Tấm Bát Quái  treo  trước  nhà  những  

            người Việt  tin Phong Thủy và Tử Vi

 

 -Tấm Bát Quái được  coi là cái bùa 

               Đối với những  người Việt  ít có học,  lại nặng  mê tín,   th́ khi mua  phải căn nhà  không hơp   với   khoa  phong thuỷ,  họ thường  treo Tấm Bát Quái  trước cửa nhà  và coi  đó là cái bùa hộ phù cho  gia đ́nh  khỏi  bị  xui xẻo  về  nhà cửa, tính mạng, sức khỏe, công danh, tiền tài  Những người này thường không hiểu ǵ ư nghĩa nội dung của  tấm Bát Quái.

 -Tám Bát Quái thật sự có rất nhiều ư nghĩa.

          C̣n đối  những  người Việt  có kiến thức  về khoa phong thủy và tử vi, th́ họ coi Tấm Bát Quái có rất nhiều ư nghĩa.    Quả thật, nh́n tấm bát Quái ta thấy:

1/ Trung tâm tấm Bát Quái là một ṿng tṛn.    Ṿng tṛn này  có h́nh Âm Dương.

 
   

  Ṿng tṛn này biểu tượng  cho Bản Thể Vũ trụ. Bản Thể Vũ trũ  mang danh là ĐẠO  ( Lăo Giáo), mang danh là  CHÂN NHƯ  ( Phật Giáo) mang danh là   THÁI CỰC (Khổng Giáo)  mang danh là  THƯƠNG ĐẾ hay ĐẤNG TẠO HÓA  (Thiên Chúa Giáo)..  Theo triết lư Đông Phương,   th́ con người là một phân thân của Bản Thể Vũ trụ. Hay nói cách khác, con người  phát xuất từ Bản thể vũ trụ.  C̣n đối với Triết lư Tây Phương, th́  con người  được  Đấng Tạo Hóa dựng nên .

Vậy th́ người treo Tấm Bát Quái trước cửa nhà  là một người có tính chất  tôn giáo v́ họ nhận ra

Bản Thể Vũ trụ là nguồn mạch của  vạn vật trên vũ trụ, trong đó con người là một phần tử.

Thường  th́ khi phân thích tấm Bát Quái,    Danh hiệu  THÁI CỰC  triết lư Đông Phương  năng được xử dụng  nhiều hơn.

2/Một ṿng tṛn  lớn bao quanh ṿng tṛn trung tâm là  ṿng tṛn  Bát Quái.  Bát Quái biểu tương  vạn vật  trên vũ trụ

 

   A-   ÂM DƯƠNG  & BÁT QUÁI

  1- ÂM DƯƠNG 

  Đặc tính :
Dương : Động, nóng, sáng, trong, nhẹ, nổi lên trên, khô ráo, cứng, mạnh, tiến đi xa, mau lẹ, mở.

Âm : Tĩnh, lạnh, tối, đục, nặng, ch́m xuống dưới , ẩm ướt, mềm, yếu, lùi trở lại, chậm chạp, đóng,

Ư nghĩa tuy trái ngược nhau nhưng âm dương luôn luôn dung hoà lẫn nhau, bổ túc cho nhau,… tương giao cùng nhau
Trong sự biến hoá tuần hoàn : Âm mạnh th́ dương yếu; dương mạnh th́ âm yếu
Âm dương như 2 cực nam châm, cùng tính th́ chống đẩy nhau, khác tính th́ thu hút lẫn nhau.. Cả hai đóng vai tṛ quan trọng trong cuộc sinh thành tiến hoá của vạn vật.

Chu Hy nói rằng. Âm trường th́ dương tiêu (âm lớn mạnh th́ dương mất đi), dương trường th́ âm tiêu (mặt trời càng lên cao th́ bóng tối dần càng mất đi). Đó là lẽ sinh sinh diệt diệt trong vũ trụ.

