Thiên Chúa Giáo |
||
Thiên Chúa Giáo ( Kitô Giáo)
Tác giả : Phạm xuân Khuyến
Thiên Chúa Giáo cũng gọi là Kitô Giáo v́ Đấng sáng lập đạo là Đức Kitô. Chữ Kitô gốc từ chữ Christ (gốc chữ Hy Lạp) nghĩa là Đấng Thiên Sai tự trời xuống cứu độ trần Gian và ở với loài người . Tôn giáo này tin vào Thiên Chúa , Đấng Sáng Tạo dựng nên vũ trụ bao la. Vũ trụ này không tự nó mà có. Nếu vũ trụ vẫn có từ thủa đời đời, th́ từ đời đời Thiên Chúa đă sáng tạo ra nó, và sự hiện hữu cũng như sự trở thành của vũ trụ vạn vật hoàn toàn lệ thuộc vào Thiên Chúa.
Trong vũ trụ, con người là một tạo vật, nhưng là một tạo vật được Thiên Chúa ưu tiên và ưu đăi nhất
Thiên tính củaThiên Chúa Thiên Chúa là Đấng tự hữu, hữu ngă, siêu việt, mầu nhiệm và tiềm ẩn mọi nơi. Kinh Thánh Cựu Ước kể rằng Thiên Chúa phán vớI ông Mô-sê từ trongđám lửa cháy trên núi Sinai: "Ta là Đấng Tự Hữu (Ego sum qui sum)". Thiên Chúa th́ siêu việt (transcendent ): nghĩa là phép tắc vô cùng thông minh vô cùng, trọn tốt trọn lành, vĩnh cửu, vô biên ở khắp mọi nơi. Thiên Chúa là một mầu nhiệm (mystery) nghĩa là không thể nào hiểu được. Nếu Ngài không là mầu nhiệm mà chúng ta hiểu được th́ Ngài sẽ không phải là Thiên Chúa ( lời Giáo Hoàng John Paul II). Thiên Chúa tiềm ẩn trong con người. Kinh Thánh Cựu Ước dùng từ ngữ Emmanuel để diễn tả sự tiềm ẩn này. Emmanuel nghĩa là Thiên Chúa ở cùng chúng ta.
Nhân tính của con người Kinh thánh coi mỗi cá nhân là một toàn thể duy nhất gồm vừa xác vừa hồn, tức một thân xác có linh hồn. Chữ linh hồn trong Kinh Thánh chỉ nguyên lư tinh thần, linh thiêng. Linh hồn trực tiếp do thiên Chúa dựng nên, không do huyết nhục của cha mẹ. Linh hồn bất tử nghĩa là không bị tiêu tan sau khi chết nhưng sẽ được kết hợp với thân xác mới, vào ngày tận thế ngày mà toàn thể nhân loại phục sinh.
Linh hồn thiêng liêng. Dấu chỉ về linh hồn thiêng liêng là con người t́m kiếm Chân Thiện Mỹ về luân lư. Con người t́m tự do theo tiếng lương tâm, con người ước ao hạnh phúc vô biên. Con người thắc mắc về sự hiện hữu của Thiên Chúa. Như vậy linh hồn chỉ có thể có nguồn gốc nơi Thiên Chúa. Nietzche nói rằng người là con vật biết đánh giá trị, chỉ có người mới ư thức những giá trị vượt tầm người, chỉ có người mới thấy ḿnh đương là cái ḿnh không là, hoặc không nên là, và v́ thế cần trở thành cái ḿnh chưa là nhưng đáng phải là. Người vượt xa người. Chính v́ vậy mà người phải được tôn trọng. Súc vật không biết thiện với ác là ǵ , cá lớn nuốt cá bé. Người không vậy. Chỉ có người mới nhận ra điều ǵ đó khiến cho ḿnh ư thức ḿnh là kẻ có tội, v́ chỉ có nguời mới có thể mắc tội. Chính v́ con người có tính siêu việt, trí thông minh và tự do mà con người biết cải tà qui chánh và quyết thực hiện cho kỳ được. Đành rằng tội ác phải trả theo luật nhân quả, và hiện tại con người lệ thuộc vào quá khứ, nhưng hiện tại không chỉ là hậu quả máy móc của qúa khứ mà nó c̣n tùy thuộc vào tính siêu việt trí thông minh và sự tự do của con người nữa. Quá khứ không quyết định hiện tại, nếu có, th́ làm sao cải thiện được.? Khuyên người làm lành lánh dữ tức là tin vào nhân tính của con người , tin rằng quá khứ thế nào đi nữa ta vẫn có thể thắng vượt quá khứ để sống tốt hơn.
