Phụ nữ Việt

 

 

 Chỗ đứng của Người Phụ Nữ Việt

             trong nền văn hóa quê hương  

 Chúng ta  thường  hay dùng  từ ngữ Đất Mẹ   khi nói về tổ quốc, khi nói về quê hương. Chúng ta  cũng thường cổ vơ con em chúng ta  đừng  quên tiếng mẹ đẻ khi  truyền bá văn hóa Việt tại hải ngoại, bởi lẽ c̣n tiếng mẹ đẻ là c̣n văn hóa quê hương, mất tiếng mẹ đẻ  là  mất văn hóa  dân tộc, và mất luôn dân tộc. Qua những  lời lẽ nêu trên, chúng ta mặc nhiên công nhận rằng người Phụ Nữ Việt được đánh giá  rất cao trong lănh vực  xây dựng nền văn hoá quê hương Việt thân yêu .

Xin mời quí độc giả  cùng tôi  t́m hiểu vài  nét son về Vai Tṛ,  Phẩm Chất   Tứ  Đức  ṇng cốt  của  người Phụ Nữ Việt trong lănh vực văn hoá.

            I- Vai Tṛ  Người Phụ Nữ Việt.

Tự Lực Văn Đoàn  vào năm 1930 là nhóm người tân học thiên về văn hóa Tây Phương.  Họ phát động phong trào  tẩy chay luân lư  Khổng Mạnh trong nền văn hóa Việt. Họ cho rằng luân lư Khổng Mạnh dùng quy chế  TamṬng đè nén  giai cấp phụ nữ:  Theo  luân lư Khổng Mạnh th́ người phụ nữ  "tại gia ṭng phụ, xuất gia ṭng phu, phu tử ṭng tử ".

Tự Lực Văn Đoàn hiểu chữ Ṭngtùng phục. Người phụ nữ  c̣n nhỏ phải  tùng phục cha, khi lấy chồng th́ phải tùng phục chồng, và khi  chồng chết th́ phải tùng phục con.. Tôi  thiết nghĩ  Tự Lực Văn Đoàn quá sùng bái văn hóa Tây Phương mà  quá thành kiến nghĩ  xấu về luân lư Khổng Mạnh trong nền văn hóa  Việt. Văn hóa nào cũng có ưu điểm, và khuyết điểm.  Người khôn ngoan nên t́m hiểu  sự kiện dưới nhiều khía cạnh khác nhau trước khi tẩy chay sự kiện đó. Theo tôi  hiểu,  từ ngữ  Tam Ṭng c̣n  có  nghĩa lành mạnh. Ṭng đây có nghĩa là theo. Khi c̣n nhỏ, th́ người con gái cũng như người con trai phải bám vào bố mẹ để  được nuôi dưỡng, ăn học, và giáo dục.  Khi lớn lên th́ đi lấy chồng thành lập gia đ́nh mới. Trong gia đ́nh này, chồng là cái đầu , vợ là cái cổ.  Cái đầu chỉ hoạt động được khi cái cổ cộng tác. Vợ theo chồng  để thành lập gia đ́nh, chứ không phải chỉ phục tùng chồng  theo nghĩa của Tự Lực Văn Đoàn.  Khi chồng chết, th́ người  phụ nữ  đă tuổi cao, già  cả và sức yếu, phải nhờ đến con nuôi dưỡng, cũng là cơ hội cho người con thi hành chữ hiếu nuôi dưỡng mẹ. Nếu  Ṭng Tử theo nghĩa tùng phục con, th́ đạo hiếu của người con để đâu? Đạo hiếu này người Việt rất tự hào, c̣n người Tây Phương rất kính nể .

 

Thực tế,  người phụ nữ không bị  đè  nén,  như  Tự Lực Văn Đoàn tưởng, mà người phụ nữ rất có thế giá trong gia đ́nh  Việt  cũng như ở chế độ Xă hội Việt. 

 

1-  Vai tṛ nội tướng của người phụ nữ trong gia đ́nh

 

Trong một xă hội nông nghiệp, người đàn bà Việt  hiểu rơ vai tṛ của ḿnh. Vai tṛ này không phải dễ dàng như người ta tưởng.  Khi chồng bận việc  quan, bận đi chinh chiến, bận việc làng, bận việc đồng áng  th́  ở nhà   người vợ ngọt bùi hiếu  thảo thay cho chồng, luyện con  đèn sách "quả là thiếp làm phụ thân".  Khi chồng giận  th́ vợ làm lành, miệng cười hớn hở rằng " Anh giận ǵ? Thưa anh, anh giận  em chi ?, muốn lấy vợ lẽ em th́ lấy cho".   Thật là vợ khéo, biết chiều chồng số một.  Nếu chồng cứ tiếp tục dữ dằn, th́ vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa  một đời không khê. Ca dao có rất nhiều câu diễn tả  cách ứng xử của người đàn bà  rất hữu hiệu khi mới về làm dâu :  làm sao không phật ư chồng, làm sao  không mất ḷng mẹ chồng, làm sao gia đ́nh  bố mẹ vợ không  xung khắc với gia đ́nh nhà chồng. Đấy là những cách ứng xử rất khó khăn và tế nhị vô cùng. Người Việt có thói quen  không muốn làm mất ḷng ai, không muốn để ai cười ḿnh. Cái sĩ diện  của người Việt  là một cái ǵ  rất quan trọng . Cái sĩ diện đó  người đàn bà Việt  lại càng  quan tâm bội phần. Xin đan cử  một cách ứng xử của người đàn bà  khi về nhà chồng: Người đàn bà  biết  rằng không thể v́ ḿnh mà anh em ruột nhà chồng phải xa nhau. Cách xử sự của người đàn bà  là  uốn ḿnh  thành một cây leo để theo hoàn cảnh  của gia đ́nh nhà chồng luôn luôn tốt đẹp  ( chuyện trầu cau chứng minh  điểm đó )

 

2-    Vai tṛ   bảo vệ nước của người phụ nữ  ngoài Xă hội

 

Lịch sử  Việt  đă  ghi chép rất nhiều công trạng giới  phụ  nữ đă  đóng góp mạng sống  nơi chiến trường  để bảo vệ  quê hương đất Việt :

a/ -    Vào thời Bắc thuộc lần 1, năm 40 sau Công Nguyên, hai Bà Trưng  nổi lên chống sự  tàn bạo của thái thú  Tô  Định  và ách thống trị nhà Hán.  Cuộc khởi nghĩa đă nổ ra ở quận Giao Chỉ, tiếp theo sau đó là các quận Cửu Chân, Nhật nam và Hợp Phố , rồi các địa phương khác của vùng Lĩnh Nam (mà theo cổ sử Việt ghi nhận là có tất cả 65 thành tŕ) hưởng ứng,  nên hai Bà lập lên một nước độc lập, đóng đô tại Mê Linh. Sau ba năm giành độc lập, cuộc khởi nghĩa bị tướng Mă Viện  đánh bại. Do bị cô lập và quân đội chưa tổ chức hoàn thiện nên không đủ sức chống cự lại quân Mă Viện, hai Bà Trưng đă tuẫn tiết trên ḍng sông Hát để giữ vẹn khí tiết. Cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng được coi là sự kiện đấu tranh giành lại quyền độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam. 

b/-   Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh ) cùng anh là Triệu Quốc Đạt năm 248,   khởi nghĩa chống lại quân Đông Ngô cai trị tàn ác.   Bà rất can đảm, thường nói: Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp đường sóng dữ, chém cá tràng ḱnh ở bể đông, quét sạch bờ cơi, để cứu dân ra khỏi nơi đắm đuối, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng làm t́ làm thiếp người ta.

c/    Bà Bùi Thị Xuân  quê  quán thuộc thôn Phú Xuân, xă B́nh Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh B́nh Định.  Bà là con gái của ông Bùi Đắc Chí.  Sinh trưởng trong một gia đ́nh khá giả,  Bà Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học vơ. Tương truyền, Bà là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Đến khi theo học vơ với Đô thống Ngô Mạnh, Bà cũng nhanh chóng thành thạo, nhất là môn song kiếm. Nhờ vậy sau này, Bà đă dùng kiếm để giải nguy cho Ông Trần Quang Diệu khi vị tráng sĩ này bị một con hổ dữ tấn công. Và cũng từ lần gặp này này mà hai người trở thành vợ chồng khi ông Diệu đến ở nhà bà để trị  vết thương, rồi cùng nhau về ṭng quân dưới ngọn cờ Tây Sơn ở chiến khu Phú Lạc .  Với tài nghệ (ngoài tài kiếm, bà c̣n giỏi bắn cung, cưỡi ngựa và luyện voi) cộng với ḷng dũng cảm,  Bà Bùi Thị Xuân cùng chồng nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc đánh đuổi khoảng 20 vạn quân Xiêm trên đoạn sông Rạch Gầm- Xoài Mút (Tiền Giang) năm 1785, trận đại phá quân Măn Thanh vào đầu xuân Kỷ Dậu 1789.

Bà  có tấm ḷng thương dân Gặp năm mất mùa, nhiều phủ huyện ở trấn Quảng Nam sinh loạn, quan quân địa phương không kiềm chế nổi. Triều thần lập tức tiến cử Bà Bùi Thị Xuân ra nơi đó làm Trấn thủ. Đến nơi, bà tự ḿnh đi thị sát khắp các hạt, rồi cho mở kho phát chẩn. Thấy viên quan nào chiếm công vi tư, ăn của hối lộ... Bà đều thẳng tay cách chức, chọn người tài đức lên thay. Ngoài ra, Bà c̣n ra lệnh băi bỏ các cuộc truy lùng những nhóm người nổi dậy, và mạnh dạn ra tuyên cáo rằng: Ai vác cày bừa, nông cụ th́ được coi là dân lành...V́ thế nạn trộm cướp và chống đối ở Quảng Nam (nhất là ở huyện Quế Sơn) nhanh chóng chấm dứt, dân chúng lại được yên ổn làm ăn..

 
    

3-   Vai tṛ mở rộng  lănh thổ quốc gia của người phụ nữ  ngoài Xă hội:   

 

 -Lịch sử  Việt  cũng  đă  ghi chép rất nhiều công trạng giới  phụ  nữ đă  chấp nhận  sự kết hôn  với các vua chúa các nước lân bang để  có cơ hội mở rộng ranh giới quê hương Việt

a/.- CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN chấp nhận  kết hôn với vua Chế Mân Chiêm Thành  vào năm 1306  dưới thời vua Trần Anh Tôn để Việt Nam (Đại Việt thời đó) có thêm hai châu-Ô  &Lư (QuảngTrị,Thừa Thiên). Vua.Chế Mân Chiêm Thành dâng vua Trần hai châu để cưới  công Chúa  Huyền Trân. Nhà Trần đổi châu Ô làm Thuận Châu, đổi Châu Lư làm Hóa Châu.. Châu Ô từ đèo Lao Bảo Đến sông Thạch Hăn phía Nam tỉnh Quảng Trị. Châu Lư ngày nay là tỉnh Thừa Thiên Huế

 

b/-Công Chúa Ngọc Vạn  con Săi Vương vào năm 1620 (canh thân) chấp nhận kết hôn với  vua Chân Lạp là Chey-Chetta II, đ  ba năm sau cuộc hôn nhân, Săi Vương Nguyễn Phước Nguyên cử một sứ bộ sang Chân Lạp xin vua Chey-Chetta II nhượng khu dinh điền ở vùng Mô Xoài, gần Bà Rịa ngày nay. Nhờ sự vận động của hoàng hậu Ngọc Vạn, vua Chân Lạp đồng ư cho người Việt đến đó canh tác. Đây là lần đầu tiên người Việt chính thức đặt chân lên đất Chân Lạp, và Mô Xoài là bàn đạp để người Việt dần dần tiến xuống đồng bằng sông Cửu Long.