Theo triét lư Kinh Dich:

Thái Cực sinh hai nghi (âm và dương) , hai nghi sinh Tứ tượng

 
   

Càn

Đoài

Ly

Chấn

Tốn

Khảm

Cấn

Khôn

THÁI  DƯƠNG

THIẾU ÂM

THIẾU  DƯƠNG

THÁI  ÂM

                  DƯƠNG

                    ÂM

Tứ tượng tức   thiếu dương, thái dương, thiếu âm, thái âm .

Tượng là dùng hai Nghi chồng lên nhau và đảo chỗ, v́ thế được Tứ Tượng.

Tứ tượng

Thiếu dương: Khí dương c̣n non.
Thái dương : Dương cực mạnh
Thiếu âm : Âm mới sinh
Thái âm : Âm dày đặc.

Âm-Dương là tượng cho Trời Đất.  Dương  cần Âm. Âm  cần Dương.  Dương Âm quấn quít vào nhau, cũng thế  TRỜI ĐẤI quấn quít vào nhau mà sinh lên muôn vật trong vũ trụ.
 
   

2-     BÁT  QUÁI

Bốn tượng (tức thiếu dương, thái dương, thiếu âm, thái âm), bốn tượng sinh bát quái (tức càn , đoài, ly, chấn, tốn, khảm, cấn, khôn)

Bát Quái biểu tương  vạn vật  trên vũ trụ với những đặc tính của chúng

 
   

 

Số

Bát Quái

Việt

Dương Âm

Tính

H́nh ảnh

Tiên thiên

Hậu thiên

1

CÀN (thiên)

thái dương

Như

Dương đầy

tṛnđầy,cứng

 cha, chồng

cương kiện

1

6

2

ĐOÀI (hồ)

thái dương

Hiển.Dương

đẩyÂm lên

thượngkhuyết

mẻ, gái út

vui vẻ

2

7

3

LY (hỏa)

thiếu âm

.

lửa tỏa

rỗng ở trong

 gái giữa

nóng sáng

3

9

4

CHẤN (sấm)

thiếu âm

Khởi chu kỳ mới

mầm nhú

trưởng nam

bung lên

4

3

5

TỐN

(phong)

thiếu dương

Tiềm

Âm ẩn tàng

rễ tỏa ra

trưởng nữ

thuận dă

5

4

6

KHẢM (thủy)

thiếu dương

Trụ

Dương lẩn

đầy trong trung nam

hăm hiểm

6

1

7

CẤ N (sơn)

thái âm

Ngưng,

dươngnon

phủ hạ

trai út

Ngưng nghỉ

7

8

8

KHÔN (địa)

thái âm

đất  hư vô

lục đoạn

mẹ già

mềm mỏng

8

2

                   

 

 BÁT  QUÁI     được  liệt vào tiên thiên hoặc  hậu thiên

 

 
   

1/   Tiên Thiên Bát Quái

được Vua Phục Hy phỏng theo Hà Đồ mà vạch ra, trong đó hàm chứa nhiều nội dung về nguyên tắc lư luận cơ bản của học thuyết Âm Dương

Thứ tự Tiên Thiên Bát Quái: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8.

Thứ tự  dựa vào lư luận:

 Càn  là Trời, có Trời mới có muôn vật

Đoài tiếp theo là v́  đă có trời đất  phải có sương mù

Ly  tiếp theo là v́  đă có sương mù tất phải có  khí nóng đối lại

Chấn là do hơi nóng và khí nóng gây ra  nên phải tiếp theo Ly

Tốn tiếp theo Chấn bởi lẽ  sự  chuyển động  sẽ gây ra gió

Khảm tiếp theo bởi lẽ  khi có gió  th́ nước chuyển theo

Cấn  liền theo Khảm v́ nước lưu chuyển  kết quả sẽ làm đất  thành đồi núi Khôn  ở cuối v́ là sự  hoàn tất của  sự che chở và dung chứa của tất cả

 
   

