. Chân Tâm chính là Chân Như tiềm ẩn trong con người. Chân Như cũng chính là Bản Thể Tuyệt Đối của vũ tru. Bản Thể Tuyệt Đối có trước muôn vật, nhiệm mầu, trường tồn qua muôn kiếp. Chân Như trở thành Niết Bàn. Niết Bàn là hạnh phúc vô biên của họ, khi thần thức của họ biến nhập vào Chân Như Bản Thể. Tương quan giữa Chân Như và con người Chân Như Bản Thể phát sinh ra xác thân và muôn vàn hiện tượng tâm linh con người. Những hiện tượng tâm linh đó là tư tưỡng, cảm giác, tâm tư bí ẩn, hoài băo, giác quan, thất t́nh, lục dục. Chân Như Bản Thể tiềm ẩn trong mỗi người v́ họ là phân thân của Chân Như Bản Thể . Khi đó Chân Như Bản Thể được mang tên là Chân Tâm ( Phật Tánh). Chân Tâm này có đầy đủ những đặc tính của Chân Như. Con người chỉ là một ảo ảnh.
Điều kiện để vào Niết Bàn Muốn Giác Ngộ để vào chốn Niết Bàn, th́ khi c̣n là kiếp người, trước tiên phải hiểu thế nào là Bờ Mê thế nào là Bến Giác. Bờ Mê là cơi phù sinh ảo ảnh, là h́nh thức sắc tướng, là những giao động tinh thần và vật chất. Bờ Mê là chốn chạy theo những ty tiện và sống kiếp sống sốc nổi giả tạo. Bờ Mê là nơi người ta để con tim khối óc phóng đăng phiêu lưu ra ngoài thế gian. Bờ Mê là nơi người ta ngụp lặn trong những vọng thức. C̣n Bến Giác tức là nơi mà tục lụy hồng trần không sao lọt vào được.. Bến Giác là bờ tĩnh lặng của Bản Thể vô biên. Muốn tới Bến Giác th́ phải tập trung tinh thần để khám phá các điều vi diệu nội tâm để t́m Chân Tâm và ra khỏi Bờ Mê. Ra khỏi Bờ Mê, con người nhận ra các sự vật hay cảnh giới đều vô tự tánh nghĩa là không có tự thể ǵ hết, không có vật ǵ nhất định là vật ǵ. Ra khỏi Bờ Mê vào Bến Giác họ nhận ra các pháp (các sự vật hay các hiện tượng) chỉ là một màn huyễn hiện trùng trùng, cái nào cũng là cái duyên của cái khác và chẳng có cái nào là cái nhân cả, chúng đều nương vào nhau mà phát khởi lên hoặc biến đi mà thôi. Ra khỏi Bờ Mê vào Bến Giác, con người nh́n thấy hằng cửu dưới lớp biến ảo, nh́n thấy Chân Tâm sau lớp vọng tâm. Nhờ vào suy niệm Bờ Mê Bến Giác, người đệ tử của Đức Phật dần dà luyện được cách phá ngă chấp và pháp chấp. Phá ngă chấp Tham sân si là đầu mối của Ngă Chấp. Diệt được tam độc này là một phương cách phá ngă chấp, đạt được ngă không, biết cái ngă là không thực. Đức Phật dạy cho người đệ tử thói quen phân tích cái ta của ḿnh, nhờ đó người đệ tử nhận ra cái ta vô thường, tức là nhận ra ngă không. Cái ta kết hợp bởi 5 yếu tố ngũ uẩn: ![]() sắc uẩn (rupa): thân xác con người, thụ uẩn (vedana):sự cảm giác , tưởng uẩn (sanna):sự tưởng tượng , hành uẩn ( samkhara ): hành vi , và thức uẩn ( vinnana): ư thức. Trong năm yếu tố này th́ sắc uẩn ( thân xác) là hợp chất của tứ đại: địa , thủy, hỏa phong. Địa chỉ chất đặc như xương thịt. Thủy chỉ chất lỏng như máu, mồ hôi, nước mắt. Hỏa chỉ chất nóng như nhiệt độ. Phong chỉ chất động như hơi thở, hô hấp. Bốn chất này tan biến không ngừng, trong đó vạn vật trao đổi, ảnh hưởng lẫn nhau. Khí trời ta hút vào là của ta nhưng khi thở ra, cây cỏ hút vào th́ là của cây cỏ. Do đó khó có thể phân biệt cái ǵ thực sự là của ta. Nếu những chất ấy ĺa nhau, th́ mỗi chất trở về mỗi loại của nó. Đó là sắc uẩn, cái ta giả tưởng mà thôi. Như vậy thân xác con người đâu có thường hằng bất biến. C̣n 4 uẩn kia th́ thuộc tâm linh ( nama). Đức Phật đă dùng Triết lư Ấn Độ để giải thích cái Tâm của con người là hỗn hợp của 4 yếu tố : thụ, hưởng , hành , thức. Thụ là cảm giác do ngũ quan tiếp xúc với những vật bên ngoài. Tưởng là khi có cảm giác về một vật ǵ th́ liền suy tưởng mà nhận ra vật đó là vật ǵ , như bông hoa là bông hoa. Hành là t́nh cảm phản ứng lại. Nh́n thấy bông hoa đẹp th́ yêu. Đó là căn cớ sinh ra Karma, nghiệp báo luân hồi. Thức là hiểu biết , là ḷ tích trữ thất t́nh : hỉ nộ, ai,cụ, ái,ố, dục. Tất cả những cái ta làm là do thất t́nh chi phối. Chính là những cái đê hèn. Chính là cái giả ngă hay là cái vô ngă thuộc thế giới vô thường. Đă là vô thường th́ đâu có thường hằng bất biến. Phá pháp chấp. Đức Phật dạy cho các đệ tử phân tích chính những người chung quanh và những cảnh giới. Nhờ đó các đệ tử nhận ra các pháp là vô thường tức là nhận ra pháp không..