Thiên nhân tương dữ Giai đoạn 1- Thiên Chúa yêu thương , nhưng con người phản bội NgườI Thiên Chúa Giáo tin rằng Con người là vật thụ tạo mà được Thiên Chúa ưu đăi v́ được tạo dựng giống h́nh ảnh của Ngài nghĩa là có tính siêu việt, trí thông minh và tự do. Theo sách "Sáng thế Kinh Thánh Cựu Ước" th́ Thiên Chúa đă dựng nên thế giới tốt đẹp, nguyên tổ loài người được dựng nên theo h́nh ảnh của Ngài nghĩa là thánh thiện hay nói cách khác tràn đầy thiên ân, và thánh ư Thiên Chúa là Ngài muốn kết hợp với con người, kích động con người hiệp nhất với Ngài nhưng con người cần bị thử thách trước.
Giả dụ trong thời kỳ bị thử thách, con người không dùng tự do để phản bội Thiên Chúa , mà trái lại con người xử dụng tự do mà qui phục Thiên Chúa , yêu mến Thiên Chúa , th́ đâu có vấn đề sống lam lũ vất vả, vấn đề chết Thật sự th́ con người đă phản bội Thiên Chúa. Tổ Tông đă có s ự khát vọng ngang hàng với Thiên Chúa và tự măn về ḿnh. Con cái cháu chắt củaTổ Tông tức cộng đồng nhân loại chẳng những đă phản bội Thiên Chúa, chống Thiên Chúa, chối bỏ Thiên Chúa không c̣n biết ǵ về Thiên Chúa và rồi nhiễm phải cái thói quen làm sự dữ để mất ân sủng với Thiên Chúa. Hậu quả của sự phản bội Thiên Chúa là con người phải sống cuộc đời vất vả và sau cùng phải chết,sau khi sống một đời sống vắn vỏi bệnh hoạn tại trần gian. V́ thấy con người phản bội mà phải chịu những thống khổ không được hưởng hạnh phúc với Ngài, Thiên Chúa đă hứa cứu độ con người và sau cùng Thiên Chúa đă sai con của Ngài từ trời xuống trần gian để cứu độ con người. Phúc Âm Thánh GioanTông Đồ viết (Ga 3:16) rằng Thiên Chúa yêu thế gian đến nỗi ban con một của ḿnh để ai tin vào Ngài th́ khỏi phải chết. Tín đồ Thiên Chúa Giáo quả quyết rằng ai tin vào Đức Giêsu con một của Thiên Chúa là Đấng Thiên Sai Cứu độ(Kitô)th́ được sống đời đời.
Giai đoạn 2: Đức Giêsu Kitô là một tổng hợp của Thiên Nhân tương dữ tuyệt vời
Thiên NgườI Thiên Chúa Giáo tin rằng Đức Giêsu Kitô là con một Thiên Chúa. Ngài có thiên tính của Thiên Chúa. Ngài được Thiên Chúa sai xuống trần gian để sống giữa xă hội loài người. Từ giờ phút ThiênThần Gabriel truyền tin cho trinh nữ Maria biết ư định của Thiên Chúa. th́ Con Thiên Chúa trở thành bào thai trong ḷng Trinh Nữ Maria Nhân NgườI Thiên Chúa Giáo tin rằng Đức Giêsu Kitô là con người thực sự. Ngài có Nhântính của con người. Được cưu mang 9 tháng trong ḷng Trinh Nữ Maria , Ngài mặc xác loài người sinh ra trong hang đá máng cỏ làm trẻ hài nhi. Sống với Bà Maria mẹ Ngài và Thánh Giuse Cha nuôi (Theo luật Do Thái thời bấy giờ h́nh thức bên ngoài của một gia đ́nh tốt th́ con cái phải có cha có mẹ đàng hoàng ) suốt 30 năm. Sau đó, Ngài đi ra giảng đạo, rao giảng nước Trời, rao giảng nước của Thiên Chúa.
