QUỐC PHỤC CỦA TỔ TIÊN: Thăng Trầm Theo Ḍng Thời Gian
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có trang phục riêng biệt, nên trang phục đó đă biểu hiện đặc tính của một dân tộc. Với Việt Nam, áo dài được coi là quốc phục, thể hiện văn hóa dân tộc. V́ vậy, không tránh khỏi bị cuốn lôi theo sự đổi thay của xă hội. Không có tài liệu nào nói rơ về sự ra đời của chiếc áo dài vào thời gian nào. Theo truyền thuyết, trang phục cổ của Việt Nam mang h́nh ảnh khắc ghi trên trống đồng Đông Sơn, Ngọc Lũ cách đây hàng mấy ngh́n năm . Theo tài liệu, trên mặt chiếc trống đồng, có khắc h́nh người với trang phục áo dài hai tà áo xẻ. Theo Sử gia Đào Duy Anh ghi lại “Theo sách Sử kư chép th́ người Văn Lang xưa, tức là tổ tiên ta, mặc áo dài cài về bên tả (tả nhiệm).
|
||
Cũng theo truyền thuyết, khi ra trận đánh quân Hán, Hai Bà Trưng mặc áo dài mầu vàng. H́nh ảnh này được ghi lại trên trang phục của các nữ sinh trường Trưng Vương và Gia Long đóng vai Hai Bà vào ngày lễ kỷ niệm hàng năm (Thời VNCH: Ngày 6-2 Âm lịch). Theo Cư sĩ Trần Đại Sỹ khi viết về anh hùng Lĩnh nam, đă ghi lại nhận định của giáo sư Nguyễn đăng Thục rằng: sau khi Hai Bà trầm ḿnh xuống Hát giang (40-43 AD), cũng như 12 vị công thần, dân làng đă tạc tượng và lập đền thờ th́ trang phục của Hai Bà hẳn may giống như hồi sinh tiền. Sau này, các bà đồng hầu bóng đă may y phục theo h́nh thức trên các tượng thờ Hai Bà
Số phận của chiếc áo dài đă bị cuốn lôi trong cơn lốc của lịch sử dân tộc trải qua Bắc Thuộc, Pháp Thuộc và Cộng Thuộc.
Dưới thời Bắc thuộc hơn một ngàn năm, Sử chép rằng ở thế kỷ thứ nhất, Nhâm Diên dạy dân quận Cửu Chân dùng kiểu quần áo theo người Tàu. Theo người Tàu th́ áo gài về tay phải chứ không cài về tay trái (Việt nam Văn Hóa Sử, Đào Duy Anh). Vào thời kỳ Nhà Minh đô hộ (1406-1427) tuy không dài như những thời kỳ trước, nhưng ư đồ đồng hóa dân tộc Việt nghiêm trọng hơn. Nhà Minh mang về Trung quốc tài liệu sách vở, văn học, lịch sử, binh pháp…của người Việt và bắt người Việt phải rập khuôn theo người Trung quốc từ học hành đến cúng tế, nhất là về trang phục.
Dưới thời Ph áp thuộc, văn hóa Pháp lan rộng trong đời sống xă hội của người Việt đă thay đổi cả về trang phục lẫn nếp sống theo Tây phương của tuổi trẻ tại Hà Nội. Chiếc áo dài mầu đen của nho sinh được thay thế bằng quần tây áo chemise mầu sắc sáng sủa và trang nhă.