Tôn chỉ, phương pháp, đường hướng Diệt được pháp chấp, biết được các sự vật là không thực, người đê tử diệt được vọng tâm, nghĩa là diệt được tất cả những trạng thái biến thiên của tâm hồn gồm thất t́nh, lục dục, tri giác, cảm giác, hoài băo, lư luận , tư tưởng sinh sinh diệt diệt với các hiện tượng bên ngoài. Để diệt ngă chấp và pháp chấp thành công, các đệ tử theo các tôn chỉ và các phương pháp Đức Phật đề ra. Về tôn chỉ, các đệ tử ngành Tiểu Thừa ( Hina-yana) theo: Tự Độ Tự Giác. Các đệ tử Đại Thừa theo tôn chỉ: Tự Giác Nhi Giác Tha (tự cứu lấy ḿnh, nhưng cũng phải cứu độ người khác nữ) bằng cách thực hành từ Bi Hỉ Xả, Bố Thí Hỉ Xả. ![]() Về phương pháp Đức Phật đề ra: - giữ ngũ giới, ( Cấm sát sinh , cấm đạo tặc, cấm tà dâm, cấm vọng ngữ, cấm uống rượu), -giữ lục độ [ bố thí, tŕ giới ( morality), nhẫn nhục, tinh tấn ( vigour), thiền định ( meditation) và trí huệ ( wisdom] Về đường lối Đức Phật đề ra: Bát Chánh Đạo chính là con đường hướng dẫn tâm làm chủ ḿnh để tiến tới Niết Bàn. Bát Chánh Đạo gồm có 8 điều: 1-Chánh kiến. Chánh là đúng sự thực .Kiến là thấy. Chánh kiến là nhận ra sự thực trong các biến cố mà không tà kiến , không thiên lệch khi cắt nghĩa các biến cố2-Chánh tư duy. Chánh tư duy là đưa tâm trí hướng thượng nghĩ đến những điều thanh cao, nhằm đích chân lư mà tiến tới 3-Chánh nghiệp. Chánh nghiệp chính là nghề chánh đáng , nghề ngay thẳng , nghề không làm hại người, nghề phục vụ xă hội trực tiếp hay gián tiếp 4-Chánh Tin Tấn Chánh tin tấn là tín ngưỡng chân chính 5-Chánh ngữ. Chánh ngữ là nói lời ngay thẳng và chân thật. Không nói những lời xảo ngôn hoặc dối trá để lường gạt anh em đồng loại. Dùng lời nói mà khuyên bảo kẻ khác làm thiện 6-Chánh mạng. Chánh mạng là sanh mạng chân chính trong sạch.Nhưng nó trở nên xấu v́ ư đồ v́ ngũ quan, v́ bồi bổ thân xác quá đáng. Y đồ, ngũ quan, thân xác có thể làm cho con người ra hư và làm gương xấu cho những người xung quanh7-Chánh niệm. Chánh niệm là ghi tạc vào tâm trí những ư niệm chân thiện mỹ về ư nghĩa cuộc đời con người8-Chánh định . Chánh định là giữ tâm trí không vương vấn sự đời. Khi tâm hồn phẳng lặng th́ nghe thấy tiếng nói của Chân Tâm
Đường vào ngả Luân Hồi: Những ai không tu thân th́ không Giác Ngộ. , mà không Giác Ngộ, th́ phải đi vào ngả Luân Hồi. Những người này nhận vật làm ḿnh, nhận giao động biến thiên làm Chân Tâm, giữ cái kiến chấp, chấp ḿnh chấp người, có tốt có xấu, có trong có ngoài, th́ làm sao mà chẳng bị quay cuồng trong ngọn lốc Luân Hồi lưu chuyển. Do mê lầm như vậy, nên liên miên tạo thành những hạnh nghiệp lành dữ. Những hạnh nghiệp lành dữ không bao giờ mất được, chúng tạo thành những vết hằn của thời quá khứ và in sâu vào tâm khảm. Bởi vậy khi thân xác nằm xuống ḷng đất th́ thần thức đi vào ngả luân hồi. Luân hồi có nghĩa là một cuộc sống mới, một kiếp khác. Cuộc sống mới này mang h́nh thức nào tùy thuộc vào cái nghiệp đă gây ra trong những kiếp trước.. Đó là luật Luân Hồi. Luân Hồi có 6 nẻo gọi là Lục Đạo tức 6 cảnh giới: Thiên, Nhân,Atula, Ngạ Quỷ ,Súc Sinh và Địa ngục ( xếp theo mức độ từ sướng đến khổ) ![]()