Sự kiện Đức Giêsu là đấng Thiên Sai (Kitô), Đấng có Thiên Tính đồng thời có nhân tính đă được các ngôn sứ thời Kinh Thánh Cựu Ước nhắc tới nhiều lần, đă được chứng minh trong Kinh Thánh Tân Ước bởi 12 Tông Đồ, và 72 môn đệ của Ngài. Các Tông Đồ này, các môn đệ này đă chấp nhận tử v́ đạo để tuyên xưng. Thiên tính của Đức Giêsu Kitô,tuyên xưng Đức Giêsu quả là Đấng Cứu Độ trần gian và nhất mựcquả quyết rằngThiên Chúa yêu thương con người đến nỗi đă ban con ḿnh để ai tin vào Ngài th́ được cứu độ khỏi phải chết đời đời ( Ga 3:16)
Giai đoạn 3 Thiên Chúa yêu thương con người th́ con người phải đáp trả lại ḷng thương yêu của Thiên Chúa Cách đáp trả duy nhất: là tuân theoThánh Ư Thiên Chúa, mà Thánh Ư Ngài nằm gọn trong hai cụm từ Mến Thiên Chúa và yêu người. Mến Thiên Chúa th́ phải yêu người. Nếu yêu người th́ mới mến Thiên Chúa. 1-Để mến Thiên Chúa, a- th́ phải thờ phượng Ngài. Thờ phượng Thiên Chúa bằng cách cảm tạ, ngợi khen, cầu nguyện với Ngài và lắng nghe lời Ngài ẩn náu trong KinhThánh, trong các sách thiêng liêng và trong những biến cố của đời sống b- th́ phải tin vào Đức Giêsu, con của Thiên Chúa. Tin vào Đức Giêsu th́ phải tuân theo những lời giáo huấn và chấp nhận những chân lư mặc khải mà Ngài rao giảng. c- th́ phải diệt trừ tội lỗi. Dầu tội thường được nghĩ tới như là một vi phạm chống lại Thiên Chúa, nó c̣n được hiểu là sự vi phạm chống lại tha nhân và mọi tạo vật. Tội là một vi phạm phẩm giá con người, cản trở sự tự do của chúng ta, và của người khác. Người ta phạm tội khi để ư chí của ḿnh chiều theo ḷng dục. Ḷng dục có 7 mối : kiêu ngạo, ghen tương, giận dữ, lười biếng, tham lam, mê ăn uống, mê đắm sắc dục. Chúng là nguồn sinh ra các tư tưởng và hành vi tội lỗi. Chúng là những xu hướng phạm tội hay là những yếu đuối để tội có thể xẩy ra.
2- Để yêu người th́ phải tha thứ những xúc phạm của anh em, phải yêu cả kẻ thù của ḿnh nữa. 3- Yêu người th́ mến Chúa" Phần thưởng của sự "Yêu người th́ mến Chúa" được đề cập tới trong bài ngụ ngôn của Đức Giêsu Kitô về ngày phán xét chung, ngày mà Đức Vua tách biệt các dân thiên hạ, thành hai nhóm bên phải và bên trái ( Mt25:34-46): Bấy giờ Đức Vua sẽ phán cùng những người ở bên phải rằng: " Nào những kẻ Cha Ta chúc phúc, hăy đến thừa hưởng Vương Quốc dọn sẵn cho các ngươi ngay từ thủa tạo thiên lập địa. V́ xưa Ta đói, các ngươi đă cho ăn; Ta khát, các ngươi đă cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đă cho mặc ; Ta đau yếu, các ngươi đă thăm viếng; Ta ngồi tù, các ngươi đến hỏi han" Bấy giờ những người công chính sẽ thưa rằng: "Lạy Chúa, có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đói mà cho ăn, khát mà cho uống; có bao giờ đă thấy Chúa là khách lạ mà tiếp rước, hoặc trần truồng mà cho mặc? Có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đau yếu hoặc ngồi tù mà đến hỏi han đâu?" Đức Vua sẽ đáp lại rằng: " Ta bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi làm như thế cho một trong những anh em bé nhỏ nhất của Ta đây, là các ngươi đă làm