Dưới thời Cộng thuộc Ông Hồ Chí Minh với bút hiệu Tân Sinh, đă viết vào ngày 20-3-1947 bài “Đời sống mới” với mục đích khuyến khích người dân bỏ thói quen mặc áo dài để thay thế bằng áo ngắn. Với lư do, áo dài không hợp và bất tiện khi làm việc, đi đứng, nhất là may áo dài tốn vải, khoảng hai cái áo dài may được ba áo ngắn, có thể tiết kiệm được 200 triệu đồng/năm. Sau ngày chia đôi đất nước vào năm 1954, áo dài không c̣n là trang phục thông dụng của phụ nữ Việt Nam tại miền bắc vĩ tuyến 17. Riêng ông Hồ, khi làm Chủ Tịch nước, và cấp lănh đạo đảng CS luôn mặc “Đại cán”, một h́nh ảnh đậm nét trung thành với “Mẫu quốc Trung cộng"
Mặc dầu bị những cơn gió lốc về trang phục do Bắc Thuộc, Pháp Thuộc và Cộng Thuộc, dân tộc Việt không đánh mất bản sắc dân tộc. vẫn hănh diện về chiếc áo dài, trang trọng nâng lên ngôi vị quốc phục trải qua bao thăng trầm |
||
Quá tŕnh của chiếc áo dài biến chuyển Kiểu áo dài xưa nhất là áo “Giao lănh”, khi mặc th́ hai thân trước để giao nhau mà không buộc lại. Kiểu áo Giao Lănh cả đàn ông và đàn bà đều mặc
Đối với nam giới -Kiểu áo dài xưa nhất :áo “Giao lănh” -Kiểu áo dài Đề Thám -Kiểu áo dài Ngũ Thân: Ong Ngô Đ́nh Diệm măc Lord Nguyen Phuc Thuan from the 17th century. He wears a cross-collared robe (áo giao lĩnh) which was commonly worn by Vietnamese aristocrats before the 19th century |
Đối với nữ giới Chiếc áo dài xưa cũng là chiếc áo Giao lănh. Dần dà chiếc áo Giao lănh được thu gọn lại thành kiểu áo “Tứ Th ân Áo “Tứ thân Vào thời kỹ thuật c̣n thô sơ, khổ vải dệt không đủ rộng nên cần 4 mảnh mới may được một áo, do đó gọi là áo tứ thân. Áo gồm hai mảnh đằng sau nối lại giữa sống lưng (gọi là sống áo). Mép của hai mảnh vải chắp vào nhau dấu vào phía trong. Hai mảnh trước được thắt lên và để tḥng xuống thành hai tà áo ở giữa, nên khi mặc không phải cài cúc. Người ta thường buộc hai vạt trước của áo tứ thân với nhau, để gọn gàng trong khi làm việc, cũng như giữ cho áo được cân đối. Nó cũng mang h́nh ảnh t́nh nghĩa vợ chồng quần quít bên nhau thắm thiết. Gấu áo được may gập vào phía trong, trừ khi có đại tang, mép vải để lộ ra ngoài (xổ gấu) . Áo Tứ thân được mặc ra ngoài váy xắn quai cồng. Ngoài đồng ruộng hay tại các buổi chợ, người phụ nữ mặc áo tứ thân mầu nâu non, nâu gụ, mặc với váy vải thô nhuộm bùn. Nhưng trong các dịp hội hè đ́nh đám cưới hỏi, áo tứ thân được may bằng hàng the, nhiễu, lụa…mặc bên ngoài chiếc yếm đỏ thắm, phủ lên chiếc váy lĩnh hay váy sồi, với chiếc thắt lưng mầu cánh chả, lưng đeo bộ xà tích bạc… |
||
Áo “Ngũ thân Phụ nữ tỉnh thành nhàn hạ hơn, muốn có một kiểu áo dài phù hợp với nếp sống nơi đô hội, gia tăng dáng vẻ trang trọng khuê các, cũng như gột bỏ bớt h́nh ảnh chân lấm tay bùn nơi đồng ruộng.Do dó, vào thời Vua Gia Long (1802-1819), để thay thế cho áo tứ thân, chiếc áo Ngũ thân ra đời, đă được giới quyền quư và dân thị thành nồng nhiệt đón nhận. Qua cấu trúc của chiếc áo dài ngũ thân, chẳng những là một tác phẩm nghệ thuật, nhưng trong đó c̣n ẩn tàng ư nghĩa dạy dỗ đạo làm người Áo “Ngũ thân” phía trước có hai thân , dưới nửa vạt trước phía bên phải có thêm một vạt cụt (vạt chéo), có tác dụng như một cái yếm che ngực, không để lộ áo lót. Mỗi vạt có hai thân nối sống (trước sau có 4 thân). Theo quan điểm Nho giáo và ngũ hành của triết học Đông phương, 4 thân áo tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu, vạt nhỏ nằm dưới vạt trước tượng trưng cho người mặc áo, hai thân trước mang h́nh ảnh cha mẹ rang rộng ṿng tay ôm đứa con ngoan vào ḷng. Vạt con nối với hai thân trước nhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ 5 chiếc khuy để giữ cho chiếc áo được ngay ngắn. Năm khuy áo tượng trưng cho quan điểm Ngũ Thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dài phụ nữ thành thị thường may theo kiểu Ngũ thân. Hai thân trước cũng như 2 thân sau khâu dính với nhau theo sống áo, tay áo nối phía dưới khửu tay (v́ thời đó khổ vải chỉ rộng 40cm). Phần nhiều áo dài ngày xưa đều có lớp lót. Lớp áo trong thấm mồ hôi nên thường được may bằng vải trắng để không bị hoen ố.
Số 1 Số 2 Số 1 1800s Northern Vietnamese woman dressed in Áo tứ thân, with the "Quai Thao" hat characteristic of northern Vietnam Xố 2 Two women wear áo ngũ thân, the form of the ao dai worn in the nineteenth and early twentieth centuries |
||