Lịch sử ghi chép  hai lần bà Ngọc Vạn đă dẫn đường cho người Việt mở đất về phương nam. Lần thứ nhất sau cuộc hôn nhân năm 1620 và lần thứ nh́ trong cuộc tranh chấp nội bộ vương quyền Chân Lạp năm 1658

 

c/- Công Chúa Ngọc  Khoa con thứ ba của Săi Vương Nguyễn Phước Nguyên chấp nhận kết hôn với vua Chiêm là Poromê, nhắm rút ng̣i nổ của phía Chiêm Thành, bảo đảm an ninh mặt nam c ủa qu ê h ương Việt thời đó .

 Lịch sử  Việt ghi chép  hai công chúa Ngọc Khoa và Ngọc Vạn, tuy không chính thức đem lại đất đai về cho đất nước như công chúa Huyền Trân, nhưng cả hai đều đă mở đường cho cuộc Nam tiến, và quả thật khoảng một thế kỷ sau đó, chúa Nguyễn đă mở rộng biên cương về phía nam như địa h́nh nước Việt ngày nay

4- Vai tṛ phục vụ văn học và cải tạo xă hội Việt

a/-  Bà Nguyễn thị Duệ

Bà  là nữ tiến sỹ Việt đầu tiên  trong thời Phong Kiến. Bà sinh  năm 1574  tại làng  Kiệt Đặc xă Văn An,Chí Linh Hải Dương. Năm 1592 Nhà Mạc rút chạy lên  Cao Bằng, th́ Bà theo gia đ́nh  lên đó sinh sống. Năm 10 tuổi biết làm văn, hiếu học. Khoa thi 1594, v́ luật lệ  không cho phép con gái thi cử nên bà  giả trai đi thi và  Bà đỗ thủ khoa. Tṛn 20 tuổi, bà trở thành  nữ tiến sỹ đầu tiên và duy nhất của khoa cử phong kiến. Trong  buổi Ngự  yến đăi các tân khoa, Vua Mạc Kính Cung  thấy vị  tiến sĩ trẻ tuổi dáng mảnh mai mặt mày thanh tú sinh ḷng ngờ vực. Nhà vua liền  xét hỏi phát hiện bà giả trai. Bà không bị khép tội c̣n được vua khen ngợi. Vua mời vào Kinh  để dạy các phi tần rồi tuyển làm phi, phong là  Tinh Phi. Năm  1625 quân Lê Trịnh  tiến lên Cao bằng diệt nhà Mạc. Cảm phục khí tiết của bà, quân Trịnh  nộp cho Chúa  Trịnh. Chúa Trịnh rất sủng ái phong cho bà  chức Cung Trưng Giáo Tập rồi Lễ Nghi học sĩ để trông voi việc  dạy học trong  vương phủ. Bà  có công  cho nền  giáo dục. Bà quan tâm đến  việc thi cử, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia.Phần lớn các kỳ thi Đ́nh , thi Hội bài vở đều  qua tay bà chấm chọn. Các biểu sớ, văn bài thi  Đại khoa Chúa đều nhờ Bà khảo duyệt lại.   Năm Đức Long  thứ  3 ( vua Lê Thần tôn)  Bà làm giám khảo kỳ thi Tiến sỹ 1631 được tổ chức tại làng  Mao Điền  Hải Dương . Nhân dân  rất cảm phục tài năng và đức độ nên xưng tụng Bà là  Nghiêu Thuấn trong phái nữ, thần tiên ở trên đời .Bà là bạn thân của  Hoàng hậu Trịnh thị Ngọc Trúc vợ vua lê Thần tôn. Sau khi mất Triều đ́nh ban sắc phong, dựng bảo tháp Tinh Phi cổ Tháp, Tháp này đổ  nát, chỉ c̣n bia ở chùa Phổ Chiếu. Về già Bà đi tu ở chùa Vụ Nông  hạt Gia Lâm hiệu  Diệu Huyền. Khi bà chết được tôn làm Phúc Thần.

b/-   Bà Nguyễn thị Lộ (1400 -1442)

 Sau khi cha bà  đi phu bị quân Minh giết chết, bà cùng mẹ tần tảo nuôi dạy các em. Một lần lên kinh thành Thăng Long bán chiếu,  bà đă gặp Nguyễn Trăi, rồi trở thành vợ thứ của vị quan này. Sử gia Phan Huy Chú chép:  "Khi ông Nguyễn Trăi lo việc nước, những chiếu thư, từ mệnh đều được bà  nhuận sắc. Vua Lê Thái Tông nghe tiếng, vời bà về hầu cho làm Lễ nghi học sĩ "Ở cương vị này, bà đă hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, được sử gia nhà Lê Vũ Quỳnh khen là: Thị Lộ đă cảm hóa được Lê Thái Tông, thuyết phục vua chăm chỉ đèn sách, lại giúp vua nhiều ư kiến để sửa trị nước. Bà là một nữ quan nhà Hậu trong lịch sử Việt Nam.

 Xin  quí vị độc giả thưởng thức  những câu thơ xướng họa giữa ông  Nguyễn Trăi và bà qua Bài thơ chiếu gon

Ông Nguyễn Trăi xướng

Ả ở nơi nào, bán chiếu gon?

Chẳng hay chiếu ấy hết hay c̣n?

Xuân xanh nay độ bao nhiêu tuổi?

 

Đă có chồng chưa, được mấy con?

Bà Nguyễn thị Lộ hoạ

Thiếp ở Tây Hồ bán chiếu gon,

Cớ chi ông hỏi hết hay c̣n?

Xuân xanh vừa độ trăng tṛn lẻ

Chồng c̣n chưa có, có chi con!

c/ - Bà H Xuân Hương

Bà  tên thật là Hồ Phi Mai, tên hiệu là Xuân Hương,  sinh năm  1772  tại Phường Khán-Xuân, Huyện Vĩnh thuận, Thành Thăng-Long,   chết năm 1823 thọ năm 51 tuổi,an táng tại làng Nghi-Tầm, cạnh Hồ Tây Hà Nội.

Nữ sĩ  H Xuân Hương xuất hiên ở giai đọạn Trịnh Nguyễn phân tranh chia đôi đất nước, thời b́nh sinh, nữ sĩ  ngồi dậy học  bên cạnh QUÁN TRÀ (Salon littèraire) của bà Mẹ. Nữ sĩ  là nhà thơ có bản lĩnh  mạnh mẽ, được coi  là người  tiền phong  cách mạng Văn hóa. Nữ sĩ sống  ở  thời đại phong kiến, thời mà  đàn bà bị coi  là thấp kém, làm cho Bà có phản ứng dữ dộiNữ sĩ  lấy những vật tầm thường để tự ví ḿnhvà để chọc thiên hạ.  Nữ sĩ  châm chọc cái  Xă hội phong kiến.

Xin thưởng thức  những câu thơ của bà:

Bánh Trôi  Nước:                      

         Thân Em vừa trắng lại vừa tṛn,

         Bẩy nổi, Ba ch́m với Nước non

         Rắn nát mặc dầu,tay kẻ nặn.

         Mà EM vẫn giữ tấm ḷng son 

Thân phận đàn bà:

         Hỡi chị em ơi! Có biết không ?

         Một bên con khóc một bên chồng,

         Bố cu lỏm ngỏm ḅ trên bụng,

        Thằng bé hu hơ khóc dưới hông

        Tất tả, những là thu với vén,

        Vội vàng nào những bống cùng bông.

        Chồng con cái nợ là như thế !..’

        Hỡi chị em ơi !...có biết không ..?..

d/ -  Bà Đoàn Thị Điểm (1705-1748)

 Bà  quê tại làng Hiến Phạm, xă Giai Phạm, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Bà là người có tài trí và nhan sắc hơn người, nổi tiếng từ hồi trẻ. Năm 6 tuổi đă học rất giỏi. Về sau cha mất, gia đ́nh phải chuyển về quê nhà, cùng anh trai Đoàn Luân hành nghề dạy học. Nhưng v́  ông Luân mất sớm, bà dạy học kiêm luôn nghề bốc thuốc, gần như một tay nuôi sống cả gia đ́nh - gồm 2 cháu nhỏ, mẹ và bà chị dâu goá. Năm 1743, bà nhận lời làm vợ kế binh bộ tả thị lang Nguyễn Kiều .

 ( hiệu  là  Hồng Hà nữ sĩ)  là  một  nữ sĩ danh tiếng nhất thời , tác giả bản dịch Nôm Chinh phụ ngâm. Bà viết sách nhiều nhưng thất lạc cũng nhiều, hậu thế chỉ c̣n biết đến một vài tác phẩm gồm:Tục truyền kỳ, Chinh Phụ Ngâm.

Chinh Phụ Ngâm là bản việt hoá của tác phẩm Chinh Phụ Ngâm bằng hán văn của ông Đặng Trần Côn sáng tác. Bản dịch gồm 412 câu theo lối song thất lục bát, trong diễn tả nhiều tâm trạng: hy vọng, buồn bă, giận hờn tựu về một mối đó là nỗi nhớ nhung khắc khoải của một người chinh phụ (vợ có chồng đi lính) đang chờ chồng trở về sum họp.Đây có lẽ cũng là tâm trạng của bà Điểm trong các năm 17431746 khi ôngNguyễn Kiểu đi sứ sang Trung Quốc.Tuy là bản dịch, nhưng thậm chí c̣n được yêu thích hơn bản chính, nên đến nay được xem như là một sáng tác của bà .

Xin thưởng thức  những câu thơ của bà:

Cảnh  tiễn biệt :

Cùng quay lại mà cùng chẳng thấy,

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu,

 Ngàn dâu xanh ngắt một mầu,

Ḷng chàng, ư thiếp ai sầu hơn ai?  

 Nhiệm vụ khi chồng xa vắng :

Ḷng lăo -thân buồn khi tựa cửa,

Miệng hài- nhi chờ bữa mớm cơm.

Ngọt bùi thiếp đỡ hiếu-nam,

 Luyện con  đèn- sách thiếp làm phụ- thân

 

     Sự kính yêu của người đời sau với Bà  không chỉ v́ tài thi văn điêu luyện, đặc sắc, c̣n v́ bà có những phẩm chất cao quư, đức hạnh tốt đẹp xứng đáng là mẫu phụ nữ tiêu biểu của xă hội Việt Nam ở mọi thời đại.

e/ - Bà Huyện Thanh Quan

 Bà tên thật: Nguyễn Thị Hinh người phường Nghi Tàm huyện Vĩnh Thuận, gần Hồ Tây, Hà Nội . Người ta thường gọi bà là Bà Huyện Thanh Quan   v́ Chồng bà tên là Lưu Nghị, người làng Nguyệt Áng, huyện Thanh Tŕ, tỉnh Hà Đông đỗ cử nhân năm 1821 (Minh Mệnh thứ 2), từng làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái B́nh.Dưới thời vua Minh Mạng bà được vời vào kinh giữ chức Cung Trung Giáo Tập để dạy học cho các công chúa và cung phi.  Khoảng một tháng sau khi chồng mất, bà lấy cớ sức yếu xin thôi việc, rồi về lại Nghi Tàm và ở vậy cho đến hết đời.