cho chính Ta vậy." Rồi Đức Vua sẽ phán cùng những người ở bên trái rằng: " Quân bị nguyền rủa kia, đi đi cho khuất mắt Ta mà vào lửa đời đời, nơi dành sẵn cho tên Ác Quỷ và các sứ thần của nó. V́ xưa Ta đói, các ngươi đă không cho ăn; Ta khát, các ngươi đă không cho uống; Ta là khách lạ, các ngươi đă không tiếp rước; Ta trần truồng, các ngươi đă không cho mặc; Ta đau yếu và ngồi tù, các ngươi đă chẳng thăm viếng." Bấy giờ những người ấy cũng sẻ thưa rằng: " Lạy Chúa, có bao giờ chúng con đă thấy Chúa đói, khát hoặc là khách lạ, hoặc trần truồng đau yếu và ngồi tù mà không phục vụ Chúa đâu?" Bấy giờ Người sẽ đáp lại họ rằng: " Ta bảo thật các ngươi: mỗi lần các ngươi không làm như thế cho một trong những người bé nhỏ nhất đây là các ngươi đă không làm cho chính Ta vậy." Thế là họ ra đi để chịu cực h́nh muôn kiếp, c̣n những người công chính ra đi để hưởng sự sống muôn đời
Luật mến Chúa và Yêu người Có thể nói rằng luật mến Chúa và Yêu người được tóm tắt trong 10 giới Răn và Tám Mối Phúc Thật . Mười Giới Răn được Thiên Chúa trao cho con người qua tay Ông Mô-sê trên núi Sinai thời Kinh Thánh Cựu Ước.: -Ta là Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi. Ngươi không được có thần nào khác đối nghịch với Ta. Ngươi không được tạc tượng vẽ h́nh bất cứ vật ǵ để mà thờ- - Ngươi không được dùng danh Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi một cách bất xứng, v́ Thiên Chúa không dung tha kẻ dùng danh Người một cách bất xứng. - Ngươi hăy giữ ngày Sabát ( Ngày Chủ Nhật) mà coi đó là ngày thánh như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi đă truyền cho ngươi. Trong 6 ngày, ngươi sẽ lao động. C̣n ngày Sabát ( Chủ Nhật) ngươi phải kính Đức Chúa Thiên Chúa của ngươi. - Ngươi hăy thảo kính cha mẹ, như Đức Chúa, Thiên Chúa của ngươi đă truyền cho ngươi - Ngươi không được giết người - Ngươi không được ngoại t́nh - Ngươi không được trộm cắp - Ngươi không được làm chứng dối hại người - Ngươi không được ham muốn vợ người - Ngươi không được thèm muốn của cải, nhà cửa , tài sản của người
Tám Mối Phúc Thật ( Mt 5,1-12) Thấy đám đông, Đức Giêsu lên núi, Người ngồi xuống, các môn đệ đến gần bên. Người mở miệng dạy họ rằng : Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó, v́ nước Trời là của họ. Phúc thay ai hiền lành, v́ họ sẽ được đất Hứa làm gia nghiệp Phúc thay ai sầu khổ , v́ họ sẽ được Thiên Chúa ủi an Phúc thay ai khát khao nên người công chính, v́ họ sẽ được Thiên Chúa cho thoả ḷng Phúc thay ai xót thương người v́ họ sẽ được Thiên Chúa xót thương Phúc thay ai có tâm hồn trong sạch v́ họ sẽ được nh́n thấy Thiên Chúa Phúc thay ai xây dựng ḥa b́nh v́ họ sẽ được goị là con Thiên Chúa Phúc thay ai bị bách hại v́ sống công chính, v́ nước Trời là của họ. Phúc thay anh em khi v́ Thầy mà bị người ta sỉ vả, bách hại và vu khống đủ điều xấu xa. Anh em hăy vui mừng hớn hở, v́ phần thưởng dành cho anh em ở trên Trời thật lớn lao. Quả vậy các ngôn sứ là những người đi trước anh em cũng bị người ta bách hại như thế .