2/-Hậu Thiên Bát Quái

Thứ tự Hậu Thiên Bát Quái

Khảm 1,  Khôn 2 ,  Chấn 3,  tốn 4, Càn 6    đoài 7 ,  cấn 8,   ly 9

Thứ tự  dựa vào lư luận:

1. Đế xuất hồ Chấn: Vũ trụ vận động bắt đầu từ quẻ chấn (Quẻ Chấn là phương Đông, lệnh của tháng 2, mùa Xuân, mặt trời phương Đông mọc lên, là thời kỳ tỏa chiếu cho vạn vật sinh trưởng). hậu thiên  3

2. Tế hồ Tốn: Vận hành đến quẻ Tốn, vạn vật đă đầy đủ, hưng vượng (Quẻ Tốn là Đông Nam, lệnh của tháng 3 tháng 4, mặt trời đă lên cao, chiếu rọi vạn vật rơ ràng). hậu thiên 4

3. Tương kiến hồ Ly: Quẻ Ly là tượng trong ngày ánh sáng rực rỡ, mọi vật đều thấy rơ (Quẻ Ly là phương Nam lệnh của tháng 5, chính là lúc mặt trời ở trên cao, nh́n rơ mọi vật đang sinh trưởng). hậu thiên 9

4. Chí dịch hồ Khôn: Thiên đế (chỉ vũ trụ) giao cho đất (Khôn) trọng trách (dịch) nuôi dưỡng vạn vật (Quẻ Khôn là phương Tây Nam, lệnh của tháng 6 tháng 7; khôn là đất, nuôi dưỡng vạn vật, thời kỳ vạn vật đă phát triển đầy đủ).
hậu thiên  2

5. Thuyết ngôn hồ Đoài: là lúc vạn vật tươi vui (thuyết tức tươi vui) bèn ứng ở quẻ Đoài là
phương Tây lệnh của tháng 8, chính là lúc hoa quả trĩu đầy, lúc mừng được mùa). hậu thiên  7

6. Chiến hồ Càn: Thời khắc tương ứng với quẻ Càn, vạn vật mâu thuẫn, đối lập, đấu tranh (Quẻ Càn là phương Tây Bắc, lệnh của tháng 9 tháng 10. Mặt trời đă Xuống chân phía Tây, là lúc tối sáng, Âm-Dương đấu tranh lẫn nhau).
hậu thiên 6


7. Lao hồ
Khảm: Khi vũ trụ đă vận hành đến khảm, mặt trời đă lặn, vạn vật mệt mỏi (Quẻ Khảm là phương Bắc, lệnh của tháng 11. Khảm là nước không ngừng chảy, nghĩa là lao khổ. Mặt trời ở phương nầy hoàn toàn không có, vạn vật đă mệt mỏi, là lúc nên nghỉ). hậu

thiên 1

8. Thành ngôn hồ
Cấn: Vũ trụ vận hành đến quẻ Cấn là đă hoàn thành một chu kỳ và sắp bước sang một chu kỳ mới (Quẻ CẤn là phương Đông Bắc, lệnh của tháng 12 và tháng Giêng, tức giao thời của Đông và Xuân, đen tối sắp qua, ánh sáng sắp tới, vạn vật đến đây đă kết thúc một ngày, cũng là lúc ngày mới sắp bắt đầu). hậu thiên 8

 
 

 

Chú ư :   Hiện nay khoa PHONG THỦY và khoa  TỬ VI  chú trọng  vào Hậu Thiên Bát Quái.  Chính v́ vậy chúng ta sẽ đi sâu vào  Hậu thiên Bát Quái mà thôi

B-      ÂM DƯƠNG & NGŨ HÀNH

Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành xuất phát từ Kinh Dịch cổ. Nguồn gốc của thuyết này là từ một mô h́nh tối cổ về các con số gọi là Hà Đồ. Tương truyền mô h́nh do trời ban cho vua Phục Hy, một ông vua thần thoại của Trung Hoa, cách đây khoảng 4000 năm. mô h́nh một bảng kư hiệu 10 số đếm bằng các chấm đen và trắng, xếp thành hai ṿng trong và ngoài, theo đúng 4 phương: Nam, Bắc, Đông, Tây. Ở chính giữa là hai số 5 và 10. Ngài gọi là Hà Đồ, tức là bức đồ trên sông Hoàng Hà (chỉ là h́nh vẽ chứ không có chữ v́ sự phát minh thuộc thời chưa có chữ viết).  