Bà là một trong những nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch sử văn học Việt Nam. Bà sáng tác không nhiều, hầu hết viết bằng chữ Nôm, theo thể Đường luật. Hiện gồm những bài sau: Thăng Long thành hoài cổ, Qua chùa Trấn Bắc, Qua Đèo Ngang, Chiều hôm nhớ nhà.

Xin thưởng thức Bài thơ Qua Đèo Ngang tức Cảnh:

Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà;

 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú,

 Lác đác  bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau ḷng  con quốc quốc

Thương nhà  mỏi miệng cái gia gia,

 Dừng chân đứng lại :  trời, non nước,

Một cảnh t́nh riêng : ta với ta.        

 
   

               II-  Phẩm chất Người Phụ Nữ Việt

 Tự lực Văn Đoàn thiên về văn hóa Tây Phương nên hiểu lệch lạc câu ca dao lục bát sau đây

dạy  con từ thuở c̣n thơ,

dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về”..

Tự lực Văn Đoàn cho rằng  bên phe nhà chồng muốn áp đảo cô dâu phải phục tùng  nhà chồng để cô dâu theo khuôn khổ nề nếp  gia đ́nh bên chồng .  Gia đ́nh  bên chồng  hiểu theo nghĩa đại gia đ́nh chồng gồm cha mẹ chồng, anh em chị em ruột  của chồng, chứ không hiểu theo nghĩa  gia đ́nh riêng của hai vợ chồng . Theo  lối giải thích của Tự Lục Văn Đoàn, th́ người vợ mất cái tự do  cá nhân của ḿnh.  Tự Lực Văn Đoàn v́ quá  thiên đề cao sự tự do cá nhân của người phụ nữ mà không biết đến  cái giá trị của giáo dục truyền thống .  Vế câu ca dao trên đây có ư nói rằng,  người  vợ mới cưới  phải  được dạy để  thấu hiểu  cái giá trị  của giáo dục  truyền thống  của cha ông.

 1-   Người phụ nữ Việt bảo vệ thai nhi  theo tinh thần  Giáo Dục Truyền Thống

  Khi lập gia đ́nh, người phụ nữ nghĩ đến thế nào cũng có con. Thế nhưng, khi ra khỏi nhà cha mẹ  vợ  để về nhà cha m ẹ chồng, thường  cô dâu c̣n quá trẻ, phần nhiều ở độ tuổi  14 cho đến 18 tuổi. Chế độ nông nghiệp thường có thói quen  lấy vợ lấy chồng sớm  ( tục tảo hôn).   V́ c̣n quá trẻ  nên  các cô  gái chưa có kinh nghiệm ǵ  về bào thai .   Chính v́  thế mà  bà mẹ chồng  cũng như  bà mẹ vợ  thường lưu  ư  cho các cô  dâu  cũng như con gái đẻ của ḿnh  cách bảo vệ  thai nhi theo lời dạy của  Nam Y sĩ  Hải Thượng Lăn Ông  phát động.

Theo cuốn sách Phụ đạo  sản nhiên  của  Nam y sĩ Hải Thượng Lăn Ông, th́  giáo dục cổ truyền  lư luận rằng: Tâm khí kinh sợ  th́ con bị điên, tâm  khí hư kém  th́ con  nhút nhát, thận khí  không đủ th́  con hở thóp, t́ khí không ḥa th́ con gầy c̣m.  Chính  v́ vậy,  giáo dục truyền thống  dẫn đến  một nền y học truyền thống thúc đẩy người nam y  sĩ  nhắn nhủ các bà mẹ  giữ ǵn thân xác  cho nghiêm nhặt . Các bà mẹ  chớ uống nhiều rượu, chớ trèo cao, chớ gánh vác nặng nhọc, chớ giao cấu phóng túng , chớ ăn cơm quá no.  Về mặt tâm lư,  giáo dục truyền thống  nhắc nhở các bà mẹ  phải chấn tĩnh  tinh thần, đừng phạm đến  thất t́nh. Mừng   quá, giận quá, đau thương quá, ghen ghét quá, yêu quá, ham muốn quá  đều là  những yếu tố tâm lư nguy hiểm đến tâm sinh lư đứa trẻ trong tương lai.  Về mặt tinh thần, các bà mẹ  hăy nói những lời ngay thẳng, hăy có những hành động thẳng thắn, không được nghĩ đến điều xấu, không được làm  những việc xấu, không nghe và kể những câu chuyện hăi hùng, không nh́n những cảnh tang thương  kẻo ám ảnh  trong  trí nhớ .

 

2-  Người phụ nữ Việt giáo dục  con cái  theo  phương cách Giáo Dục Truyền Thống Phương Đông

 

 Giáo dục truyền thống của Phương Đông  hiện nay được các nhà  tâm lư  giáo dục Tây Phương đề  cao và  khen ngợi. Hiện nay các sách vở  giáo dục tâm lư ở  đại học OSU Stillwater  Oklahoma  đề  cao Giáo dục truyền thống của Phương Đông.  Các tác giả  sách  đều nhận định rằng: dù độc tài, nhưng cách dưỡng dục truyền thống của Phương Đông lại không tiêu cục, bởi lẽ cha mẹ người Việt có sự đáp ứng cao độ các nhu cầu tâm sinh lư của con cái (Arnett 2001) . V́ thấy thái độ cha mẹ người Việt rất gần gũi với con cái, nên các tâm lư gia Arnett, Sheck và Chen vào thập niên  cuối cùng  của thế kỷ 20 cho rằng mẫu thái độ cha mẹ truyền thống Đông Phương gần với  mẫu thái độ cha mẹ phong độ

(  authoritative parenting) Tây Phương.

 Hai bài dưới đây của hai em Vữ Tường Vi  và  em X dịp thi viết tiếng Việt ngày 23 tháng 9 năm 2006  tổ chức tại OKC, USA chứng tỏ  phẩm chất  người đàn bà  trong  nền Giáo dục truyền thống.

 Vữ Tường Vi 16 tuổi  sinh tại Mỹ viết như sau:

Ai nấu ăn cho em? Ai dọn nhà  cho em? Ai giúp em học tiếng Việt. Ai nâng em lên mỗi  khi em buồn khổ ? Ai thương em? Đó chính là mẹ của em. Mẹ em dạy em điều tốt . Mỗi khi em đi học. mẹ luôn luôn nhắn nhủ em chăm chỉ học hành. Mẹ em khuyên em làm điều tốt để sau này người khác  cũng giúp ḿnh lại. Mẹ em cũng dạy em tiền bạc không làm cho ḿnh vui, mà sự thương yêu làm cho ḿnh vui. Em rất sung sướng  để có một người mẹ.    

Trần X     16 tuổi ở Mỹ 4 năm viết như sau:

 Trong gia đ́nh, người mà em luôn luôn yêu quí và kính trọng, người mà lúc nào cũng quan tâm lo lắng cho em đó chính là mẹ em. Mẹ em năm nay 46 tuổi, dáng mẹ thấp hơi gầy. Tóc mẹ dài ngang vai, đặc biệt mẹ có đôi mắt  mầu nâu đen, to tṛn dưới làn mi cong trông rất đẹp. Mũi mẹ  nhỏ nhưng không cao, đôi môi đỏ thắm luôn nở nụ cười.. Em thích nhất  là lúc mẹ cười v́ lúc đó mẹ trông dịu dàng  và thánh thiện biết bao. Có thể nói mẹ là người có ảnh hưởng lớn nhất trong cuộc đời của em,  mỗi khi vui buồn  hay có tâm sự là em đều thổ lộ với mẹ trước tiên . Đối với em, th́ mẹ hơi khó tính, nhưng trong sự khó tính đó, là cả một tấm ḷng yêu thương  con cái vô bờ bến. Có nhữngh lúc bị mẹ rầy la, nhưng  em không buồn v́ em biết rằng  mẹ chỉ  những điều tốt cho em. Có một kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với mẹ là có một đêm em sốt cao, mẹ đă thức tráng đêm để ở bên cạnh  chăm sóc khỏe . Nh́n gương mặct tiều tụy hao gầy của mẹ, em chỉ muốn khóc và càng yêu mẹ nhiều hơn nữa....Mẹ ơi! mẹ có biết không?  mẹ là  người phụ nữ tuyệt vời nhất trong ḷng con đó. Trong muôn vàn bài hát về mẹ th́ em thích nhất là bài ḷng mẹ. Em thích nhất là câu  " Ḷng mẹ bao la như biển thái b́nh  dạt dào". Mỗi lần nghe bài hát đó là ḷng em luôn có cảm giác  bồi hồi xúc động . Ḷng mẹ bao la vô bờ bến  không có ǵ có thể  so sánh được.. Cuộc đời của mẹ  đă vất vả hy sinh  hết cho con cái. Em thầm cám ơn ông Trời đă ban cho em một người mẹ, mẹ có lẽ là một đặc ân vô giá mà Thượng đế đă ban cho con.. Không có mẹ, th́ em không biết ḿnh  phải sống ra sao trong cuộc đời  đầy những khó khăn và bon chen này. Nhữngh lúc buồn nhất em đều chạy đến  bên mẹ , mẹ lúc nào cũng  dang rộng  cánh tay để ôm em vào ḷng . Hơi ấm từ mẹ làm em có cảm giác  được che chở và cảm thấy an toàn  biết bao... Đó là  tất cả những  điều thiêng liêng nhất  chất chứa trong ḷng em về h́nh ảnh một người mẹ. Em sẽ cố gắng học  thật tốt  để làm cho mẹ vui ḷng,và mẹ cũng là một tấm gương  sáng cho em noi theo trong suốt cuộc đời ḿnh . 

3-    Người phụ nữ Việt yêu chồng và chung thủy, theo tinh thần Giáo Dục Truyền Thống

Phẩm chất này được biểu lộ trong câu chuyện  huyền thoại Truyện cái b́nh và cái chung  ( trong tập sách nhan đề Truyện  dân gian  Đồng Bằng  sông  Cửu Long ).