xin click vào h́nh để coi film |
||
Phải chăng Bát Chánh Đạo của Đức Phật là 8 đặc điểm của Đức Công Chính mà Đức Giêsu rao giảng
Bát Chánh đạo gồm có: chánh kiến, chánh tư duy, chánh nghiệp, chánh tin tấn, chánh ngữ, chánh mạng , chánh niệm và chánh định .1- Chánh kiến. Chánh là đúng sự thật. Kiến là thấy, là xem xét.Chánh kiến là nhận ra sự thực trong các biến cố mà không tà kiến, không thiên lệch khi cắt nghĩa biến cố. Người công chính th́ nhạy bén. Khi gặp một biến cố liên hệ tới họ và những người xung quanh, họ nhận ngay ra được sự thực đâu là nguyên do, đâu là hiệu quả. Người công chính khi họ lănh đạo cộng đồng xă hội, họ t́m hiểu thực trạng xă hội cộng đồng tại sao lại có sự chia rẽ để rồi nghĩ ra cách giải quyết vấn đề.
2- Chánh tư duy Chánh tư duy là đưa tâm trí hướng thượng, nghĩ đến những điều thanh cao, nhằm đích chân lư mà tiến. Chánh tư duy là đức tính của người công chính. Chẳng hạn họ luôn luôn có tư tưởng rằng dù là lương dù là giáo, mọi người đều là con một Chúa, đều là chung một Phật Tính, là anh em với nhau th́ phải thương yêu nhau. Khi ở trong tư thế lănh đạo, họ sẽ xử thế cách nào? Khi lănh đạo xă hội th́ họ chỉ nghĩ đến cách làm sao cho xă hội được an b́nh và hạnh phúc trong tinh thần huynh đệ con một Chúa. Chúa này là Đấng Tác Tạo vũ trụ, tạo dựng con người giống h́nh ảnh của Ngài.. Nếu là người theo đạo Phật th́ người công chính chỉ nghĩ đến mọi người đều là phân thân của Chân Như Bản Thể, chung một Phật Tánh, mọi người là anh em với nhau. Là người Việt, mọi người phải gần gũi nhau , là đồng bào với nhau v ́ cùng chung một khí huyết con một tổ tiên ḍng giống Lạc Hồng.
3 Chánh nghiệp Chánh nghiệp là nghề chính đáng, nghề ngay thẳng, nghề không làm hại người, nghề phục vụ xă hội trực tiếp hay gián tiếp. Người công chính khi chọn nghề th́ họ dựa vào hai nguyên tắc: nuôi thân nhưng đồng thời phục vụ xă hội , nghĩa là có ích cho xă hội, góp phần làm cho xă hội thăng tiến. Những nghề nào có nhiều tiền nhưng làm hư con người của họ hay con người khác th́ họ không làm. Chẳng hạn ăn cắp, tham nhũng, măi dâm th́ không phải là Chánh nghiệp cần phải loại bỏ
4- Chánh tin tấn. Chánh tin tấn là tín ngưỡng chân chính. Cái tư tưởng ' dù là lương dù là giáo' mọi người đều là anh em với nhau, phải thương yêu nhau. Cái tư tưởng đó phản ảnh cái chánh tin tấn của họ. Trong đầu óc của người công chính từ ngữ Chúa, từ ngữ ông Trời ám chỉ BảnThể Tuyệt Đối của Vũ Trụ. Người Việt dù theo Đạo Trời và Tổ Tiên, dù theo Phật Giáo Ḥa Hảo, dù theo Cao Đài Giáo đều tuyên xưng BảnThể Tuyệt Đối của Vũ Trụ là ông Trời, Đấng Hóa Công, Đức Ngọc Hoàng. Các tôn giáo này đều tin rằng con người được thông phần bản thể với BảnThể Tuyệt Đối v́ được xuất phát từ BảnThể Tuyệt Đối mà ra. Xin dẫn chứng: Đức Huỳnh Phú Sổ Giáo Chủ PGHH viết rằng: Đức Ngọc Hoàng mở cửa Thiên Môn Đặng ban thưởng Phật Tiên với Thánh ( quyển 2 Kệ nhan đề Dân Người Khùng, Bộ Sấm Giảng Thi Văn ) Đạo Trời có những câu ca dao: Không có Trời, ai ở được với ai hoặc Lạy Trời mưa xuống, lấy nước tôi uống hoặc Trời cho cày cấy đầy đồng , xứ nào xứ nấy trong ḷng vui ghê!. ( Ca dao tục ngữ VN) Người công chính dù thuộc thành phần tôn giáo nào đều tin rằng khẩu nghiệp, ư nghiệp và thân nghiệp sẽ ảnh hưởng đến kiếp sau: Ở kiếp sau, nếu khẩu nghiệp, ư nghiệp và thân nghiệp tốt th́ Thiên đàng là phần thưởng (người Kitô Giáo), thần thức sẽ nhập vào Vũ Trụ vô biên tức Chân Như Bản Thể ( Phật Giáo), Thiên Môn là phần thưởng ( PGHH). Người công chính th́ có tín ngưỡng rất mạnh, tín ngưỡng này tác động mạnh tới những hành động của họ trong mọi lănh vực.
