Chia rẽ

 

 

 

-chia rẽ

 

-thành kiến

 

-Mê tín

 

      Chia rẽ

    Lỗ Bá  Đức tướng nhà Hán  đă thành công  chiếm được Nam Việt  nhờ vào nội bộ Nam Việt chia rẽ. Trong 5 đạo quân của Đức th́ có tới 3 tướng Việt nội công lănh đạo nên chỉ một năm là Nam Việt bị chiếm trọn vẹn. Sau này khi  chế dộ Tam Quốc sụp đổ cũng như đến các đời Nam Bắc triều c̣n rất nhiều dịp tốt cho Nam Việt chỗi dậy, nhưng bao cuộc chỗi dậy đều hỏng v́ chính người Nam Việt  trong vùng  Lĩnh Nam phá nhau và càng ngày càng bị chia nhỏ ra măi cho tới đời Vũ Đế nhà Đường (618) th́ 9 quận chia thành 49 ấp, và người Việt vùng Lĩnh Nam nhiễm văn hóa nhà Đường  đến nỗi họ  tự xưng ḿnh là người Đường nhơn như người  Trung hoa vậy.Có sự tan ră như vậy v́ chia rẽ . Chia rẽ  v́ đă để mất đạo. Đạo mất trước Nước mất sau”. Đó là sự thực đă xảy ra với nước ta từ xưa rồi. V́ mất Đạo mà Nam Việt tự chia rẽ, và bao cuộc chỗi dậy đều bị phá: tự ḿnh phá ḿnh.

Nước Việt ngày nay  vẫn ở trong t́nh trạng này. Người Việt trong nước và người Việt  lưu vong  vẫn cứ chia rẽ và chia rẽ  và đất nước vẫn bị  các nước láng diềng và  các cường quốc năm châu xâu xé cách này hay cách khác.

   Có cách nào để cứu nước và thống nhất đất nước  thành công không? Chúng tôi nghĩ rằng  ngoài Đạo đă xuất hiện với tổ tiên xa xưa th́ không c̣n nền móng nào khác. Nếu  muốn duy tŕ mảnh đất cho những người Việt khỏi cái nạn “sống lưu đày trên đất tổ” nghĩa là sống trên đất tổ với tâm hồn vọng ngoại theo các ư hệ ngoại lai th́ chỉ c̣n cách là làm sống lại nền đạo lư tổ tiên.  Đạo ly tổ tiên này làm sợi dây xỏ các kiến thức mới, những phát minh mới để gây lại nền thống nhất trong tâm hồn người Việt. Hễ nền thống nhất đó gây lại được th́ từ lúc ấy chúng ta không c̣n lo nạn ngoại xâm.  Chỉ có thể ngoại  xâm khi chúng ta chia rẽ. Con đường tốt nhất để tránh chia rẽ là nhận thức trở lại mối thống nhất văn hóa của tổ tiên được biểu thị  bằng cái bọc trăm con của Âu Cơ nghi mẫu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     
   
Thaønh kieán

 

   

      Thành Kiến

Với năo trạng trực giác có tính cách nhất quán của triết học  tôn giáo Đông Phương, giới b́nh dân Việt thường có những ấn tượng.  Ấn tượng th́ có tốt hoặc xấu, nhưng xấu th́ nhiều hơn.  Một ấn tượng xấu thường được gọi là thành kiến.  Chẵng hạn có những thành kiến sau đây: Bắc Kỳ ăn cá rô cây, Trung Kỳ keo kiệt, Nam Kỳ lười biếng....Thành  kiến trong mọi lănh vực..  Đă là  người Việt dù theo tôn giáo nào, dù ở vùng nào cũng không thóat khỏi sự ô nhiễm của thành kiến v́ ḍng tộc của họ  lâu đời đă được  hun đúc một năo trạng nêu trên.  Trong số các thành kiến, th́ thành kiến liên hệ đến chính tôn giáo là nổi bật.