Bảng Hà Đồ (NT) chia 10 số đếm thành 2 loại số đối xứng nhau:

Số Dương, số Trời: 1, 3, 5, 7, 9 (chấm trắng).
Số Âm, số Đất: 2, 4, 6, 8, 10 (chấm đen).
Số Sinh: 1, 2, 3, 4, 5.
Số Thành: 6, 7, 8, 9, 10.


 

Số Đất 2 sinh Hỏa, thành số Trời 7

2-7: Hành Hỏa, phương Nam.

 

Số Trời 3 sinh Mộc, thành số Đất 8.

 

3-8: Hành Mộc, phương Đông

Số Trời 5 sinh Thổ, thành số Đất 10.

5-10: Hành Thổ, Trung Tâm.

 

Số Đất 4 sinh Kim, thành số Trời 9.

 

4-9: Hành Kim, phương Tây.

Số Trời 1 sinh Thủy, thành số Đất 6

1-6: Hành Thủy, phương Bắc.

 

ĐẶC TÍNH CỦA NGŨ HÀNH

Hành Thủy có khí tĩnh mà nhu thuận làm cho vạn vật được ǵn giữ

Hành Hỏa có nghĩa là bừng sáng, có khí thịnh trưởng làm cho vạn vật được phát triển.
Hành Mộc phân bố ra khí ôn ḥa làm cho vạn vật được nẩy sinh tươi tốt.
Hành Kim phát ra khí yên tĩnh, ḥa b́nh, làm cho vạn vật kết quả.
Hành Thổ đầy đủ khí hóa sinh vạn vật, làm cho vạn vật được đầy đủ h́nh thể.

 
 

 

Ngũ Hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ khi tương tác lẫn nhau cũng phải theo cơ chế hai chiều đối xứng là Âm và Dương, tức cơ chế Tương Sinh và Tương Khắc. Theo đó cứ hai Hành đứng kề cận nhau th́ tương sinh với nhau, mà luân chuyển măi không ngừng, c̣n các Hành cách nhau th́ tương khắc với nhau,  mà luân lưu măi, biểu thị cho triết lư cao siêu của sự đổi thay, biến dịch của vũ trụ tự nhiên.

Trong tương khắc đă có ngụ ư tương sinh và  trong tương sinhđă có ngụ ư  tương khắc, để vạn vật cùng tồn tại và phát triển. Bởi v́ vũ trụ không thể có sinh mà không có khắc, không thể có khắc mà không có sinh. Không có sinh th́ vạn vật không nảy nở, không có khắc th́ sự phát triển quá độ sẽ có hại.


Để giúp độc giả nhớ  cái ư nghĩa  về ngũ hành tương sinh và tương khắc,  một học giả  uyên bác  của thuyết ngũ hành có mấy vần thơ sau
đây

Ngũ hành sinh: thuộc lẽ thiên nhiên.