5- Chánh ngữ Chánh ngữ là nói lời ngay thẳng và chân thật , không nói những lời xảo ngôn hoặc dối trá để lường gạt anh em đồng loại. Dùng lời nói mà khuyên bảo kẻ khác làm thiện. Người công chính từ trong gia đ́nh ra ngoài xă hội rất thận trọng lời nói. Họ không nói lời lăng mạ làm nhục ai, không dối trá, xảo ngôn với ai, v́ thế họ được kính nể. Người công chính chỉ nói lời xây dựng khuyên bảo làm việc thiện. Lời nói của họ phát ra từ cái tâm của họ. Cái tâm của họ gần giống cái Lương Tâm tức tiếng nói của Thiên Chúa ( Kitô Giáo) nhằm xây dựng t́nh bác ái. Cái tâm của họ gần giống cái Chân Tâm xây dựng từ bi hỷ xả ( Phật Giáo)
6- Chánh mạng Chánh mạng là sinh mạng chân chính trong sạch. Nhưng nó trở nên xấu v́ ư đồ, v́ mắt mũi tai miệng chân tay, v́ bồi bổ thân xác quá đáng . Ư đồ đó, ngũ quan đó, thân xác đó có thể làm cho con người ra hư, và làm gương xấu cho những người xung quanh . Người công chính nghĩ rằng sanh mạng của ḿnh th́ tốt đẹp. Người Kitô hữu nghĩ rằng nó tốt đẹp v́ được Thiên Chúa tạo dựng. Người Phật Giáo nghĩ rằng nó tốt đẹp v́ là phân thân của BảnThể Tuyệt Đố Vũ Trụ. V́ thế sanh mạng của mỗi người không được phá hủy. Tuy nhiên mắt mũi tai miệng chân tay và thân xác thường là cửa ngơ cho sự xấu vào làm cho sanh mạng mất vẻ tốt lành. Bởi vậy người công chính tự chủ thường kiểm soát mắt mũi tai miệng chân tay không làm dịp tội cho những người khác bị hư đi v́ ḿnh.
7- Chánh niệm Chánh niệm là ghi tạc vào tâm trí những ư niệm chân thiện mỹ về ư nghĩa cuộc đời con người. Những ư niệm phần nhiều rút ra từ giáo lư của đấng sáng lập tôn giáo nhằm hướng dẫn những sinh hoạt con người sao cho tốt đẹp cho cá nhân và cho xă hội. Người công chính Kitô Giáo ghi tạc những lời nói của Chúa Giêsu trong các sách Phúc Âm vào trong ḷng để hành động theo đúng mối tương quan Thiên nhân tương dữ. Người công chính Phật Giáo ghi tạc những lời nói của Đức Phật để hành động theo đúng tinh thần Từ Bi hỷ xả đối với nhân loại để nhờ đó cái Tâm của con người nên giống ChânTâm trong ḷng.