Người Việt thường đồng hóa đạo với người theo đạo.  Khi họ nhận thấy hành vi tốt xấu của một  cộng đồng tín đồ của một tôn giáo, hoặc hành vi tốt xấu của vị lănh đạo cao cấp địa phương của một tôn giáo, th́ họ liền phê phán tôn giáo này tốt hay xấu, nên theo hay không nên theo..  Chính nhẽ ra họ phải tách Đạo ra  khỏi người tín đồ.  Đạo chân chính  th́ bao giờ cũng có những điểm hay, nâng tâm hồn con người hướng thượng, phải được khâm phục, suy phục và học hỏi.  C̣n người tín đồ th́ có thể tốt hay xấu, có thể không hiểu Đạo, có thể hiểu mà không thi hành đời sống đạo v́ c̣n tham sân si.  Vị có quyền hành và phẩm trật trong Đạo có thể là Ḥa Thượng, Giám Mục, Thượng Tọa, Linh Mục, Đại Đức hay các tu sĩ khác..  Nếu một trong các vị này mà xấu có đời sống vô luân lư hoặc có đời sống quá tầm thường, th́ ô thôi, người ta rêu rao, phê b́nh Đạo chẳng ra một tư ǵ..  Một con sâu làm hỏng nồi canh.  Nếu hành động của các vị này tốt th́ làm hoàng dương Đạo, c̣n nếu hành động xấu th́ là một cách phá Đạo.  Nói đến đây, những người có tâm tư  Đạo, phải buồn ḷng v́ trong lịch sử xă hội, các tôn giáo thường bị tê liệt bởi thế lưc chính trị, Đạo thành dụng cụ phục vụ quyền lực nhà cầm quyền.  V́ thế Đạo bị mang tiếng đem bất hạnh tới cho nhân loại.  

Thành kiến có hai bộ mặt nghịch chiều nhau:  nó có thể cảnh giác các tín đồ, các hàng lănh đạo tôn giáo phải sống Đạo, phải thực thi giáo lư của Đạo tới nơi tới chốn, làm gương sáng để xây dựng xă hội cho tốt đẹp theo lư tưởng của Đạo..  Nó cũng có thể  tác hại đến niềm tin, làm cho người ta mất ḷng tin tưởng vào chân lư hướng thượng của Đạo..  Chân lư này đem ư nghĩa  cho đời sống con người.  Như vậy, nó vô t́nh  làm mất chiều kích tâm linh nơi con người..  Chính v́  hiểu biết cái lợi hại của thành kiến, nên không thiếu những đầu óc sáng suốt, dũng cảm đă kịch liệt phê phán những hành động xấu của các tín đồ và các cấp lănh đạo ngay trong ḷng tôn giáo.  Riêng đối với Kitô Giáo, phê phán Đạo là một truyền thống ngay trong Đạo..  Trong Cựu Ước, có truyền thống Tiên tri ( Ngôn sứ).  Họ là những người tố cáo những tội ác của tín đồ trong mọi giai cấp ( Ysaya:1:116).  Ngay trong văn chương b́nh dân Việt  thường cũng có những câu ca dao và những chuyện tiếu lâm diễu các giới tu hành  nào làm gương xấu..  Vậy mong làm sao  mà các gương xấu  giảm đi và  gương tốt càng nhiều.  Nếu các vị tu sĩ các tôn giáo sống theo tinh thần Đạo tới nơi tới chốn th́ người Việt mến Đạo, thích học hỏi Đạo, và đem thực hành  những điểm tốt của Đạo để hoàng dương Đạo.  Những tôn giáo chân chính th́ bao giờ cũng hướng về chân lư, mà chân lư th́ tỏa ra nhiều khía cạnh đẹp.  Chân lư được ví như một bông hoa đẹp. Bông  hoa đó có thể là mầu xanh , mầu đỏ, mầu vàng... mà mầu xanh th́ có hàng ngàn mầu canh khác nhau. Khía cạnh đẹp của chân lư cũng phải được hiểu như vậy.. Nếu xă hội Việt  mà mọi người đều hướng về chân lư th́ xă hội Việt thật là hạnh phúc.