Chuyện này kể rằng:

Ở một làng kia có đôi trai gái thương nhau. Chàng trai tên là B́nh  c̣n Chung là  tên  cô gái.  Cả hai cùng trẻ đẹp nhất làng, nhưng cũng nghèo nhất làng.   Tên chủ làng  giầu có thấy nàng xinh đẹp th́ ham muốn nàng . Y t́m đủ mọi cách hết dụ dỗ lại đe dọa.. Tên chủ làng cho bắt cả đôi trai gái, định bụng  hại chàng trai, c̣n cô gái  th́ đoạt lấy..  Hay tin dữ, đôi trai gái vội dắt díu nhau chạy lên rừng.  Nhưng cái đói và cái khát đuổi theo không tài nào chạy trốn được.  Cuối cùng sức kiệt.  Chung lả đi, B́nh d́u người yêu vào một gốc cây rồi vội đi t́m nước  cho nàng. Chàng lên tận nguồn mấy con suối mà vẫn không có một giọt nước  v́ trời hạn hán mất mùa.  Vội vă  trở về gốc cây, chàng thấy nàng đă chết.  Thế rồi nước mắt lai láng, chàng lịm dần chết bên cạnh người yêu.  Oan hồn đôi trẻ xuống âm cung.  Diêm Vương phán hỏi có chi mà thác oan.   Hai người đem hết sự t́nh tâu tŕnh.  Thấy họ chưa tới số, Diêm Vương cho họ tái sinh  làm người.  Nhưng hai người đồng thanh cầu khẩn xin mai măi được sống  bên nhau và không bao giờ phải cực v́ khát nữa.  Thương t́nh Diêm Vương cho họ hoá thân thành cái b́nh  và cái chung đựng nước.  Từ đó cái b́nh và cái chung  được xếp bên nhau và mỗi khi cái chung hết nước th́  cái b́nh  lại san nước  sang.  B́nh Chung  được đặt giữa  bàn và giữa chiếu

 
 

 

4- Người phụ nữ Việt  là  một  Hiền thê  (Vợ hiền) theo tinh thần Giáo Dục Truyền Thống

Hiền đây  có nghĩa là đảm đang việc nhà, yêu chồng  và  yêu con.  Người vợ khích lệ người chồng chu toàn bổn phận nam nhi đối với tổ quốc, đối với dân làng , đối với xă hội, người vợ  chăm lo sức khỏe tinh thần và vật chất cho người chồng. Khi người chồng v́ lư do ǵ không  có sự hiện trong  gia đ́nh hoặc chết , người vợ lo cho  c ác con  về mọi phương diện. Các con ở đây gồm cả con chung hai người, và  cả  con riêng của chồng.

Xin kể  chuyện cái Sẹo (Câu chuyện  có thật  tại Miền Nam do  cô  Hoàn Hằng  lấy ra từ internet ). Chuyện này  nói lên tinh thần  Hiền thê của  người phụ nữ Việt trải qua các thời đại

Chuyện kể rằng:

 Mẹ ruột chúng tôi mất sau khi sinh em trai út của tôi. Chị Như, chị hai tôi, lúc đó mới lên mười. Tôi, đứa con gái thứ hai, lên tám ốm quặt quẹo. Sau nữa, thằng Thành, năm tuổi, tṛn như củ khoai ngơ ngác đi t́m mẹ suốt ngày.

 

Hai năm sau cha tôi tục huyền với người phụ nữ con nhà gia thế, một phụ nữ đẹp mới 27 tuổi. Chúng tôi gọi người này là "má".  Cha đi làm từ sáng đến tối, giao phó toàn bộ việc chăm nom con cái cho má tôi. Má làm trăm thứ việc không mấy khi  ngơi tay. Chị em tôi no đủ, sạch sẽ, nhà cửa chúng tôi gọn gàng, bữa cơm dọn lên lúc nào cũng nóng sốt.   Cha tôi chung sống với má sau được ba năm th́ đau nặng rồi mất. Lúc sắp ra đi, cha không c̣n nói được chỉ nh́n má tôi rồi khóc.  Má lúc đó trẻ quá, đẹp quá lại chẳng phải má ruột của chúng tôi...

Cha vừa nằm xuống được mươi ngày đă có người đến đ̣i xiết nhà, xiết đồ. Gia đ́nh nhà má khăng khăng bắt má về gả chồng. Rồi một ngày kia má kêu bán nhà, trả hết nợ rồi lặng lẽ dắt díu chúng tôi đi. Đó là năm 1978. Chúng tôi ở đậu nhà người chị họ xa của má, gọi là d́ tư Tím. D́ làm nghề ướp cá, bán cá, d́ góa bụa và nghèo khó. Căn nhà của d́ không khác hơn cái cḥi canh dưa là mấy, vậy mà c̣n chứa thêm má và bốn đứa chúng tôi. D́ tư Tím đem biếu ba con gà mái dầu cho một người quen để xin cho má một chân hộ lư trong bệnh viện đa khoa.

Hằng ngày, má dậy từ 3g30 sáng, vào bệnh viện nấu nước, châm nước cho những bệnh nhân dậy sớm rửa mặt, pha sữa, pha trà để kiếm thêm chút tiền c̣m mua sách vở cho chị em tôi đi học. Sáu giờ má tất tả về nhà lo cho chúng tôi ăn sáng và đến trường. Bảy giờ má trở lại bệnh viện lau cầu thang, lau sàn, cọ rửa nhà vệ sinh, thay trải giường cho người bệnh, gom rác đem đi đốt… Sau năm giờ chiều, má c̣n nhận giặt thuê quần áo cho những bệnh nhân khá giả. Đến tám giờ tối má mới về đến nhà, mệt ră rời.  Hôm nào mưa gió má về sớm hơn. Má mua về cho chị em tôi mỗi đứa một trái bắp nướng hay một túi đậu nành rang thơm gịn. Mấy chị em nằm bên má trên một manh chiếu rách, nghe má kể chuyện đời xưa. Thằng út Tài sợ lạnh cứ ôm chặt má mà  khen sao má ấm quá. Thằng Thành nhơng nhẽo đ̣i má găi lưng. Cũng có khi má dạy chúng tôi những bài ḥ, bài vè để cả nhà thành một "dàn đồng ca" rất ăn ư, rất vui nhộn, mặc ngoài kia gió thổi mưa tuôn…

Mỗi năm vào ngày giỗ mẹ tôi, má làm một mâm cơm tươm tất. Rồi má thắp mấy nén nhang thơm, gọi hết bốn chị em tôi lại bên bàn thờ mà nói: "Đây là mẹ ruột của các con, người đă sinh ra và nuôi nấng các con. Tuy mẹ các con mất rồi nhưng ở  trên trời mẹ các con vẫn luôn phù hộ cho các con mạnh khỏe". Vào ngày giỗ ba, má cũng làm như vậy. Ngày ấy cũng như măi tới bây giờ cũng vậy, tôi vẫn tin ba mẹ tôi ở trên trời nh́n thấy chúng tôi.

Có một sáng người ta đưa má về. Chân má bị phỏng nước sôi do một bệnh nhân chạy vấp vào má. Vết phỏng rất lớn. Do ăn uống thiếu thốn, sức đề kháng yếu nên chỗ phỏng trên chân má rất lâu không lành, cứ sưng lên đau nhức. Má mất ngủ nhiều,ốm rạc như con c̣. Chị hai khóc, năn nỉ má cho đi đổ nước thay má mà má không cho đi. Rồi má nén đau, cố lê chân đi làm trở lại. Về sau vết bỏng ở chân má làm sẹo, một sẹo lồi nhăn nhúm chạy từ cổ chân đến hết mu bàn chân trái. Dáng má đi  không c̣n tự nhiên nữa.

D́ tư Tím mua được một căn nhà ở gần chợ, bán rẻ căn nhà lá cho má con tôi. Năm đó chị hai tôi thi đậu vào Trường cao đẳng Sư phạm Cần Thơ. Thương má cực nhọc, chị định bỏ học đi làm thuê. Má cương quyết không cho. Chưa bao giờ má cương  quyết như vậy. Thắp nén nhang trên bàn thờ ba, má khấn (cốt cho chị hai nghe): "Con gái lớn của ḿnh định bỏ học. Khi về nơi chín suối, em biết nh́n anh sao đây…".Chị hai khóc, xin lỗi má rồi chấp nhận đi học. Hai năm sau tôi cũng vào đại học và cũng được má sắp soạn vali quần áo cho tôi đưa đi. Mở cái vali ra nh́n mà thương má đứt ruột: ngoài quần áo, má c̣n bỏ vào kim chỉ, dầu gió, tem thư, bông   băng thuốc đỏ, thuốc cảm…Dường như má có thể gói trọn sự thương yêu của má vào trong từng thứ một. Bốn năm, chị em tôi ra trường lênh đênh t́m việc th́ cũng là lúc thằng Thành vào Đại học Luật Saigon và năm sau nữa là thằng Tài vào Đại học Y Cần Thơ. Làm sao đong  được sự vất vả, cực nhọc của má lúc ấy. Lưng má c̣ng đi, tóc đă lốm đốm bạc, da tay chai sần.

Nhiều năm trôi qua má lần lượt dựng vợ gả chồng cho ba đứa con lớn. Thằng Tài vẫn ở với má và chưa có gia đ́nh riêng. Giờ nó là bác sĩ ngoại khoa của bệnh viện mà xưa má làm hộ lư. Nó tâm sự rằng hễ đi trực đêm mà nghe tiếng rao "nước  sôi đây" là giật ḿnh thảng thốt tưởng như tiếng má, nghẹn thắt cả lồng ngực.

Những ngày rảnh rỗi, chị em tôi dẫn lũ con về với má cho má vui. Đám trẻ quấn quít với má không rời nửa bước. Đứa nhổ tóc sâu, đứa bóp tay, đứa bóp chân cho bà. Một lần bé Du con tôi xoa vào vết sẹo trên chân má mà nói: "Bà ngoại ơi, con  bị phỏng tay có một chút đă đau ghê. Ngoại phỏng nhiều vậy chắc là khiếp lắm…"

Má tôi cười: "Lâu quá, ngoại quên mất rồi".

Một chiều mưa tôi về thăm má, nằm bên má tâm sự chuyện chồng con. Mưa ầm ào, mưa tầm tă, tôi kêu lạnh má liền kéo mềm đắp cho tôi, tôi th́ lại đắp cho má y như lúc tôi c̣n nhỏ ngủ chung với má vậy. Chân tôi lạnh tôi t́m hơi ấm nơi chân má.  Tôi chạm vào vết sẹo trên cổ chân má, cái vết sẹo đă thành thân thuộc với tôi vậy mà tự nhiên tôi rơi nước mắt.

Nghĩ lại, tôi có chồng có con, vợ chồng tôi luôn quấn quít đầm ấm… C̣n má, má chỉ được hạnh phúc làm vợ trong ba năm lẻ. Trong những năm tháng dằng dặc sau này, chắc cũng có lúc má khát khao một hạnh phúc riêng tư, cũng có lúc má cô  đơn, mệt mỏi mà không có ai chia sẻ. Má ơi, sự lựa chọn của má sao nghiệt ngă quá vậy!

Đă bao lần má kể cho các con tôi nghe những câu chuyện cổ tích về công chúa, về hoàng tử, về các cô tiên xinh đẹp… Một ngày kia con tôi lớn lên, tôi sẽ kể cho các con tôi nghe về "Bà Tiên" của chị em tôi, bà tiên tóc bạc, dáng đi hơi khập khiễng v́ một vết sẹo dài… Truyện cổ tích má kể cho chúng tôi bằng cả sự nhọc nhằn, sự đau đớn, bằng nước mắt, mồ hôi và bằng cả cuộc  đời.  

5- Người phụ nữ Việt   đầy ḷng trắc ẩn, theo tinh thần Giáo dục Truyền thống

   Người  phụ nữ Việt  có tấm ḷng trắc ẩn  thương người,   dù  người đó có bà con với ḿnh hay không. Với sự cố gắng  hết ḿnh, với khả năng tối đa của ḿnh, người phụ nữ Việt sẵn sàng  làm được những ǵ  để đem  hạnh phúc cho  người khác.