Gíáo lư của Đức Phật Tâm quyết định số phận mỗi người: Tâm của mỗi người là phân thân của Chân Tâm. Chân Tâm chính là Chân Như tức là Bản Thể Tuyệt Đối của vũ trụ hằng ở trong con người. Phải khai thác tâm bằng sự phát huy ḷng từ bi, phải ra sức lập muôn hạnh lành, và phải nhập định tư duy để biết cách xa đường tội nghiệp. Dù có đặc tính là thiệt , mỗi tâm chúng ta phải được điều phục , mà phải điều phục đúng nghĩa.. Có câu nói " lầm lẫn v́ tâm, mà giác ngộ cũng nhờ tâm " Tâm biết điều phục có nghĩa là tâm biết diệu dụng th́ khi đó không việc thiện nào mà không làm được . C̣n tâm không biết diệu dụng th́ nó cũng có thể đưa con người đến chỗ tội lỗi không bờ bến. V́ sao? V́ cái cương quyết làm phải ở người tốt và cái cương quyết làm sai ở người xấu đồng một mănh lực như nhau. Tuy hai mà trên căn bản vẫn một, tại chỗ dùng có khác mà một xem tuồng như hai, thí dụ con dao bén có thể dùng giúp ta xắt cỏ xắt rau, mà cũng có thể trợ cái giận của ta trong việc chém giết người và vật. Thể nào là tâm diệu dụng ? Chỉ có Tâm làm chủ được tâm mà thôi. Con đường Bát Chánh Đạo hướng dẫn tâm làm chủ ḿnh để có thể xa tội nghiệp bằng cách thể hiện từ bi và lập đầy hạnh lành . Thể hiện từ bi bằng công tác bố thí. C̣n về sự lập đầy hạnh lành, th́ có thể thực hiện mười hạnh lành: a/ Thân có 3 hạnh: không sát sinh mà phóng sinh(1), không trộm cướp mà bố thí (2), không t à dâm mà đoan trang(3) b/ Khẩu có 4 hạnh: không nói dối mà nói thiệt (4) không nói điều chia rẽ mà nói lời ḥa giải (5) không nói lời thô ác mà nói lời ôn ḥa nhă nhăn (6) không nói lời thêu dệ mà nói điều chắc đúng. (7) c/ Ư có 3 hạnh: không có ḷng tham lam bỏn xẻn mà sanh ḷng rộng răi xả thí (8), không có ḷng hờn giận ganh ghét mà sanh ḷng tùy hỷ xót thương (9) không có ḷng si mê tà kiến mà sanh ḷng sáng suốt hiểu biết chân chính (10). Một khi điều phục được tâm , th́ ḿnh có tâm Phật. Nếu ḿnh có Tâm Phật , th́ tâm ḿnh chẳng những giáo hóa ḿnh mà c̣n giáo hóa những người chung quanh ḿnh. Kinh nghiệm cho thấy, tuy tâm địa c̣n kẹt trong địa ngục tham sân si, nhưng chúng sanh vẫn có lúc thoát ly về chỗ thiện, bởi lẽ Chân Tâm (Tâm Phật ) vẫn ẩn náu trong con người như chúng ta đă đề cập trên. Chân Tâm này nhắc nhở rằng mỗi chúng sanh phải tự phá địa ngục vô minh bằng một ư chí sắt đá. Muốn giải thoát địa ngục hoặc quỉ vương khỏi ḷng ḿnh th́ tâm mỗi người phải làm thệ nguyện.