Khi nói đến thành kiến liên hệ đến tôn giáo, người ta không thể nào quên được một thành kiến có chiều kích lịch sử:  " Theo Ki tô Giáo th́ bất hiếu"".   Thành kiến này được thành h́nh  là v́ có sự hiểu lầm  ư nghĩa  của hai chữ thờ kính của văn hóa Việt và văn hóa Tây Phương.  Hăy ôn lại biến cố đó.  Danh từ thờ kính Tổ Tiên  người Việt hiểu một đàng, người Tây Phương hiểu một đàng.. Đối với người Việt, th́  thờ  chỉ có ư nghĩa tôn kính.  Đối với họ,, cung cách thờ, bàn thờ, đồ thờ và cách bái lạy là dấu chỉ  cho biết ḷng thành kính mến yêu và biết ơn sinh thành của các vị quá cố trong gia đ́nh. Nhưng  đối với các nhà lănh tụ Thiên Chúa Giáo, th́ hiểu chữ thờ nghĩa là thờ phượng, mà sự thờ phượng chỉ dành cho Thiên Chúa Đấng Tác Tạo trời dất, c̣n th́ cha mẹ chỉ được tôn kính mà thôi.  Chính v́ hiểu như vậy mà Giáo Hội Thiên Chúa Giáo ( Kitô Giáo)  cấm người tín hữu Việt không được thờ phượng Tổ Tiên .  Biến cố này tạo nên ấn tượng dẫn đến một thành kiến. Thành kiến rằng  những người Việt theo đạo Thiên Chúa Giáo  th́ bất hiếu với Tổ Tiên .  Thành kiến này đă khiến nhiều người Việt bất măn và ác cảm với Thiên Chúa Giáo, chẳng hạn nhà nho Nguyễn Đ́nh Chiểu đă biểu lộ sự bất măn của ông qua câu thơ đầy mỉa mai: 

Thà đui mà giữ  Đạo nhà

C̣n hon có mắt ông cha không thờ

Trong quá tŕnh phúc âm hóa, Thiên Chúa Giáo bị hiểu lầm là một tôn giáo đi ngược với Đạo Hiếu, thậm chí  là một tôn giáo bất hiếu. v́ đă từng cấm không cho tín đồ  Á Đông cúng Tổ Tiên như mọi người Á Đông khác thường làm. .Thực ra  người Việt  tín đồ Thiên Chúa Giáo rất tôn kính Tổ Tiên, sùng bái Tổ Tiên, v́ Đạo dậy họ về đạo hiếu và nhấn mạnh tới đạo hiếu rất nhiều..  Điều răn thứ tư trong thập giới răn mà Thiên Chúa ban hành chính là giới răn dậy ḷng hiếu thảo đối với cha mẹ.  Tháng 11 mỗi năm là tháng  mà Thiên Chúa Giáo dành riêng cho các linh hồn Tổ Tiên và Gia Tiên, con cái phải cầu nguyện cho các  linh hồn của các vị quá cố  được an lạc trong cơi trường sinh.  Giáo hội Thiên Chúa Giáo Việt dành ngày mồng 2 Tết Nguyên Đán cho Tổ Tiên.  Vào ngày này, con cái cháu chắt viếng thăm mồ mả cha ông, sửa mộ và cầu nguyện cho các thân nhân quá cố chóng về cơi Thiên Đàng.  Đây là sự hiểu lầm về văn hóa v́ tập tục văn hóa khác nhau.  Sư hiểu lầm đă được giải tỏa phần nào nhờ vào sự kiện  Giáo Hội Thiên Chúa Giáo ra huấn dụ Plane Compertum ngày mồng 8 tháng 12 năm 1939 cho phép các giáo hội địa phương Trung Hoa và Việt Nam được phép thờ kính Tổ Tiên. Tuy nhiên, v́ nhiều người ít học, dễ tin mà lại có tinh thần địa phương giáo phái, nên đă bị nhiều người hoạt đầu chính trị khích lệ sự hiểu lầm.  Hậu quả, sự  đoàn kết quốc gia bị chia rẽ.  ( tài liệu rút ra từ cuốn Ngôn SứThời Đại mới  -tác giả Nguyễn Chính Kết -Nhà Xuất Bản Hy Vọng năm 2001)-  

            

 

 

 

 

 

 

 

 

 

     
   
    Mê tín
   

   -   Ư  nghĩa  của  sự Mê tín

Đă là con người th́ ai ai cũng có niềm  tin tôn giáo.  Người Việt cũng vậy, họ cũng có niềm tin tôn giáo.  Niềm tin cần có để mà sống.  Niềm  tin đúng ư nghĩa th́ xây trên nền tảng lư trí cơ sở vững bền để đương đầu với sóng gió.  Xây trên nền tảng lư trí có nghĩa là t́m hiểu tại sao ḿnh tin.