 Xin kể câu Chuyện về người ăn xintuyệt vời (Câu chuyện  có thật  tại ngơ hẻm Nhà Thờ Lớn Nam Định - lấy ra từ internet ).

Chuyện kể rằng:

Ở góc nhỏ trên con phố sầm uất bậc nhất Thành Phố Nam Định, có một bà cụ ăn xin hơn 70 tuổi vẫn ngày ngày dệt nên một câu chuyện gây xúc động ḷng người: Ăn xin để nuôi cháu học đại học. Điều đáng nói là đứa cháu đó với bà chẳng có quan hệ máu mủ ǵ. Biết được tấm ḷng của bà, có người đă phải thốt lên: "Đây chính là người ăn xin tuyệt vời nhất Việt Nam."

Bà cụ là Trần Thị Nguyệt, c̣n cô cháu nuôi là Phạm Thị Thu Thảo năm nay vừa tṛn 19 tuổi, sinh viên năm thứ  nhất khoa Du lịch, Viện Đại Học Hà Nội. Câu chuyện về hai bà cháu như  chuyện cổ tích .

Theo lời chỉ dẫn của cậu bạn trong nhóm t́nh nguyện "Tuổi Trẻ Xanh", tôi t́m đến con ngơ nhỏ nằm gần Nhà Thờ Lớn (Nam Định), nơi có bà cụ đă ngoài 70 tuổi nhưng ngày ngày vẫn đi xin của người qua đường để nuôi cô cháu gái học đại học trên Hà Nội. Lúc này đă quá trưa, mọi người trong xóm nhỏ đều quây quần bên mâm cơm gia đ́nh. Hỏi thăm một đôi vợ chồng đang bế đứa con nhỏ về cụ Nguyệt, chị vợ nhanh nhảu: Bây giờ bà Nguyệt chưa về đâu. Anh ở đây chờ hoặc anh ra bến xe buưt trước nhà Thờ Lớn kiểu ǵ cũng gặp.

 

Đúng như chỉ dẫn của người vợ, bà Nguyệt đang đứng lom khom trong nhà chờ xe buưt mưu sinh bằng chiếc nón đă sờn. Khi biết được ư định gặp gỡ cụ Nguyệt của tôi, bà chủ quán nước gần đấy hồ hởi: "Kia ḱa anh. Bà Nguyệt đấy. Bà ấy ăn xin để nuôi cô cháu hờ đang học đại học trên Hà Nội đấy. Như để khẳng định thêm thông tin, bà chủ quán nước tiếp lời: Tôi sống ở đây mấy chục năm rồi tôi biết chuyện từ hồi bố nó bỏ nó lại cho bà ấy nuôi cơ. Hai chục năm rồi chứ ít ǵ đâu. Bà ấy không kể đâu nhưng chúng tôi biết hết cả.

Căn nhà chỉ rộng chừng 8m2, cũ kĩ leo lét ánh đèn của hai bà cháu. Sau mỗi ngày đi khắp các con phố ở thành Nam, cụ Nguyệt lại trở về ngôi nhà của ḿnh, hay đúng hơn chỉ là một căn pḥng, rộng chừng... 8m2, vừa nhỏ bé lại tối tăm như một cái nhà kho thời bao cấp. Mái nhà lợp tạm bợ bằng  1 loại nguyên liệu tổng hợp gồm ngói, tôn, giấy dầu và cả nhựa. Bà Nguyệt vào nhà bật điện, nhưng ánh đèn leo lét cũng không đủ để xua đi cái lạnh lẽo, ẩm mốc nơi đây. Căn pḥng nhỏ hai bà cháu ở chỉ kê vừa một chiếc giường cũ cùng một chiếc tủ đă ọp ẹp. Vừa mời khách vào nhà, bà Nguyệt vừa thanh minh: Nhà cháu chỉ đơn giản thế thôi. Giờ chỉ c̣n mỗi bàn học của cái Thảo là sạch sẽ ngăn nắp.

Bà Trần Thị Nguyệt, quê gốc ở làng Nha Xá, xă Mộc Nam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Mẹ mất sớm nên bố bà lấy vợ hai. Sau đó ông cùng người vợ mới và hai anh trai của bà Nguyệt vào Nam từ trước cách mạng (1945). Rồi bà bặt tin bố ḿnh từ đó. Măi về sau bà nghe đâu có người bảo bố bà đă mất trong chiến tranh, một anh trai đă sang Mỹ định cư cùng vợ con. Người anh c̣n lại ở đâu bà cũng không được rơ. Bà Nguyệt bắt đầu bỏ quê lên Nam Định kiếm sống bằng những thúng xôi mỗi sáng. Bà Nguyệt lật t́m lại những tờ giấy khen cô cháu Thảo đă từng đạt được.

 Năm ấy, dù đă hơn 50 tuổi nhưng bà vẫn bán xôi trên tuyến phố Nguyễn Du quen thuộc gần khu vực nhà trẻ. Bà bảo chỗ đó đông người và quan trọng nhất là bà thích được nh́n lũ trẻ vui chơi, đùa nghịch. Trong đám trẻ, bà thường chú ư tới một cô bé gái chừng hơn 1 tuổi ngày ngày bám tay vào những song cửa ,  khóc khi người bố thường gửi vội con ở đấy rồi đi chạy xích lô. Những hôm nhà trẻ nghỉ, cô bé lại rong ruổi theo xe xích lô của bố đón khách. Những lúc bắt được khách, người bố phải bỏ con lại bên vỉa hè nhờ mọi người trông giúp. Thương ông bố vất vả lại sẵn t́nh yêu trẻ, bà Nguyệt đă nhận đứa bé về chăm sóc. Ông bố vui mừng gửi được con ở một nơi tin cậy. Mỗi ngày khi gửi con ông đưa cho bà Nguyệt 3 ngh́n đồng để cho cô bé ăn. Cứ thế được khoảng 1 tuần. Một hôm, như thường lệ người đàn ông vẫn mang cô bé đến gửi. Song lần này, lúc chia tay  người bố có vẻ bịn rịn, ông ôm đứa bé vào ḷng, thơm lên má, lên trán cô bé rồi dặn thêm bà Nguyệt: Cháu tên là Phạm Thị Thu Thảo, cháu vừa tṛn 15 tháng tuổi bà ạ. Chẳng ai ngờ, sau hôm đó, người bố ấy không bao giờ quay trở lại. Bà nghe người ta kể lại hai vợ chồng nhà đó nợ nần chồng chất phải vào tận trong Nam trốn nợ. Từ đó cuộc đời bà Nguyệt cùng cháu Thảo cứ gắn chặt lấy nhau như duyên trời định. Dù khổ tôi vẫn nuôi cháu, Bà Nguyệt tâm sự: Từ ngày về ở với bà, cháu không hề đ̣i bố mẹ, không khóc, suốt ngày quấn lấy tôi. Có tiếng trẻ bi bô trong nhà, cuộc sống của bà sôi động và hạnh phúc hơn. Năm tháng trôi đi, Thảo cũng đến tuổi đi học, bà Nguyệt lại tất bật lo sắm sửa quần áo cặp sách mới, đưa cháu tới trường. Ngày đó cuộc sống khó khăn, nhiều người hàng xóm đă rỉ tai bà khuyên nhủ: Bà đem bỏ nó đi, ai không có con th́ người ta đem về nuôi. Hoặc bà gửi nó vào trại trẻ mồ côi cho nhẹ nợ. Ngay lập tức bà gạt phắt: Nó là cháu tôi. Tôi không nuôi nó th́ ai nuôi. Dù khổ mấy th́ nó vẫn ở với tôi chứ. Thời gian này biết tin bà đang nuôi con cho thiên hạ, người anh trai của bà định cư bên Mỹ rất tức giận, nhiều lần gửi thư về bắt bà phải bỏ Thảo hoặc sẽ cắt những khoản trợ cấp nhỏ cho bà. Song cho dù anh trai có nói thế nào, bà vẫn quyết tâm giữ Thảo. Anh trai giận bà nên từ đó cắt mọi khoản viện trợ hàng tháng. Ngày anh trai mất, bà Nguyệt cũng không có dịp đưa tiễn. Mùa hè năm 2009, ngày Thảo lên đường ra Hà Nội nhập học ở trường ĐH, người chị dâu bên Mỹ về Sài G̣n chơi có gửi ra Nam Định 4 triệu đồng mừng cho cô cháu gái đỗ đại học. Anh trai và chị dâu của bà Nguyệt đang định cư bên Mỹ trước đây cũng từng nhiều lần phản đối việc bà Nguyệt nhận nuôi Thảo.  Bà Nguyệt tự tay chăm chút cho Thảo từng bữa ăn, từng giấc ngủ. Bà Nguyệt vẫn c̣n nhớ như in ngày Thảo 7 tuổi, bị một trận ốm thập tử nhất sinh khiến bà phải một phen hoảng hốt. Từ nhỏ con bé trộm vía nên không ốm quay quắt như nhiều đứa trẻ khác nhưng có một chiều nó đi học về mà mặt cứ nặng trĩu, tôi sờ đầu mới biết cháu sốt cao. Bà Nguyệt lo lắng nấu cháo, lấy khăn ướt đắp để giải nhiệt cho Thảo. Nhưng đến nửa đêm bệnh t́nh cô bé chuyển biến nghiêm trọng hơn. Hoảng hốt, bà Nguyệt gơ cửa từng nhà hàng xóm nhờ giúp đỡ nhưng họ cũng như bà, nào có ai biết chữa bệnh ra sao. Có người mách bà xuống phố Năng Tĩnh nhờ thầy thuốc về khám cho cháu. Giữa đêm khuya mùa đông, giữa cái rét như cắt da cắt thịt bà Nguyệt lặn lội hơn 2 cây số đi t́m bác sĩ. Ngày đó c̣n có chưa nhiều bác sĩ, tôi đi bộ đến nơi cũng mất gần tiếng đồng hồ. Gọi cửa măi rồi cũng có người ra mở cửa. Thấy có bóng người là tôi quỳ xuống van xin ông bác sĩ đến giúp cháu Thảo. Ông bác sĩ động ḷng liền đồng ư theo tôi về nhà. Hôm đó khám xong ông bác sĩ c̣n không lấy tiền công, lại cho thêm thuốc để cho cháu Thảo uống, bà Nguyệt nghẹn ngào kể. Kí ức về người anh bên Mỹ cứ đan xen trong câu chuyện về hai bà cháu .  Ngày Thảo nhận được giấy báo nhập học của Khoa Du lịch, Viện Đại học ở Hà Nội, bà Nguyệt không cầm được nước mắt, mừng cho cháu đạt được ước mơ nhưng lại lo xoay đâu ra tiền cho cháu nhập học. Được sự giúp đỡ của bà con hàng xóm cùng chính quyền địa phương, bà Thảo thêm vững tâm cùng cháu lên Hà Nội. Gặp Thảo trên Hà Nội, trước mặt chúng tôi là một cô gái xinh xắn và chững chạc hơn cái tuổi 19 của ḿnh. Khi nhắc về bà,Thảo say sưa kể về những kỷ niệm về thời thơ ấu. Gần 20 năm sống cùng bà, có quá nhiều kỉ niệm Thảo nhớ về bà. Chính v́ thế những vui, buồn của đời sinh viên đều được Thảo điện thoại kể tường tận với bà mỗi khi có dịp. Với Thảo, t́nh thương và những tháng ngày mưu sinh không mệt mỏi của bà là động lực rất lớn giúp em đứng vững trong cuộc sống của một cô sinh viên nghèo giữa phố phường Hà Nội.