xin click videothonhac rồi click Cổ nhạc Phật Giáo & Sadi để thưởng thức
|
||
Nhà Thiên văn Nguyễn Quang Riệu Tiến sĩ khoa học vật lý, đại học Sorbonne, Paris. Năm 1973, ông vinh dự nhận giải thưởng Hàn lâm khoa học Pháp, v́ có những khám phá mới mẻ về hệ mặt trời và các giải ngân hà, Mới đây ông có trả lời cho cô Kim Yến phỏng vấn viên của tạp chí Sàigon Tiếp Thị khi cô đặt câu hỏi: "Khi đối diện với các v́ sao xa xôi đă chết hàng tỷ năm, ông nghĩ ǵ về thân phận của trái đất, thân phận con người?"
Lời của ông như sau: Tuổi thọ của những ngôi sao cũng như của con người trên trái đất không phải là vô hạn. Khoảng 5 tỳ năm nữa, mặt trời sẽ phun hết cả vật chất và cuối cùng rồi sẽ đi vào cõi vĩnh hằng. Số phận trái đất gắn liền với số phận mặt trời. Rồi ông trả lời cho cô khi cô đặt câu hỏi: "Những định luật khoa học về vũ trụ có làm ông mất đi ḷng tin vào tín ngưỡng không ?" Lời của ông như sau: Làm khoa học không có nghĩa là phải từ bỏ lòng tín ngưỡng. Một người sùng đạo có thể có tư tưởng khoa học chân chính. Nhưng nếu muốn dựa vào khoa học để giải thích những hiện tượng siêu nhiên huyền bí thì có lẽ là không hợp lý. Gia đình tôi có truyền thống Phật giáo, nhưng tôi không phải là một phật tử. Tuy nhiên, tôi không quên thắp hương trên bàn thờ những ngày giỗ tổ tiên và thăm chùa chiền những ngày lễ hội. Người phương Tây coi Phật giáo như một môn triết học. Có ý kiến cho rằng sở dĩ chúng ta sống trong một vũ trụ được điều chỉnh tinh tế để được hài hòa là do sự can thiệp của một Đấng Sáng tạo tối cao. Thuyết Big Bang cho rằng vũ trụ nảy sinh từ một vụ nổ nguyên thủy, nên dường như phù hợp với ý kiến trên. Tuy nhiên, cách tiếp cận những hiện tượng trong vũ trụ đối với Phật giáo và thiên văn học không nhất thiết là phải trùng hợp. Phật giáo dùng tư duy đạo đức, triết học và siêu hình để diệt khổ và đạt giác ngộ, còn khoa học dùng lý luận duy lý để tìm chân lý. ( Bài sưu tầm của Phạm xuân Khuyến) |
Đạo đức học theo nhăn quan của Phật Giáo Chủ thuyết luân hồi cho rằng kiếp luân hồi là do ba nghiệp Thân Khẩu Ư chi phối. Ba nghiệp thân khẩu ư làm cho tư tâm của con người xa rời Chân Tâm khiến con người không thể đạt tới Phật Tính , đạt tới Niết Bàn , nhập vào vũ trụ vô biên để hưởng hạnh phúc. Bởi vậy Phật Giáo đưa ra một quan niệm đạo đức học để diệt ba nghiệp Thân Khẩu Ư. Đạo đức học của Phật Giáo có thể tóm lại trong 10 hạnh lành mà người Phật Tữ nên thi hành trong cuộc sống hàng ngày. Đây là mười hạnh lành:
a-Thân có 3 hạnh: 1 -không sát sanh mà phóng sanh 2 -không trôm cướp mà bố thí , 3 -không tà dâm mà đoan trang
b-Khẩu có 4 hạnh: 4 -không nói dối mà nói thiệt 5 -không nói điều chia rẽ mà nói lời ḥa giải 6 -không nói lời thô ác mà nói lời ôn hoà nhă nhặn 7 - không nói lời thêu dệt mà nói lđiều chắc đúng
c-Ư có 3 hạnh: 8 -không có ḷng tham lam bủn xỉn mà sanh ḷng rộng răi bố thí 9 -không có ḷng hờn giận ghen mà sanh ḷng tùy hỉ xót thương 10 - không có ḷng si mê tà kiến mà sanh ḷng sáng suốt hiểu biết chân chính
Đạt được 10 hạnh lành , th́ con người diệt được ba nghiệp Thân Khẩu Ư điều phục được tư tâm của ḿnh. Một khi đă điều phục được Tâm, th́ ḿnh có Tâm Phật. Nếu ḿnh đă có Tâm Phật, th́ Tâm ḿnh chẳng những giáo hóa ḿnh, mà c̣n giáo hóa những người chung quanh ḿnh. Khi đó xă hội con người sống trong ḥa b́nh và hạnh phúc. |
||
sắc sắc không không" của Phật Giáo Kinh Bát Nhă của Phật giáo có câu: Sắc bất dị Không, Không bất dị Sắc; Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc. Nghĩa là: Sắc chẳng khác Không, Không chẳng khác Sắc, Sắc tức là Không, Không tức là Sắc
Sắc và Không là hai trạng thái của các vật nơi cơi trần. Sắc là vật có h́nh tướng thấy được. Không là không h́nh tướng, không thấy được. Có h́nh tướng mà mắt thấy được gọi là Sắc, c̣n mắt phàm không thấy ǵ cả th́ gọi là Không. Theo quan niệm về nhân sinh của Phật giáo, muôn vật do sự biến đổi mà sanh ra, chứ không có thiệt. Thân thể của chúng ta, chỉ có tạm trong một thời gian sống, sau đó chết đi, xác thân ră tan biến trở lại thành Không. Các vật sống trên cơi trần không bền bỉ, thấy có đó (Sắc) rồi lại mất đó (Không). Sự có không ấy rất dễ dàng và mau lẹ như bọt nước trôi sông, như sương đeo ngọn cỏ. Cũng theo quan niệm về nhân sinh của Phật giáo, cái Hư Không không phải là hoàn toàn trống rổng, không có ǵ, mà cái Hư Không là một khối sinh động mănh liệt vô biên, bao gồm đủ mọi cảnh giới, mọi trạng thái, đủ các pháp, mà từ đó sanh ra tất cả Thế mà ḷng tham dục khiến con người say đắm bả lợi danh, cứ quanh quẩn trong trường mộng ảo, không xét kỹ cuộc đời nầy là giả tạm. Các vật sắp bày trên mặt đất đều phải bị hư hoại, mà cứ tham lam bo bo giữ lấy, bỏ chỗ thật mà đi t́m cái giả. Cả cái xác thân nầy cũng là giả tạm, khi