Tuy nhiên, phần lớn người Việt không hiểu  Đạo là bao nhiêu.  Dù  là người theo  Đạo Phật , dù là người theo Đạo Thiên Chúa (Kitô Giáo) ,hay bất cứ Đạo nào th́ họ cũng chỉ biết Đạo sơ sơ, họ không muốn học hỏi Đạo nhiều.   Hơn nữa v́ chịu ảnh hưởng của luồng tư tưởng tôn giáo Đông Phương nặng về trực giác, nhẹ về lư luận theo lư trí, nên niềm tin của họ vượt cả sang những điều mà họ không hiểu..  Thấy người láng diềng tin th́ họ cũng tin .  Tin như vậy th́  đồng nghĩa với mê tín. Theo các tác giả các sách phong tục người Việt th́ người Việt  c̣n đầu óc mê tín cao độ.. Mê tín  tức là  tin mà không hiểu, tin lăng nhăng.  Thương Tọa Thích Mật Thể viết rằng: "  Tin mà không hiểu th́ chỉ là mù ḷa,  tin bướng tin càn.".  Đức Phật nói: " Tin Ta mà không hiểu Ta là phỉ báng Ta".  Có nhiều người chỉ tin mà không cần hiểu, đó là nguyên nhân của những thảm họa trên thế gian gieo rắc mặc cảm tội lỗi vào đầu óc con người. Mê Tín thường là niềm tin xây trên cảm t́nh. Niềm tin  này th́ chỉ là toà lâu đài xây trên cát. Khi gặp gió vùi sóng giập th́ ṭa lâu đài dễ sụp đổ.. 

Tâm trạng mê tín nơi người Việt vẫn tồn tại trải qua các thời đại, nếu có thay đổi,  th́ chỉ thay đổi về h́nh thức hay về đối tượng.. Chẳng hạn mê tín khoa học, nghĩa là tin rằng khoa học có gía trị vô biên  mà không biết rằng khoa học có  giới hạn  của nó, có thiếu sót của nó, có cái nguy hiểm của nó. Rồi mê tín thiên nhiên chống  khoa học. Chẳng hạn họ chỉ ưa những sản phẩm thiên nhiên, và chê những thức ăn liên hệ đến kỹ thuật khoa học v́ họ nghĩ rằng những thức ăn do sản phẩm khoa học th́ nguy hiểm đến sức khỏe.  

Đối với người Việt th́ Niềm Tin và Mê Tín thường cách nhau chỉ một ranh giới chập chững.. Rất nhiều điều th́ chính xác cho người này mà dị đoan cho người khác..  Chúng được coi là  tất yếu cho thời xưa nhưng dị đoan cho ngày nay.  Trong sách Tang thương ngẫu lục ( nxb VH-Hà nội 1960 tr 16) tác giả   phê b́nh  truyện Thần Tôn hoàng đế như sau:“ Xét rằng thuyết tiền thân , hậu thân là xuất tự kinh điển nhà Phật, người quân tử chẳng hề nói tới.  Nếu chuyện ấy thật, th́ tiền thân vua Lư Thần Tôn  là thầy tu Từ Đạo Hạnh, hậu thân là  lăo giờ chợ Báo Thiên, lại hậu thân là vua Thần Tôn Lê Triều: một ông sư, một lăo ăn này tái sinh vào nhà đế vương, khiến không sao hiểu được.  Tác giả tỏ ra khinh miệt  thuyết Luân Hồi. 

Nhưng trong cùng một tập sách, nhiều truyện hoang đường quái đản th́ tác giả lại kể như thật.  Chẳng hạn, truyện người hoá hổ: chao ơi! Mỗ la là Hổ mà lại là người, người đây mà lại là hổ, lạ lùng thật không xiết nổi.( tr 6)

Dầu vậy, nơi người Việt, Niềm Tin  và Mê Tín đều có một mẫu số chung: chiều kích thiêng liêng nào đó, một thực tại bên kia thực tại.  Mê Tín dị đoan có thể là h́nh thái dân  dă, có khi lệch lạc, nhưng diễn tả ǵ sâu kín hơn của ḷng người. Chỉ có con nguời mới thực sự có mê tín.