 
 

 

          Tứ Đức  ṇng cốt  của người Phụ nữ Việt :

                            Công Dung Ngôn Hạnh

                Lời và ư của người viết :Phạm thị Nhung ( tạp chí  Thế giới)

 

Sinh ra  làm thân con gái, trước hết  phải lo trau dồi tứ đức, tứ đức có vẹn toàn  th́ sau này mới mong chu toàn được bổn phận tề gia nội trợ của ḿnh.

Công  

Công là giỏi việc trong ngoài, gọn gàng nề nếp, việc chi không phiền.

Công  là nói tổng quát  về những việc  làm  bằng chân tay một cách khéo léo như thêu thùa vá may, canh cửi:

Con ơi muốn nên thân người

Lắng tai nghe lấy  những lời mẹ cha.

Gái th́ giữ việc trong nhà

 Khi vào canh cửi, khi ra thêu thùa

Vá may giữ nếp đàn bà

Mũi kim  nhỏ nhặt mới là nữ công

               ( Gia Huấn Ca Nguyển Trải)

Nhất là việc cơm nước phải cho thành thạo, nấu nướng ngon lành, cỗ bàn bánh trái phải cho khéo léo tinh khiết.

 Đồ ăn thức nấu cho vừa,

thường thường giữ lấy muối dưa ngon lành

Công  bao gồm cả việc mưu sinh cho gia đ́nh như bán buôn, trồng trọt, nuôi tằm, dệt vài…

Bán buôn, canh cửi  đổi thay

Sanh nhai phải giữ trong tay một nghề.

Công việc coi sóc  nhà cửa, dưỡng dục con cái:

 Việc chợ búa chăm chăm chíu chíu

 Buổi bán xong phải vội ra về,  

 Cửa nhà trăm việc  sớm khuya  

 Thu va  thu vén  mọi bề mới xong

 Có con phải khổ v́ con

 Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng

 

Công việc  tề gia nội trợ bề bộn như thế nên người phụ nữ phải biết  " khoan ăn  bớt ngủ  liệu bài lo toan"

Năm canh th́ ngủ lấy ba 

 Hai canh  coi sóc việc nhà làm ăn

Việc tập tành nghiên bút văn chương thi phú, cầm kỳ  cũng đều thuộc về chữ công cả.   Mặc dầu Nho giáo chủ trương nam tôn nữ ti, không cho phép phụ nữ đi học, nhưng ngay tại Trung Quốc, trong một  số  gia đ́nh quư tộc, người thiếu nữ vẫn được trau dồi cầm thi coi như một thứ " nữ công phụ xảo" giúp nàng sau này chu toàn thêm  vai tṛ làm vợ của ḿnh :

Thập ngũ đàn không hầu   

Thập lục trọng Thi Thư

(Cổ thi Trung Hoa)

(Mười lăm tuổi học đàn  không hầu.   Mười sáu  tuổi  đọc kinh thi, kinh thư)

Tại xứ ta, một số nhà nho có đầu óc cởi mở cũng không chấp nhận  quan niệm  " phụ nhân nam hóa" của Khổng Mạnh  mà khuyến  khích  phụ nữ  theo đ̣i bút nghiên, kinh sử để mở mang trí tuệ, thông đạt đạo lư:

         Hễ làm người dạy kỹ th́ nên 

         Phấn son cũng phải bút nghiên 

        Cũng nhân tâm ấy há thiên lư nào

           ( Gia huấn ca Nguyễn Trăi)

Nhờ vậy đă có biết bao gia đ́nh, người chồng v́ công vụ phải xa nhà, người vợ  đă có thể  thay chồng đảm đang công việc học hành  cho con trẻ.

 Dạy con đèn sách, thiếp làm phụ thân ( Chinh phụ ngâm)

Cũng nhờ vậy dân tộc ta  đă đào tạo được biết bao bậc nữ lưu trí thức như bà  Nguyễn thị Lộ, được phong  Lễ Phi Nữ Học đời Lê Thái Tông; bà Ngô Chi Lan  được phong  Phù Gia  nữ học sĩ đ̣i Lê Thánh Tôn; bà Nguyễn thị Duệ  được phong  Lễ Phi, làm việc  dưới ba triều Mạc , Lê, Trịnh ; bà Đoàn thị Điểm  được phong  Cung Trung  giáo tập thời Tự Đức nhà Nguyễn. Các bà đă được tuyển  vào cung  để dạy  lễ nghĩa  và  văn học  cho các phi tần  và con cháu vương tộc, nội phủ.

 

Dung

Dung chỉ  h́nh dáng, sắc diện  bên ngoài. Người xưa quan niệm "cái nết  đánh chết  cái đẹp" nên cho rằng  phụ nữ không cần  phải chải chuốt , diêm dúa  cho lắm:

 Ăn mặc chớ mỹ miều  chải chuốt 

            H́nh dung  đừng ve vuốt  ngắm trông,

            Một vừa hai phải là xong       

            Giọt dài giọt ngắn cũng không ra ǵ 

                      ( Gia huấn ca Nguyễn Trăi)

Miễn sao giữ được nét duyên dáng, tức là  cái đẹp tự nhiên, nhờ biết cách ăn mặc điểm trang vừa phải, kín đáo; sắc diện cần nhất giữ được vẻ tươi tắn, hiền hoà, dáng dấp th́ dịu dàng, khoan thai, nghiêm chỉnh.  Mấy câu ca dao sau đây là điển h́nh cho quan niệm về cái đẹp duyên dáng của người phụ nữ Việt thời xưa:

 Một thương tóc bỏ đuôi gà 

 Hai thương ăn nói mặn mà có duyên 

 Ba thương má lúm đồng tiền  

 Bốn thương  răng nhánh  hạt huyền  kém thua,

 Năm thương dải yếm  đeo bùa 

 Sáu thương  nón thượng  quai tua dịu dàng 

 Miệng cười như thể hoa ngâu 

 Cái khăn đội đầu như thể hoa sen

 Và để giữ cho dung nghi diện mạo lúc nào cũng đượm vẻ khoan ḥa, nghiêm  trang, người phụ nữ phải có ư tứ, tuyệt đối tránh những cử chỉ nghênh ngáo, giận dữ, thiếu lễ độ:

Chớ hay chép miệng, chớ điều ngang vai,

Chớ khi vác mặt nghiêng tai , đừng ngồi một chốc giở hai ba bề     

Chớ khi miệng bỉu, môi giề ; Chớ khi mở mặt,

chớ khi cúi đầu,  Chớ khi liếc trước trông sau

Chớ sầm con mắt, chớ chau đôi mày

                           ( trích Nữ Tắc diễn nôm )

 

Ngôn  

Ngôn là lời nói dạ thưaNhỏ nhẹ phải trái chẳng ưa phiền hà.
Ngôn  là lời ăn tiếng nói, là phương tiện  giao tiếp với mọi người xung quanh, cuộc sống hàng ngày của ta  dễ chịu hay không, thành hay bại phần lớn  là do " lời ăn  tiếng nói" mà ra . Nắm được bí quyết này, các  bà mẹ xưa  đă luôn luôn  nhắc nhở con gái phải giữ sao cho:

  -tiếng nói  nghe trong trẻo, êm ái:

 Người thanh, tiếng nói cũng thanh.  

 Chuông kêu khẽ đánh  bên thành  cũng kêu   

 - Dọng nói nghe dịu dàng, ngọt ngào, lễ phép

      -Lời nói lại phải gọn gàng trong sáng, đạt t́nh, thấu lư, có nghĩa, có nhân. Tất cả  đó đă tạo nên cái đẹp cả về h́nh thức, lẫn tinh thần gọi chung  là cái " đệ nhất duyên " của người con gái. Bài ca mười thương  đă hai lần phải nhắc  đến cái duyên này:

 hai thương ăn nói mặn mà có duyên  

Tám thương  em nói lại càng  thêm xinh

Ngoài ra  biết ăn nói khéo léo th́  "mồm miệng  đỡ  chân tay" chẳng những  thế  " nói ngọt th́ lọt  đến xương", ư muốn  nào của ḿnh  mà người chẳng nghe theo, chiều theo, huống chi:

             Lời nói chẳng mất tiền mua

           Liệu lời mà nói cho vừa ḷng nhau  .'

Đôi khi  lời nói mặn mà  "có t́nh có nghĩa" của người đẹp c̣n để lại ấn tượng sâu xa, cảm kích măi măi trong ḷng đối tượng:

 

Điểu lụy vuờn thi, thỏ lụy vuờn trâm   

Thương em  tiếng nói  trăm năm vẫn c̣n

Người phụ nữ  kị nhất là lắm lời, nói năng hỗn láo, ác độc, gây gỗ:

Dù vui chớ có cả cười  

Dù giận  chớ có ăn càn nói rỡ

  Với con đừng chửi rủa  quá lời

V́ như thế là tự hạ nhân phẩm của ḿnh, tự cô lập ḿnh và làm sứt mẻ t́nh gia đ́nh,  bị  "chồng con khinh rẻ, thế t́nh mỉa mai"

 

Hạnh:

Hạnh là đức tính thật thà
Tự tin tṛn nghĩa thuận ḥa dưới trên.

T́nh yêu chân thành, ḷng chung thủy của phái nữ luôn được đánh giá cao. Hạnh kiểm của một bạn gái thường bị suy giảm do cách yêu đương. Khi họ yêu đương bừa băi, hết người này đến người khác th́ lập tức bị “hạ điểm" hạnh kiểm. dù ở thời đại nào cũng vậy.

Hạnh là sống b́nh dị

 
   

                         Phụ Nữ Việt Nam qua Ca Dao

                                                                Tác giả:  LÊ THƯƠNG

 

Khi đề cập đến phụ nữ Việt Nam, ai ai cũng đều thừa nhận rằng từ ngàn xưa cho đến nay họ là những người đàn bà dịu hiền, thùy mị, đoan trang, đảm đang, trung trinh tiết hạnh, giàu ḷng hy sinh. Trong gia đ́nh th́ hiếu thảo với cha mẹ, tảo tần lo cho chồng con, ra ngoài là những bậc anh thư liệt nữ. Chính những đức tính đẹp nầy đă nâng cao phẩm giá của người phụ nữ Việt Nam:

Phụ nữ Việt Nam trung trinh tiết hạnh,

Trang điểm cuộc đời muôn cánh hoa thơm.

Ra ngoài giúp nước, giúp non,

Về nhà tận tụy chồng con một ḷng.