xác thân hư hoại th́ linh hồn sẽ rời bỏ xác thân để trở về chỗ Hư Không. Ai nhận biết được chơn lư Sắc Không nầy th́ không c̣n chấp cái xác thân nơi cơi trần nầy, th́ người đó dứt được phiền năo. Xin mời quí vị độc giả đọc câu chuyện "Sắc Sắc Không Không " ( tác giả: Đào Kim Phụng) Tôi đă đứng nép vào gốc cây quan sát các cháu chơi đùa với bong bóng mà ḷng tràn ngập một niềm vui lớn. Các cháu tôi đă an nhiên tự tại đứng thật vững vàng trên cái thế chênh vênh của sắc và không, mất th́ thổi lại bong bóng khác , ḷng cứ thảnh thơi trong sáng như một vầng trăng vằng vặc. Các cháu tôi đă ngộ đạo và giúp tôi t́m lại được chân tâm mà trong những ngày qua v́ bon chen theo đuổi giấc mơ trần thế, vầng trăng trong sáng ngày xưa đă bị mây mờ che phủ. V́ sao tôi chỉ nh́n thấy cái có mà không nh́n thấy cái không như các cháu tôi hiện giờ? Có và không là hai bộ mặt của một thực tại như đêm và ngày, tối và sáng, hạnh phúc và đau khổ. Tôi đă u mê nổi ch́m với cái có và không, tôi sống chết với cái được thua, phải trái, tôi mải mê theo đuổi lợi danh bóng sắc. Tôi ghi vội những gịng này để tặng cháu tôi làm hành trang vào đời, để biết sống thật trọn vẹn trong giây phút hiện tại, trân quí những ǵ ḿnh đang có, gieo rắc nụ cười và chia sẻ t́nh thương. Có không, c̣n mất, được thua cũng chỉ là tṛ chơi bong bóng nước , bể cái này th́ thổi cái khác, an nhiên tự tại vững vàng |
||
Quan niệm Phật Giáo Ḥa Hảo về Tu Hành Mời quí vị nghe thuyết pháp về Đức Phật và lối tu hành của các tín hữu Phật Giáo Ḥa Hảo theo gương Đức Phật. Buổi thuyết pháp này rất đặc biệt . Xin click video Tu Hành |
|
|
|
Shakyamuni Buddha Research by PXK
Siddhārtha Gautama, in Sanskrit, or Siddhattha Gotama, in Pali, was the founder of Buddhism. Gautama, also known as Śākyamuni or Shakyamuni, is the key figure in Buddhism, His father was King Suddhodana, the chief of the Shakya nation, Gautama was the family name. The infant was given the name Siddhartha (Pāli: Siddhattha), meaning “he who achieves his aim”.Early life His father, King Śuddhodana , wishing for Siddhartha to be a great king, shielded his son from religious teachings or knowledge of human suffering. Siddhartha was brought up by his mother's younger sister, Maha Pajapati Marriage As the boy reached the age of 16, his father arranged his marriage to Yaśodharā (Pāli: Yasodharā), a cousin of the same age. In time, she gave birth to a son, Rahula.Siddhartha spent 29 years as a Prince in Kapilavastu. Although his father ensured that Siddhartha was provided with everything he could want or need, Siddhartha felt that material wealth was not the ultimate goal of life. The Great RenunciationAt the age of 29, Siddhartha left his palace in order to meet his subjects. Despite his father's effort to remove the sick, aged and suffering from the public view, Siddhartha was said to have seen an old man. Disturbed by this, when told that all people would eventually grow old by his charioteer Channa, the prince went on further trips where he encountered, variously, a diseased man, a decaying corpse, and an ascetic. Deeply depressed by these sights, he sought to overcome old age, illness, and death by living the life of an ascetic. Prince Siddharta shaves his head and become an ascetic The Great Departure. Siddhartha escaped his palace, accompanied by Channa aboard his horse Kanthaka, leaving behind this royal life to become a mendicant. Siddhartha began his ascetic life by begging for alms in the street. Siddhartha practiced under two hermit teachers. but although he achieved high levels of meditative consciousness he was still not satisfied with his path, and moved on. Siddhartha and a group of five companions tried to find enlightenment through near total deprivation of worldly goods, including food, practicing self-mortification. After nearly starving himself to death by restricting his food intake to around a leaf or nut per day, he collapsed in a river while bathing and almost drowned. A boat passed him and he overheard the conversation that the two musicians aboard it were saying: "If you tighten the string too tight it will snap, but if it is too loose it will not play." From this, he realised that he would have to take a "middle-way" to reach enlightenment and not by using extremes. The Great EnlightenmentAfter asceticism and concentrating on meditation awareness of breathing in and out), Siddhartha is said to have discovered what Buddhists call the Middle Way—a path of moderation away from the extremes of self-indulgence and self-mortification. He accepted a little milk and rice pudding from a village girl named Sujata, Then, sitting under the Bodhi tree in Bodh Gaya, he vowed never to arise until he had found the Truth. After 49 days meditating, at the age of 35, he attained Enlightenment; Gautama, from then on, was known as the Buddha or "Awakened One." sometimes translated as "The Enlightened One." From this time on, Siddhartha was named Shakyamuni Buddha or "The Awakened One of the Shakya Clan." ![]() Buddhism was founded around the fifth century BCE by Siddhartha Gautama, the Buddha, with the Four Noble Truths and the Eightfold Path as its central principles.