  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   

           - Đồng Bóng   ( xin click)

 
 

     " Được –Thua.  Được làm vua , thua làm giặc"

 

 

 

 

 

Được  Thua

 

       " Được –Thua.  Được làm vua , thua làm giặc"

 

Từ thế kỷ 18 trở về trước, không thấy các sữ liệu để lại những tài liệu ǵ về thái độ của những người lănh đạo, nhưng từ thế kỷ 19, rất nhiều sữ liệu  cho biết  thái độ " Được –Thua" của những người cầm quyền trong nước.

 Sách Giáo Khoa Việt Sử có chép "Giặc Tây Sơn". Nhà Nguyễn Tây Sơn bị thua , nên  bị coi là Giặc Tây Sơn, và v́ thế họ hàng gia quyến nhà Tây Sơn bị quật mồ, phanh thây, chu di tam tộc..   Hơn  100 năm sau, nhà Nguyễn Tây Sơn mới được hồi phục danh dự. và công trạng nhà Tây Sơn mới được đề cao..  Nhà  Nguyễn Gia Long, từ thời làm Chúa phương Nam  cho đến khi  làm vua, thật có công mở mang bờ cơi rất lớn , làm cho bản đồ nước  Việt kéo dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau, nhưng đă áp dụng thái độ  " Được –Thua.  Được làm vua , thua làm giặc" quá rơ rệt.  Xin  sơ lược mấy sự kiện lịch sử sau đây:

Vị vua  hoàng đế phải chịu cái chết thảm khốc  đó là  Cảnh Thịnh, vua cuối cùng của  nhà Tây Sơn.. Ông tên thật là  Nguyễn Quang Toản, con thứ của vua Quang Trung , lên ngôi tháng 9 năm Nhâm Tư ( 1792) ở ngôi 10 năm.  Sau khi Kinh Đô Phú xuân  bị thất thủ, ông chạy ra Bắc  nhưng bị Gia Long Nguyễn Phúc Anh bắt và giết  vào ngày 7 tháng 10 năm  Nhâm Tuất  ( 1802). Trước khi chết , vua Cảnh Thịnh phải chứng kiến cảnh thi thể  của vua Thái Đức  Nguyễn Nhạc  và Quang Trung  Nguyễn Huệ cùng vợ con và nhiều người khác bị quật lên, ghép xương cốt lại thành  h́nh người rồi bỏ vào bồ lớn; quân lính nhà Nguyễn được lệnh đi tiểu vào đó  rồi mang xương bỏ vào cối giă vụn.   Cuối cùng  Cảnh Thịnh bị bịt mồm bằng  giẻ rách để khỏi kêu la, tay chân  cột căng  bằng dây vào 4 con voi, voi bị thúc  chạy về 4 phía  xé nát  thân thể  vua  làm  4 mảnh.  Thịt  da  sau đó  bị róc, xương bị chặt ra  làm 5 phần đem phơi bày tại 5  chợ  trong kinh thành vừa để trả thù, vừa để khủng bố  tinh thần những người cỏn ủng hộ  triều Tây Sơn. Các xương sọ của 3 vua  Thái Đức, Quang Trung, Cảnh Thịnh sau đó  bị bỏ vào ba cái ṿ sành đem giam vào nhà ngục  phủ Thừa Thiên. ( Theo tài liệu in trong  báo Dân Quyền  tháng 8/2011 trang  A 6)

Tàn sát  và diệt chủng  tàn khốc  là chính sách  của nhà Nguyễn nhất là  vua Minh Mạng áp dụng cho dân Chiêm Thành. Ngày nay người Chiêm Thành chỉ c̣n  132,873.

Nhà Nguyễn Gia Long  đă  đi vào quá khứ, nhưng    thái độ  " Được –Thua.  Được làm vua, thua làm giặc" vẫn cứ được  tiếp tục  sau năm 1975 giữa kẻ thắng  ( Xă hội Chủ Nghĩa Miền Bắc), và kẻ thua (Việt Nam Cộng Ḥa Miền Nam). Kẻ thua  được tặng cho cái tên  bọn ngụy quân nguỵ quyền và bị đi tù đầy khổ sở, nhiều người chết tại tù không có ngày trở về với gia đ́nh. Tại sao lại phải dung chính sách diệt chủng , chính sách Được Thua, chính sách  Vua-Giặc dể mới có thể bá chủ,  mới có thể cai trị dân