Trong suốt chiều dài của ḍng lịch sử và chiều sâu của ḷng dân tộc, phụ nữ Việt Nam đă liệt oanh viết nên những trang sử vàng son làm vẻ vang giống ṇi như Bà Trưng, Bà Triệu; nữ tướng Bùi Thị Xuân của Quang Trung; Cô Giang, Cô Bắc của Việt Nam Quốc Dân Đảng… C̣n về thi văn, ta có Bà Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Bà Hồ Xuân Hương, Bà Sương Nguyệt Ánh… đều là những nữ sĩ tài hoa, nức tiếng trên văn đàn, là những cánh hồng tươi thắm trong vườn hoa văn học. Ngoài ra, c̣n có biết bao nhiêu phụ nữ Việt Nam khác sống một cuộc sống b́nh thường, thầm lặng nơi thôn trang, xóm làng mà những nét đẹp về tâm hồn của họ được dân gian ca tụng bằng những áng văn, những vần thơ, điệu hát, câu ḥ hay qua những vần ca dao phong phú.

Đề cập đến văn chương, chúng ta không thể nào bỏ qua nền thi ca b́nh dân mà ca dao là một trong những thể loại quen thuộc nầy. Từ lâu, ca dao đă đi vào ḷng dân tộc và lạc vào rừng ca dao của kho tàng văn học, ta sẽ bắt gặp h́nh ảnh của người phụ nữ Việt Nam qua những đức tính cao quư của họ:

Nói đến phụ nữ Việt Nam, trước hết phải nói đến ḷng hiếu thảo đối với mẹ cha và tiết hạnh đối với bản thân. Không phải chỉ có một nàng Kiều của cụ Nguyễn Du mới biết báo hiếu  mà bất cứ người con gái Việt Nam nào cũng đều nhớ đến ơn sinh thành, công lao nuôi dưỡng bao la của đấng song thân:

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Một ḷng thờ mẹ, kính cha,

Cho tṛn chữ hiếu mới là đạo con.

Đó là đối với cha mẹ, c̣n đối với bản thân th́:

Trai thời trung hiếu làm đầu,

Gái thời tiết hạnh làm câu trao ḿnh.

 
 

 

Người phụ nữ Việt Nam, ngay từ lúc c̣n ẵm ngửa cho đến khi biết lật, biết ḅ lớn dần trong nhịp vơng đưa qua tiếng hát của bà ru cháu, mẹ ru con, chị ru em:

Nhà Bè nước chảy chia hai,

Ai về Gia Định, Đồng Nai th́ về.

 

Hay qua điệu hát ầu ơ:

 

u ơ… Bao giờ Chợ Quán hết vôi,

Thủ Thiêm hết giặc, em thôi đưa đ̣.

Bắp non mà nướng lửa ḷ,

Đố ai ve được con đ̣ Thủ Thiêm.

Hoặc qua điệu ru ạ ờ:

Ạ ờ… Cái ngủ mày ngủ cho lâu,

Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về.

Bắt được con cá rô, trê,

Tṛng cổ lôi về cho cái ngủ ăn…

Những vần ca dao mộc mạc, b́nh dị đă đưa em bé gái Việt Nam vào giấc ngủ an b́nh và từ ngày nầy qua ngày khác, tiếng ru lắng đọng, thẩm thấu vào tiềm thức của em bé nên sau nầy lớn lên thành chị, thành mẹ, thành bà lại hát để ru em, ru con, ru cháu theo nhip vơng đưa kẽo kẹt đều đều.

Hát ru em, hát ầu ơ, ạ ờ là một điệu hát thông dụng được phổ biến từ thôn xóm, làng mạc  cho đến thị thành. Hát ru em là một bản trường ca bất tận của kho tàng văn chương Việt Nam. Vào những buổi trưa vắng lặng hay những đêm khuya yên tĩnh, cùng với tiếng vơng đưa, giọng hát ầu ơ, ạ ờ dịu dàng, tŕu mến của bà, của mẹ, của chị vang măi trong ḷng đứa trẻ ấu thơ. Tiếng vơng đưa kẽo kẹt đều đều cùng với tiếng hát đă văng vẳng từ bao thề hệ trên đất nước Việt Nam theo ḍng sinh mệnh của dân tộc. Trải qua bao nhiêu thế hệ, trong mọi gia đ́nh, nghèo cũng như giàu, cái nhịp đều đều của tiếng vơng đưa không bao gời dứt. Không có người Việt Nam nào không từng hơn một lần nằm vơng và tiếng vơng đưa ḥa cùng tiếng trẻ khóc, tiếng hát ru đă trở thành điệu nhạc muôn đời của dân tộc ta.

Thấm thóat, em bé gái Việt Nam nho nhỏ ngày nào nay đă lớn dần và có thể giúp đỡ mẹ những công việc lặt vặt. Một đôi khi lầm lỗi trong công việc bị mẹ quở mắng hay đánh đ̣n, em không bao giờ dám oán trách mẹ. Nếu bị quở mắng th́ nhỏ nhẹ rằng:

Mẹ ơi đừng mắng con hoài,

Để con bẻ lựu, hái xoài mẹ ăn.

C̣n nếu bị đánh đ̣n, nàng chỉ thỏ thẻ:

Mẹ ơi đừng đánh con đau,

Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ.

Theo thời gian, cô bé Việt Nam bây giờ đă trở thành thiếu nữ dậy th́, trước khi lấy chồng, một đôi lúc ngồi nh́n những hạt mưa rơi, nàng nghĩ vẩn vơ:

Thân em như hạt mưa rào,

Hạt sa xuống giếng, hạt vào vườn hoa.

 

Hay bâng khuâng tự hỏi:

 

Thân em như tấm lụa đào,

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

Ngồi cành trúc, tựa cành mai,

Đông đào , tây liễu biết ai bạn cùng?

Đến tuổi dậy th́, phụ nữ Việt Nam trổ mă, đẹp dần lên. Mỗi nàng một vẻ đẹp riêng, người th́ đẹp qua đôi mắt, người khác đẹp ở mái tóc, có cô đẹp qua nụ cười, cô khác đẹp bằng hai má lúm đồng tiền, có người đẹp với chiếc eo thon thon, dáng đi yểu điệu, có người đẹp trừu tượng qua tâm hồn… Tóm lại, mỗi người một vẻ để làm rung động hay làm xao xuyến con tim của người khác phái.

Những phụ nữ có đôi mắt lá răm, lông mày lá liễu được ca dao khen rằng:

Những người con mắt lá răm,

Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền.

Hay những người có làn da trắng nơn, má lại hồng hồng, môi đỏ thắm:

Ai xui má đỏ, môi hồng,

Để anh nhác thấy đem ḷng thương yêu.

Đă đẹp mặt mà c̣n đẹp về vóc dáng nữa th́ “chim phải sa, cà phải lặn” cho nên những phụ nữ có chiếc eo thon thon:

Những người thắt đáy lưng ong,

Đă khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.

Mái tóc cũng đóng vai tṛ quan trọng trong việc trang điểm vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam:

Tóc em dài em cài bông hoa lư,

Miệng em cười anh để ư anh thương.

Mái tóc dài, đẹp c̣n làm xao xuyến ḷng người:

Tóc đến lưng vừa chừng em bới,

Để chi dài bối rối dạ anh.

Nụ cười là nét duyên dáng, nét quyến rũ của người phụ nữ. Từ xưa cho đến nay có rất nhiều đàn ông đă chết v́ nụ cười của phái đẹp:

Trăng rằm mười sáu trăng nghiêng,

Thương em chúm chím cười duyên một ḿnh.

Cũng thế, ta thường nghe ai đó ngâm hai câu ca dao:

Nàng về nàng nhớ ta chăng,

Nàng về ta nhớ hàm răng nàng cười.

Và ca dao cũng không quên ca tụng nét đẹp tâm hồn của phụ nữ Việt Nam:

Chim khôn hót tiếng rảnh rang,

Người khôn ăn nói dịu dàng dễ thương.

Phụ nữ Việt Nam vốn cháu con Quốc Mẫu Âu Cơ, ḍng dơi tiên nên nhu ḿ, thùy mị được tiếng là đẹp, rất đẹp, nhất là trong chiếc áo dài tha thướt với vành nón lá che nghiêng nghiêng mái tóc xơa bờ vai. Có biết bao nhiêu chàng trai đă trồng cây si ở cổng trường Trưng Vương, Gia Long, Đồng Khánh, Sương Nguyệt Ánh, Bùi Thị Xuân… v́ những tà áo dài thướt tha nầy và mái trường đă từng là chứng nhân của những mối t́nh đẹp tựa bài thơ, đẹp như đêm trăng huyền ảo. Trước cái đẹp của phụ nữ Việt Nam, mấy ai thuộc phái nam đă không từng cất giấu trong tim một bóng hồng của thời yêu thương ướt át:

Một thương tóc bỏ đuôi gà,

Hai thương ăn nói mặn mà có duyên.

Ba thương má lúm đồng tiền,

Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém thua.

Năm thương cổ yếm đeo bùa,

Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng.

Bảy thương nết ở khôn ngoan,

Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh.

Chín thương em ở một ḿnh,

Mười thương con mắt đưa t́nh với anh.

Nét đẹp của phụ nữ Việt Nam c̣n làm cho trái tim nhà vua đập sai nhịp v́ bị “tiếng sét ái t́nh”:

Kim Luông có gái mỹ miều,

Trẫm thương, trẫm nhớ, trẫm liều, trẫm đi.

Dân tộc Việt Nam là dân tộc hiền hậu, hiếu ḥa, cần cù nhẫn nại lại trọng đạo lư cho nên khi con cái vừa lớn khôn th́ được gia đ́nh, nhà trường, xă hội dạy những bài học luân lư về cung cách ở đời, ăn ở có nhân có nghĩa theo đạo lư làm người và phụ nữ Việt Nam cũng được giáo huấn:

Con ơi mẹ bảo con này,

Học buôn, học bán cho tày người ta.

Con đừng học thói điêu ngoa,

Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười.

Nhờ được giáo huấn cho nên phụ nữ Việt Nam đoan trang, thùy mị, nết na:

Sáng nay tôi đi hái dâu,

Gặp hai anh ấy ngồi câu thạch bàn.

Hai anh đứng dậy hỏi han,

Hỏi rằng cô ấy vội vàng đi đâu?

Thưa rằng tôi đi hái dâu,

Hai anh mở túi đưa trầu mời ăn.

Thưa rằng bác mẹ tôi răn,

Làm thân con gái chớ ăn trầu người.

Và xa hơn nữa:

Ở nhà c̣n mẹ, c̣n cha,

Lẽ đâu tôi dám nguyệt hoa cùng người.

Phụ nữ Việt Nam khi đến tuổi bước vào con đường yêu đương th́ yêu nhẹ nhàng, kín đáo. Nhẹ nhàng đến nỗi t́nh yêu của nàng len lén len lỏi vào tim hồi nào mà chàng trai không hay:

Vói tay ngắt lấy cọng ng̣,

Thương anh muốn chết giả đ̣ ngó lơ.

Giả đ̣ ngó lơ, e thẹn, bẽn lẽn, len lén ngó mà không dám ngó lâu là những cử chỉ yêu đương nhẹ nhàng, kín đáo rất dễ thương của người phụ nữ Việt Nam:

Ngó anh không dám ngó lâu,

Ngó qua một chút đỡ sầu mà thôi.

Nhưng khi đă yêu th́ phụ nữ Việt Nam yêu một cách đứng đắn, yêu đậm đà, tha thiết với tất cả con tim ḿnh:

Qua đ́nh ghé nón trông đ́nh,

Đ́nh bao nhiêu ngói, thương ḿnh bấy nhiêu.