8- Chánh định Chánh định là giữ tâm trí thảnh thơi không vương vấn sự đời. Khi tâm hồn phẳng lặng th́ lúc đó nghe thấy tiếng nói trong ḷng. Tiếng nói đó chính là Chân Tâm. ChânTâm đây Phật Giáo ám chỉ Chân Như Bản Thể Tuyệt Đối của Vũ Trụ. C̣n Kitô Giáo hiểu Chân Tâm tức là Lương Tâm, tiếng nói của Thiên Chúa trong ḷng con người. Từ ngữ Chánh định của Phật Giáo đồng nghĩa với từ ngữ Chiêm Niệm hay Nguyện Ngắm của Kitô Giáo. Người công chính Kitô Giáo năng chánh định hay chiêm niệm th́ làm sao mà không nghĩ tới Chúa, mà khi nghĩ đến Chúa th́ phải thực thi mối tương quan: mến Chúa th́ yêu người, yêu người th́ mến Chúa, đấy là tiếng Chúa nói trong ḷng. Người Công Chính Phật Tử chánh định th́ làm sao mà không nghĩ tới Đức Phật, mà khi nghĩ đến Đức Phật th́ phải thực thi Từ Bi Hỷ Xả và đạt cho kỳ được 10 hạnh lành về thân khẩu ư, đấy là tiếng nói của Chân Tâm tức tiếng nói của Chân Như BảnThể Vũ Trụ. Muốn chánh định hay chiêm niệm th́ mỗi ngưới phải tập cho có thói quen hồi tâm. Hồi tâm là kiểm điểm những hành động đă qua của ḿnh rồi nghĩ đến ư nghĩa cuộc đời của ḿnh. Sau đó đi vào chánh định hay chiêm niệm. Sau khi chánh định hay chiêm niệm, mỗi người sẽ cảm thấy ḿnh phải sống thế nào trong cuộc đời này cho tốt đẹp nơi ḿnh và nơi xă hội mà ḿnh là phần tử. Sau khi t́m hiểu Bát Chánh Đạo của Đức Phật Thích Ca, chúng ta có thể nêu lên những đặc điểm của người Công Chính, người mà Chúa Giêsu hai lần chúc phúc trong hiến chương nước Trời: Phúc thay ai khát khao nên người công chính v́ họ sẽ được Thiên Chúa cho thoả ḷng, Phúc thay ai bị bách hại v́ sống công chính v́ nước Trời là của họ. Vậy người Công Chính là người có 8 đặc điểm: chánh kiến, chánh tư duy,chánh nghiệp, chánh tin tấn, chánh mạng, chánh ngữ, chánh niệm và chánh định . Cách sống đạo của tín đồ Thiên Chúa Gíáo Người tín đồThiên Chúa Giáo sống đạo bằng nhiều cách. Đây là một phương cách thường dược dùng : Tín đồ dùng lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh mà suy niệm khi đến với Thiên Chúa trong thánh đường (Kinh Thánh Cựu Uớc ghi chép lời Thiên Chúa nói ra qua các ngôn sứ của ngài. C̣n Kinh Thánh Tân Ước ghi chép lời Đức Giêsu Kitô conThiên Chúa giảng dạy khi Ngài c̣n tại thế) rồi dùng lời ca tiếng hát mà dâng những lời chúc tụng, ngơị khen, cảm tạ hồng ân Thiên Chúa ban, sau cùng đem lời Thiên Chúa ra thực hành trong cuộc sống hằng ngày. Mời quí vị thưởng thức cách tín đồ Thiên Chúa Giáo sống đạo bằng những lời ca tiếng hát của nhạc sỹ Khổng Vĩnh Thành và nhà thơ nổi tiếng Phạm xuân Thu trong những đề tài sau đây:
Khổng Vĩnh Thành và Phạm xuân Thu: với những bài : -Phúc ai kính sợ Chúa -Con xin trở về -Lời người thống hối Khổng Vĩnh Thành : với bài Điều răn trọng nhất Phạm xuân Thu : với bài Đêm Hồng Ân Tất cả những bài này đều ở trong 2 CD " Cùng nhau Cầu nguyện năm 2010 vol 1 và Vol 2 Xin Quí vị độc giả click Video thơ nhạc rồi click từng bài ở trong danh sách liệt kê trong trang video thơ nhac mà thưởng thức
|