Nhờ nước cây xanh mọc lớn lê         (thuỷ sinh mộc)

Cây cỏ làm mồi nhen lửa đỏ              (mộc sinh hoả)

Tro tàn tích lại đất vàng thêm            (hoả sinh thổ)

Ḷng đất tạo nên kim loại trắng         (thổ sinh kim)      

Kim loại vào ḷ chảy nước đen          (kim sinh thuỷ)

 

Ngũ hành tương khắc: lẽ xưa nay

 

Rễ cỏ đâm xuyên lớp đất dày             (mộc khắc thổ)

Đất đắp đê cao ngăn nước lũ              (thổ khắc thuỷ)

Nước dội lanh nhiều dập lửa ngay      (thuỷ khắc hoả)

Lửa ḷ nung chảy đồng sắt thép         (hoả khắc kim)

Thép cứng  rèn dao chặt cỏ cây         Kim khắc  mộc 

 
   

C-  NGŨ HÀNH &   BÁT  QUÁI

Lư Số đều ghi rằng:
               Khảm thuộc Thủy
               Chấn Tốn thuộc Mộc
               Ly thuộc Hỏa
               Khôn Cấn thuộc Thổ
               Càn và Đoài thuộc Kim

 

Bát quái đồ và Mối liên hệ giữa nơi ở   nơi làm việc 

Số 1, 6 của Hà Đồ là Thủy, phối với quẻ Khảm

Số 2, 7 là Hỏa phối với quẻ Ly.

Số 3, 8 là Mộc phối với hai quẻ Chấn &Tốn.

Số 4, 9 là Kim phối với hai quẻ Đoài &Càn.

Số 5, 10 là Thổ phối với hai quẻ Khôn Cấn,.
 
   

 D-   NGŨ  HÀNH & THIÊN CAN  ĐỊA CHI

Can Chi chủ yếu dùng trong Lịch pháp, nhưng cũng có cơ sở từ quan sát Thiên Văn. Khi quan sát quĩ đạo các hành tinh, họ lấy Bắc thiên cực làm gốc, rồi dựa theo 8 cung Bát quái để xác định tọa độ. Sau rất nhiều năm quan sát và ghi chép lại, họ đưa ra các nhận xét của ḿnh. Một số nhận xét về chu kỳ (trở về vị trí cũ trên bầu trời) của các Hành tinh như sau:

Sao Hỏa khoảng 2 năm trở về vị trí cũ trên bầu trời: sau 1 năm chuyển sang vị trí đối diện, rồi  năm sau  về vị trí cũ, trở thành sao làm chuẩn cho chu ḱ 1 năm Âm 1 năm Dương.  

 C̣n Sao Mộc khoảng 12 năm trở về vị trí cũ trên bầu trời.  Sao Mộc có chu kỳ 12 năm được lấy làm chuẩn để tính năm, nên gọi là Tuế Tinh  

Sau khi kết hợp cả thuyết Ngũ hành và Âm Dương, th́ con số 5 được nhân 2, thành 10 Can, ứng với Ngũ hành, mỗi hành 1 Âm 1 Dương, c̣n 12 năm của Tuế Tinh thành Chi. Can Chi ra đời

Can (cán – thân cây) gồm:

          Giáp – Ất – Bính – Đinh – Mậu – Kỷ - Canh – Tân – Nhâm – Quư

 

Chi (cành cây)  gồm:

            Tí – Sửu – Dần – Măo – Th́n – Tỵ – Ngọ - Mùi – Thân – Dậu – Tuất – Hợi

Bản thân  các từ của  Can và chi đều là quá tŕnh sinh trưởng và phát triển của cây cối

 
 

   

                                                                      

1/-    Danh sách 10 can đối với ÂM DƯƠNG &NGŨ HÀNH

 

Số

Can

Việt

Âm-Dương

Hành

Ư nghĩa

1

GIÁP

Dương

MỘC

nảy mầm

2

ẤT

Âm

MỘC

nhú lên 

mặt đất

3

bính

Dương

Hỏa

đón ánh

mặt trời

4

đinh

Âm

Hỏa

trưởng thành

khoẻ mạnh

5

mậu

Dương

Thổ

rậm rạp

6

kỷ

Âm

Thổ

dấu hiệu

 hoa trái

7

canh

Dương

Kim

Thay đổi

8

tân

Âm

Kim

Hoa quả

 mới

9

nhâm

Dương

Thủy

Thai nghén

chomùasau

10

quư

Âm

Thủy

mầm đang

chuyển hóa

 
 