T́nh yêu của nàng c̣n sâu đậm hơn nữa:

Yêu chàng lắm lắm chàng ôi,

Biết đâu thanh vắng mà ngồi thở than.

Khi yêu, ngoài t́nh yêu đậm đà, tha thiết, phụ nữ Việt Nam lại c̣n chung t́nh:

Bao giờ cạn lạch Đồng Nai,

Nát chùa Thiên Mụ mới phai lời nguyền.

Và chung t́nh cho đến chết vẫn c̣n chung t́nh:

 

Hồng Hà nước đỏ như son,

Chết th́ chịu chết, sống c̣n yêu anh.

Trước khi lấy chồng, phụ nữ Việt Nam cũng có thừa thông minh để lựa chọn ư trung nhân:

Lấy chồng cho đáng tấm chồng,

Bơ công trang điểm má hồng lâu nay.

Hay mượn những vần ca dao nhắn nhủ với giới mày râu rằng muốn kết duyên vợ chồng, gá nghĩa trăm năm với phụ nữ Việt Nam th́:

Đèn Sài G̣n ngọn xanh, ngọn đỏ,

Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ, ngọn lu.

Anh về học lấy chữ nhu,

Chín trăng em đợi, mười thu em chờ.

Đến ngày bước lên xe hoa về nhà chồng, phụ nữ Việt Nam không quên lạy tạ ơn sinh thành của cha mẹ:

Lạy cha ba lạy, một qú,

Lạy mẹ bốn lạy, con đi lấy chồng.

Khi cất bước ra đi về làm dâu nhà chồng, một lần cuối nàng cố ghi lại những kỷ niệm của thời thơ ấu vào tâm khảm:

Ra đi ngó trước, ngó sau,

Ngó nhà mấy cột, ngó cau mấy buồng.

Rồi lúc đă có chồng, người phụ nữ Việt Nam luôn luôn tâm niệm:

Chưa chồng đi dọc, đi ngang,

Có chồng cứ thẳng một đàng mà đi.

Hay:

Đă thành gia thất th́ thôi,

Đèo ḅng chi lắm tội Trời ai mang.

Lấy chồng, người phụ nữ Việt Nam đẹp duyên cùng chồng:

Trầu vàng ăn với cau xanh,

Duyên em sánh với t́nh anh tuyệt vời.

Và có h́nh ảnh nào đẹp hơn vợ chồng hạnh phúc trong cảnh thanh bần:

 

Râu tôm nấu với ruột bầu,

Chồng chan, vợ húp gật đầu khen ngon.

Dù nghèo, thanh bần nhưng phụ nữ Việt Nam học theo triết lư an phận, vẫn chung t́nh với chồng, không đứng núi nầy trông núi nọ:

Chồng ta áo rách ta thương,

Chồng người áo gấm, xông hương mặc người.

Tinh thần chịu khó, chịu cực và khuyến khích chồng ăn học cho thành tài được diễn đạt qua những vần ca dao làm nổi bật đức tính hy sinh của phụ nữ Việt Nam:

Canh một dọn cửa, dọn nhà.

Canh hai dệt cửi, canh ba đi nằm.

Canh tư bước sang canh năm,

Anh ơi dậy học chớ nằm làm chi.

Mốt mai chúa mở khoa thi,

Bảng vàng chói lọi kia đề tên anh.

Bơ công cha mẹ sắm sanh,

Sắm nghiên, sắm bút cho anh học hành.

Đă có chồng con, người phụ nữ Việt Nam lại càng đảm đang, vừa lo cho con vừa lo toan mọi công việc nhà chồng:

Có con phải khổ v́ con,

Có chồng phải gánh giang sơn nhà chồng.

Hoặc:

Có con phải khổ v́ con,

Có chồng phải ngậm bồ ḥn đắng cay.

Có con, người phụ nữ Việt Nam lại gánh thêm trách nhiệm làm mẹ với t́nh mẫu tử thiêng liêng:

Gió mùa thu mẹ ru con ngủ,

Năm canh chầy thức đủ năm canh.

T́nh mẫu tử của những bà mẹ Việt Nam bao la như trời bể, luôn luôn bảo bọc, che chở cho con:

Nuôi con chẳng quản chi thân,

Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

 

 
 

 

Ngoài ra, phụ nữ Việt Nam c̣n phải đối diện với cảnh làm dâu nhà chồng. Trước đây, xă hội ta đă quan niệm sai lầm rằng người con dâu phải phục vụ gia đ́nh nhà chồng gần như một người đầy tớ và một số bà mẹ chồng rất khắc nghiệt với nàng dâu gây nên nhiều cảnh thương tâm cho người phụ nữ Việt Nam. Tự Lực Văn Đoàn đă đưa ra nhiều cuốn tiểu thuyết luận đề để đả phá quan niệm sai lầm nầy và ca dao ta cũng lên tiếng thở than dùm cho các nàng dâu Việt Nam:

Làm dâu khổ lắm ai ơi,

Vui chẳng dám cười, buồn chẳng dám than.

C̣n nếu đất nước gặp thời chinh chiến, người phụ nữ Việt Nam không bịn rịn mà hăng hái khuyến khích chồng hành trang lên đường trả nợ núi sông:

Anh đi em ở lại nhà,

Hai vai gánh vác mẹ già, con thơ.

Lầm than bao quản muối dưa,

Anh đi anh liệu chen đua với đời.

Phụ nữ Việt Nam, ngoài những đức tính đảm đang, giàu ḷng hy sinh, nết na, thùy mị c̣n là người con rất mực hiếu thảo:

Ơn cha nặng lắm ai ơi,

Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang,

Ḷng nhớ công ơn cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng của người phụ nữ Việt Nam c̣n đươc diễn đạt qua mấy câu:

Ân cha lành cao như núi Thái

Đức mẹ hiền sâu tợ biển khơi.

Dù cho dâng trọn một đời,

Cũng không trả hết ân người sinh ta.

Những món quà nho nhỏ như buồng cau, đôi giày nhưng nói lên ḷng hiếu thảo, ḷng nhớ ơn công cha nghĩa mẹ của người phụ nữ Việt Nam:

Ai về tôi gởi buồng cau,

Buồng trước kính mẹ, buồng sau kính thầy

Hay là:

Ai về tôi gởi đôi giày,

Pḥng khi mưa gió để thầy mẹ đi.

Khi phải đi xa hay lấy chồng xa, người phụ nữ Việt Nam luôn luôn tưởng nhớ về mẹ cha:

Chiều chiều ra đứng ngơ sau,

Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều.

 

Phụ nữ Việt Nam c̣n gắn liền với dân tộc và lịch sử v́ thế khi tổ quốc lâm nguy, khi sơn hà nguy biến người phụ nữ Việt Nam hăng hái đưa vai gánh vác giang sơn như trường hợp Bà Trưng, Bà Triệu và những vị anh hùng liệt nữ khác.

Tranh Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định (Tranh dân gian Đông Hồ)

Hai chị em Bà Trưng là Trưng Trắc và Trưng Nhị, quê quán làng Cổ Lai, đất Mê Linh. Lúc ấy nước nhà đang bị người Tàu cai trị bằng chính sách hà khắc khiến dân ta vô cùng khốn khổ. Rồi vào năm 40, sau Tây Lịch, Thái Thú Tô Định lại bắt giết ông Thi Sách, chồng Bà Trưng Trắc làm cho nợ nước chồng chất thêm thù nhà cho nên Bà Trưng Trắc cùng em là Bà Trưng Nhị đứng lên chiêu tập binh mă, anh hùng hào kiệt khắp nơi để đánh đuổi quân xâm lăng bạo tàn. Quân binh của Hai Bà chiến đấu rất dũng mănh, chiếm được 65 thành, đánh đuổi quân Tô Định chạy về Tàu. Sau khi đánh đuổi được quân xâm lăng ra khỏi bờ cơi, dân chúng tôn Bà Trưng Trắc lên làm Nữ Vương, đóng đô ở Mê Linh. Đến năm 42, vua Tàu là Quang Vũ nhà Đông Hán sai Mă Viện kéo quân qua phục thù. Trước địch quân hùng hậu, quân ta chống cự không lại nên Hai Bà đă gieo ḿnh xuống gịng Hát Giang tuẫn tiết. Không có h́nh ảnh nào vừa hào hùng, vừa lăng mạn cho bằng h́nh ảnh của hai vị liệt nữ anh hùng gieo ḿnh xuống gịng nước trả nợ núi sông và để lại gương “Thiên thu thanh sử hữu anh thư”. Hai Bà Trưng làm vua được 3 năm, từ năm 40 đến năm 43. Khi vua Tự Đức đọc đoạn sử Hai Bà Trưng, ngài đă ngự phê: “Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa làm chấn động cả triều đ́nh Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế nhưng cũng đủ làm phấn khởi ḷng người, lưu danh sử sách”. Và Đại Nam Quốc Sử Diễn Ca đă ghi lại công nghiệp của Hai Bà bằng những vần ca dao lịch sử:

Bà Trưng quê ở Châu Phong,

Giận người tham bạo, thù chồng chẳng quên.

Chị em nặng một lời nguyền,

Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.

Ngàn Tây nổi áng phong trần,

Ầm ầm binh mă xuống gần Long Biên,

Hồng quần nhẹ bước chinh yên,

Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành.

C̣n Bà Triệu, tên thật là Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa vào năm 248, sau Tây Lịch để chống lại quân xâm lăng Đông Ngô của Tàu. Bà c̣n trẻ nhưng rất can đảm, Bà thường nói: “Tôi muốn cỡi gió mạnh, đạp làn sóng dữ, chém ḱnh ngư ở biển đông, quét sạch bờ cơi để cứu dân cứu nước chứ không thèm bắt chước người đời c̣ng lưng làm t́ thiếp người ta”. Ra trận Bà cỡi voi mặc giáp vàng trông rất oai phong làm quân Ngô khiếp sợ. Nghĩa binh tôn Bà là Nhụy Kiều Tướng Quân. Bà Triệu đă anh dũng đền nợ nước khi Bà mới có 23 tuổi:

Ru con, con ngủ cho lành,

Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.

Muốn coi lên núi mà coi,

Có Bà Triệu Tướng cỡi voi bành vàng.

Bà Trưng, Bà Triệu là những bậc nữ lưu anh hùng đầu tiên trong lịch sử thế giới nổi lên sớm nhất chống ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc. Rất lâu về sau nầy nước Pháp mới có nữ anh hùng Jeanne D’ Arc nhưng sự nghiệp của Bà Jeanne D’ Arc cũng không lẫm liệt bằng công nghiệp to lớn, lẫy lừng của Bà Trưng, Bà Triệu. Thật xứng đáng:

Phấn son tô điểm sơn hà,

Làm cho tỏ mặt đàn bà Việt Nam!

Mẹ tôi là phụ nữ Việt Nam, tôi rất hănh diện được làm một người con của phụ nữ Việt Nam. Tôi hết ḷng kính yêu mẹ tôi và tôi cũng hết ḷng kính mến người phụ nữ Việt Nam qua những cái đẹp và những đức tính cao quư của họ.

LÊ THƯƠNG
Richmond – Virginia