The Four Noble Truths: -suffering is an inherent part of existence; -the origin of suffering is ignorance and the main symptoms of that ignorance are attachment and craving; attachment and craving can be ceased; -the Noble Eightfold Path will lead to the cessation of attachment and craving and therefore suffering
The Noble Eightfold Path: Right View, Right Intention, Right Speech, Right Action, Right Livelihood, Right Effort, Right Mindfulness, and Right Concentration 1. Right View Right view simply means to see and to understand things as they really are and to realise the Four Noble Truth. It means to see things through, to grasp the impermanent and imperfect nature of worldly objects and ideas,. It begins with the intuitive insight that all beings are subject to suffering and it ends with complete understanding of the true nature of all things. Since our view of the world forms our thoughts and our actions, right view yields right thoughts and right actions. 2. Right Intention Right intention refers to the kind of mental energy that controls our actions. Right intention can be described best as commitment to ethical and mental self-improvement. Buddha distinguishes three types of right intentions: 1. the intention of renunciation, which means resistance to the pull of desire, 2. the intention of good will, meaning resistance to feelings of anger and aversion, and 3. the intention of harmlessness, meaning not to think or act cruelly, violently, or aggressively, and to develop compassion. 3. Right Speech The importance of speech in the context of Buddhist ethics is obvious: words can break or save lives, make enemies or friends, start war or create peace. Buddha explained right speech as follows: 1. to abstain from false speech, especially not to tell deliberate lies and not to speak deceitfully, 2. to abstain from slanderous speech and not to use words maliciously against others, 3. to abstain from harsh words that offend or hurt others, and 4. to abstain from idle chatter that lacks purpose or depth. Positively phrased, this means to tell the truth, to speak friendly, warm, and gently and to talk only when necessary. 4. Right Action Right action, involves the body as natural means of expression, as it refers to deeds that involve bodily actions. Unwholesome actions lead to unsound states of mind, while wholesome actions lead to sound states of mind. right action means 1. to abstain from harming sentient beings, especially to abstain from taking life (including suicide) and doing harm intentionally or delinquently, 2. to abstain from taking what is not given, which includes stealing, robbery, fraud, deceitfulness, and dishonesty, and 3. to abstain from sexual misconduct. Positively formulated, right action means to act kindly and compassionately, to be honest, to respect the belongings of others, and to keep sexual relationships harmless to others. 5. Right Livelihood Right livelihood means that one should earn one's living in a righteous way and that wealth should be gained legally and peacefully. The Buddha mentions four specific activities that harm other beings and that one should avoid for this reason: 1. dealing in weapons, 2. dealing in living beings (including raising animals for slaughter as well as slave trade and prostitution), 3. working in meat production and butchery, and 4. selling intoxicants and poisons, such as alcohol and drugs. Furthermore any other occupation that would violate the principles of right speech and right action should be avoided. 6. Right Effort Right effort is detailed in four types of endeavours that rank in ascending order of perfection: 1. to prevent the arising of unarisen unwholesome states, 2. to abandon unwholesome states that have already arisen, 3. to arouse wholesome states that have not yet arisen, and 4. to maintain and perfect wholesome states already arisen. 7. Right Mindfulness Right mindfulness is anchored in clear perception and it penetrates impressions without getting carried away. Right mindfulness enables us to be aware of the process of conceptualisation in a way that we actively observe and control the way our thoughts go. Buddha accounted for this as the four foundations of mindfulness: 1. contemplation of the body, 2. contemplation of feeling (repulsive, attractive, or neutral), 3. contemplation of the state of mind, and 4. contemplation of the phenomena. 