 

  2 /-    Danh sách 12 Địa Chi   đối với ÂM DƯƠNG &NGŨ HÀNH

    2 cung thuộc mộcdầnmăo

    2 cung thuộc hỏa:   tỵ ngọ

    2 cung thuộc kim:   thândậu

    2 cung thuộc thủyhợi

    4 cung thuộc thổ:   th́n, tuất, sửumùi

Đến khoảng đầu Công nguyên, người Trung Hoa gán các chi với các con vật.

 
   

 

S

Chi

Việt

Âm Dương

Ngũ Hành

Ư nghĩa

Tháng  Âmlich

Giờ

1

tư (+)

 

 

Dương

Thuỷ

mầm hút

nước

11 (đông chí)

11 giờ đêm -1 giờ sáng

2

sửu(-)

 

 

Âm

Thổ

nẩy mầm

 

12

1 - 3 giờ sáng

3

dần (+)

 

Dương

MỘC

đội đất lên

1

3 - 5 giờ sáng

4

măo

 

Âm

MỘC

rậm tốt

2 (xuân phân)

5 - 7 giờ sáng

5

Thin (+)

 

Dương

Thổ

tăng trưởng

3

7 - 9 giờ sáng

6

tỵ (-)

 

 

Âm

Hỏa

phát triển

4

9 - 11 giờ sáng

7

ngọ(+)

 

 

Dương

Hỏa

Sung măn

5 (hạ chí)

11 giờ sáng - 1 giờ chiều

8

Mùi (-)

 

 

Âm

Thổ

có quả chín

6

1 - 3 giờ chiều

9

Thân (+)

 

Dương

Kim

thân bắt đầu suy

7

3 - 5 giờ chiều

10

dậu (-)

 

Âm

Kim

 Co lại

8 (thu phân)

5 - 7 giờ chiều

11

tuất  (+)

 

Dương

Thổ

khô úa

9

7 - 9 giờ tối

12

hợi (-)

 

Âm

thuỷ

chết đi

10

9 - 11 giờ tối

 
 

                            

3/- THỨ TỰ THẬP THIÊN CAN xếp với  12  ĐỊA CHI

Giáp là dương mộc, Ất là  âm mộc , mà hướng Đông thuộc mộc nên Giáp Ất  được  xếp vào hướng Đông , Giáp là  dương đứng  bên trái Măo, c̣n Ất là âm  đứng bên phải măo

Bính là dương hoả, Đinh là  âm hoả , mà hướng Nam thuộc hoả nên Bính Đinh được  xếp vào hướng Nam , Bính là  dương đứng  bên trái Ngọ, c̣n Đinh là âm  đứng bên phải Ngọ

 Mậu là dương Thổ Kỷ   là  âm Thổ trung tâm thuộc Thổ, do đó Mậu Kỷ   nằm ở chính giữa trung tâm thuộc Thổ

Canh là dương Kim, Tân là  âm Kim , mà phía Tây thuộc Kim nên Canh Tân được  xếp vào hướng Tây , Canh là  dương đứng  bên trái Dậu, c̣n Tân là âm  đứng bên phải Dậu

Nhâm là dương Thuỷ, Quư là  âm Thuỷ , mà phía Bắc thuộc Thuỷ nên Nhâm, Quư được  xếp vào hướng Bắc , Nhâm là  dương đứng  bên trái , c̣n Quư là âm  đứng bên phải

Hăy xem h́nh vẽ

 
   

V́ sao dương can phải đứng  bên trái của địa chi  ?  Bởi v́ dương chuyển động  từ bên trái,  mà  âm can đứng ở bên phải của địa chi, thế là âm  thong suốt  từ bên trái sang  .

