Tín-ngưỡng Dân Chăm
Vương quốc Chămpa cổ từng có nhiều tôn giáo,. Họ tôn thờ Nữ Thần Mẹ của vương quốc là Pô Inư Nagar theo truyền thống tín ngưỡng Mẫu hệ lâu đời của cư dân Đông Nam Á. Tín ngưỡng này c̣n tồn tại khá đậm nét trong xă hội người Chăm hiện nay. Từ khi tiếp nhận những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ , người Chăm cổ theo Ấn Độ giáo, v́ Quốc vương của họ quyết định Ấn Độ giáo là tôn giáo chính của vương quốc. Ấn Độ giáo thờ cả ba vị Thần nhất thể là Brahma – Vishnu – Siva. Tuy nhiên người Chăm cổ tôn sùng thần Siva hơn cả. |
||
Banđầu người Chăm theo Ấn Độ giáo ( đạo Bà La Môn); rồi dần dần chuyển sang đạo Hồi giáo; hệ quả đạo Hồi của họ c̣n mang sắc thái ít nhiều đạo Bà La Môn. Theo học giả Dohamide, th́ những người theo đạo Islam cũng ghép vào đạo một số tín-ngưỡng bản-địa chứ không hoàn-toàn giống Islam quốc-tế. Họ thường gọi ḿnh là Chăm Bani—Bani nghĩa là có đạo [Islam]—để khác với Chăm không theo Islam, gọi là Chăm Bà-la-môn Ahier. (Chăm Bani cũng có tên gọi là Chăm Awal) Trong cộng đồng người Chăm đa phần theo đạo Hồi, nhưng vẫn c̣n một thiểu số theo đạo Bà La Môn. Trong tháp Chăm ta thấy có khắc chạm h́nh tượng đạo Bà La Môn.) Ấn-độ-giáo nguyên-thủy Bà-la-môn được giai-cấp lănh-đạo triệt-để theo (thờ ba thần, nhất là Siva) nhưngtrong dân-gian th́ các thần Ba-la-môn được thu-nhập vào tín-ngưỡng bản-địa dân-gian chứ không c̣n vai-tṛ quan-trọng như trong hệ-thống tín-ngưỡng Ấn-độ-giáo Bà-la-môn chính-thống.
|
||