8. Right Concentration Concentration in this context is described as one-pointedness of mind, meaning a state where all mental faculties are unified and directed onto one particular object. Right concentration for the purpose of the eightfold path means wholesome concentration, i.e. concentration on wholesome thoughts and actions. The Buddhist method of choice to develop right concentration is through the practice of meditation. The meditating mind focuses on a selected object. It first directs itself onto it, then sustains concentration, and finally intensifies concentration step by step.
According to the scriptures, the Four Noble Truths were revealed by the Buddha in his first sermon after attaining enlightenment. Buddhism teaches that someone who becomes enlightened without instruction is a buddha. The primary goal of Buddhism is the liberation of the practitioner from samsara. Buddhists hold this to be the solution to the problem of suffering. According to the scriptures, Dependent origination: that any phenomenon 'exists' only because of the ‘existence’ of other phenomena in a complex web of cause and effect covering time past, present and future. Because all things are thus conditioned and transient (anicca), they have no real independent identity (anatta). Anicca (Sanskrit: anitya): That all things are impermanent . Anatta (Sanskrit: anātman): That the perception of a constant "self" is an illusion. Dukkha (Sanskrit: duḥkha): That all beings suffer from all situations due to unclear mind. With his great compassion to all beings in the universe, the Buddha agreed to become a teacher. The Buddha journed Benares in northern India to set in motion the wheel of DharmaFormation of the sanghaThe Buddha delivered his first sermon to the group of five companions with whom he had previously sought enlightenment. They, together with the Buddha, formed the first saṅgha, the company of Buddhist monks. Many members of the royal family joined the sangha. His son Rahula also joined the sangha at the age of seven, and was one of the ten chief disciples. His half-brother Nanda also joined the sangha and became an arahant. The sangha were over 1000. They were dispatched to explain the dharma to the populace. Then afterwards, the formation of Triple Gem (Buddha, Dharma and Sangha) was completed.The creation of the order of nuns.Buddhist texts record that The Buddha was reluctant to ordain women as nuns. His foster mother Maha Pajapati approached him asking to join the sangha, five years after the formation of the Sangha on the grounds that their capacity for enlightenment was equal to that of men, but he gave them certain additional rules (Vinaya) to follow.Hearing of the impending death of Suddhodana, the Buddha went to his father and preached the dharma, and Suddhodana became an arahant prior to death.For the remaining 45 years of his life, the Buddha is said to have traveled in the Gangetic Plain, and southern Nepal, teaching his doctrine and discipline to an extremely diverse range of people— from nobles to outcaste street sweepers, The Buddha founded the community of Buddhist monks and nuns (the Sangha) The sangha travelled from place to place in India, expounding the dharma throughout the year, except during the four months of rainy season. During this period, the sangha would retreat to a monastery, public park or a forest to discuss and rehearse his teachings,and people would come to them. His religion was open to all races and classes and had no caste structure.The Great Passing According to the Pali canon, at the age of 80, the Buddha announced that he would soon enter Parinirvana or the final deathless state abandoning the earthly body. After this, the Buddha ate his last meal, which, was either a mushroom delicacy or soft pork, as an offering from a blacksmith named Cunda. The Mahayana Vimalakirti Sutra explains, in Chapter 3, that the Buddha doesn't really become ill or old but purposely presents such an appearance only to teach those born during the five defilements the impermanence and pain of defiled worlds and to strive for Nirvana. Nirvana means that the body of the Dharma - not a body that is sustained by material food- is a transcendental body that has transcended all mundane qualities. rid of all defilements. uncompounded and free of all formative activity. The Buddha's final words were, "All composite things pass away. Strive for your own liberation with diligence."