8 thiên can do đối xứng  với nhau mà sinh ra  tương khắc , gồm có 4 cặp là: 

Giáp Canh tương khắc

Ất Tân   tương khắc

Bính Nhâm tương khắc

 Đinh Quư  tương khắc

 
   

 

4/- 12  ĐỊA CHI   ứng  với   NGŨ HÀNH  và  BÁTQUÁI

T

hỏa

Tốn

 NGỌ

 hỏa

Ly

  MÙI

thổ

Khôn

  THÂN

kim

Thiếu âm

Tứ Tượng

  TH̀N

thổ

Âm Nghi

 

ĐẶC TÍNH 12 CUNG

của

ĐỊA CHI

  DẬU

kim

Đoài

  MĂO

mộc

Chấn

  TUẤT

thổ

Dương Nghi

  DẦN

mộc

Thiếu dương Tứ Tượng

  SỬU

thổ

Cấn

 

thủy

Khảm

HỢI

thủy

Càn

 

5/-    Chu kỳ Can Chi 60 năm

 

Giáp 

Ất     

Bính 

Đinh 

Mậu  

Kỷ     

Canh

Tân   

Nhâm

Quư  

01

 

13

 

25

 

37

 

49

 

Sửu

 

02

 

14

 

26

 

38

 

50

Dần

51

 

03

 

15

 

27

 

39

 

Măo

 

52

 

04

 

16

 

28

 

40

Th́n

41

 

53

 

05

 

17

 

29

 

Tỵ

 

42

 

54

 

06

 

18

 

30

Ngọ

31

 

43

 

55

 

07

 

19

 

Mùi

 

32

 

44

 

56

 

08

 

20

Thân

21

 

33

 

45

 

57

 

09

 

Dậu

 

22

 

34

 

46

 

58

 

10

Tuất

11

 

23

 

35

 

47

 

59

 

Hợi

 

12

 

24

 

36

 

48

 

60

 

6/-    Ngũ hành ở Hà dồ là tương sinh nên mới sinh ra khí hậu của 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông .

 
 

 

-          Mùa Xuân hành Mộc làm chủ 3 tháng Dần – Măo – Th́n.

-           Mùa Hạ hành Hỏa làm chủ gồm 3 tháng Tỵ – Ngọ – Mùi.

-          Mùa Thu hành Kim làm chủ gồm 3 tháng Thân – Dậu – Tuất.

-          Mùa Đông hành Kim làm chủ gồm 3 tháng Hợi – Tư – Sửu.

-          Hành Thổ được phân vào 4 tháng là Th́n – Tuất – Sửu – Mùi.

-          Tóm lại ngũ hành trong Hà đồ là lư thuyết về việc tạo thành 5 yếu tố vật chất có đầu tiên trong vũ trụ,

-          5 yếu tố này khi ở vũ trụ th́ gọi là thiên khí của trời, khi ở mặt đất th́ gọi là địa khí của đất.

 Kết luận

Biết được ư nghĩa   của   âm dương,  bát quái, ngũ hành, thiên can địa chi,  và cách vận chuyển  của chúng,  người ta  đă nghĩ  ra khoa phong thuỷ  để  chọn nhà cửa  khi  đi mua nhà cửa, hoặc để làm nhà cửa.. Biết được  ư nghĩa  và cách vận chuyển của chúng, người ta  nghĩ ra khoa tử vi để  coi vận mệnh và số mệnh của mỗi người. Biết được ư nghĩa  và cách vận chuyển của chúng, người ta  đă  khám phá ra cách  so tuổi  ngày tháng năm sinh giờ sinh  giữa những cặp trai gái muốn lấy nhau để  cố vấn cho  những cuộc hôn nhân  .  

  Những ai muốn  thành công trong khoa phong thuỷ, trong khoa tử vi, và   trong công tác  cố vấn hôn nhân, xin hăy nghiên cứu cho kỹ   4 mục âm dương,  bát quái, ngũ hành, thiên can địa chi.

Mong thay!

Người sưu tầm :  Phạm Xuân Khuyến