The Buddha's body was cremated and the relics were placed in monuments or stupas, some of which are believed to have survived until the present. For example, The Temple of the Tooth or "Dalada Maligawa" in Sri Lanka is the place where the relic of the right tooth of Buddha is kept at present.The time of Buddha's passing is 486 BCE according to Theravada record. After his death the accounts of his life, discourses, and monastic rules were said to have been summarized after his death and memorized by the sangha The schools of Buddhism are typically divided into Theravada and Mahayana. In academic circles, Mahayana is further divided into East Asian and Tibetan Buddhism.The Buddha is generally recognized by Buddhists as the Supreme Buddha (Sammāsambuddha) of our age. The precise nature of such a supreme Buddha - whether "merely" human or a transcendental, immortal, god-transcending being - is differently construed in Theravada and Mahayana Buddhism. Theravada tends to view him as a super-human personage of supreme teaching skill and wisdom (uncontactable after his physical death), whereas Mahayana Buddhism goes further and tends to see him as a projection of an eternal, ultimate principle of Buddhahood, present in all phenomena, immortal and transcendent. |
||
Buddhism in VietNam Buddhism came to Vietnam in the first century CE. By the end of the second century, Vietnam developed a major Buddhist centre in the region, commonly known as the Luy-Lau centre, now in the Bac-Ninh province, north of the present day Hanoi city. Luy-Lau was a popular place visited by many Indian Buddhist missionary monks on their way to China, who were following the sea route from the Indian sub-continent used by Indian traders.
In the next 18 centuries, due to geographical proximity with China, along with being annexed twice by the Chinese, the two countries shared many common features of cultural, philosophical and religious heritage. Vietnamese Buddhism has been greatly influenced by the development of Mahayana Buddhism in China, Theravada Buddhism came to the southern part of present day Vietnam through contact with the Khmer Empire.In the 1920s and 1930s, there were a number of movements in Vietnam for the revival and modernisation of Buddhist activities. Together with the re-organisation of Mahayana establishments, there developed a growing interest in Theravadin meditation
Theravada Buddhism Among the pioneers who brought Theravada Buddhism to Vietnam was a young veterinary doctor named Le Van Giang. He was born in the South, received higher education in Hanoi, and after graduation, was sent to Phnom Penh, Cambodia, to work for the French government.During that time he became especially interested in Theravada Buddhist practice and in 1940, upon an invitation from a group of lay Buddhists led by Mr. Nguyen Van Hieu, he went back to Vietnam in order to help establish the first Theravada temple for Vietnamese Buddhists, at Go Dua, Thu Duc (now a district of Saigon). The temple was named Buu-Quang. At Buu-Quang temple, together with a group of Vietnamese monks , Venerable Ho-Tong began teaching the Dharma in their native Vietnamese. He also translated many Buddhist materials from the Pali Canon, and Theravada into Vietnamese .In 1949-1950, Venerable Ho-Tong together with Mr Nguyen Van Hieu and his supporters built a new temple in Saigon, named Ky-Vien Tu. This temple became the centre of Theravada activities in Vietnam, which continued to attract increasing interest among the Vietnamese Buddhists. In 1957, the Vietnamese Theravada Buddhist Sangha Congregation (Giao Hoi Tang Gia Nguyen Thuy Viet Nam) was formally established and recognised by the government, and the Theravada Sangha elected Venerable Ho-Tong as its first President From Saigon, the Theravada movement spread to other provinces, and soon, a number of Theravada temples were established in many areas in the South and Central parts of Vietnam. |
|
|||