CHUYỆN GIỮA  HAI  NGƯỜI BẠN TRONG QUÂN NGŨ

    Thầy Lê Phương Quế  bây giờ là một vị  tụ tŕ một ngôi Chùa ở triền núi An Khê.   Trước khi  đi tu , Thầy là một  thanh niên  có tài  ca hát,   một chiến binh  của Sư  đoàn  23 Bộ  binh  đồn trú ở An Khê, hành quân vùng An Khê và Kon Tum.  Vào  cuối năm 1973  Thầy Lê Phương Quế  bị thương nặng. V́ bị thượng năng được Hội đồng Giám ĐịnhY Khoa  cho xuất ngũ..   Xuất ngũ rồi th́ Thầy Lê Phương Quế đi tu . Lư do   sự đi tu của Thầy được  kể như sau: " Tôi đă sống trong chiến tranh, chứng kiến bao cái chết quá đau ḷng, như cái chết của những người c̣n quá trẻ như  anh Lân, bạn của tôi.  Họ đâu có tội t́nh ǵ.Tôi nghĩ tới cuộc chiến vô nghĩa, khi mà anh em cùng  môt nhà lại chém. giết nhau thù hận lẫn nhau. Nhất là những người lính miền Bắc trưc khi nhắm mắt có lẽ họ chẳng biết họ chết trong núi rừng, trong đói khổ, để cho ai và được điều ǵ. Gia đ́nh, cha mẹ hay vợ con họ ra sao? Tôi nghĩ đến cái vô thường, vô minh mà Đức Phật đă dậy, nên tôi đă  t́m tới  cửa thiền để mong trút bỏ mọi ám ảnh oan khiên."

Khi  c̣n là chiến binh của Sư đoàn 23 Bộ Binh anh  Lê Phương Quế  là bạn  đồng đội đồng ngũ với  trung sĩ Lân. Hai anh c ũng là  bạn  học cũ   của trường  Thiếu Sinh Quân  Vũng Tầu .  Hai anh là hai người bạn chí thân mặc dù khác tôn giáo..Anh Lân là người Công Giáo. V́ là bạn rất thân,  nên người cùng đi chơi với nhau. Một lần kia hai anh đều nhận được  quà uỷ lạo từ trường trung Học An Khê tặng vào dịp tết xa nhà.  Không ngờ, hai  gói quà mà hai anh  nhận được  đều do một nữ sinh   tên là   Xuân  tặng (  cô nữ sinh Xuân này c̣n nhỏ tuổi thời bấy giờ). Mở   hai gói quà ra, anh Lân và anh Quế đều thấy có  lá  thư , mà  thư  gửi cho mỗi anh  đều cùng một nét chữ cùng một bài văn như nhau.

Hai anh  t́m đến trường Trung Học An Khê để cám ơn cô nữ sinh này. Tới trường, hai anh  được đưa vào lớp học  để ra mắt các học sinh. Anh Lân đứng lên bục giới thiệu anh Quế  một tiếng hát hàng đầu Sư đoàn 23 Bộ Binh. Tiếng hát  cất lên  làm cả lớp im bặt.. Dường như có cùng tâm trạng với nội dung  bài hát, nên anh  Quế đă hát với tất cả cảm xúc làm giao động trái tim  mọi người. Không ngờ lần gặp gỡ đầu tiên này mang đến mối t́nh đầu  giữa anh Lân và nữ  sinh Xuân. Từ ngày này, trong túi  áo của anh Lân  lúc nào cũng có chiếc khăn tay cô Xuân tặng anh  trong gói quà xuân uỷ lạo chiến sỹ. Cô Xuân bắt đầu tương tư. Nhiều thơ t́nh giữa hai người  yêu. Búc thư t́nh sau cùng của anh Lân gửi cho  người tnh qua tay anh Quế bạn thân.  Chỉ ba tuần  sau đó anh Lân tử trận. Chính anh Quế  là người vuốt  mắt cho anh Lân và nghe  những lời trăn trối cuối cùng của anh Lân. Chính anh Quế báo tin cái chết của anh Lân. và trao những kỷ vật  của Anh Lân cho cô Xuân T́nh bạn  với anh Lân vẫn   tồn tại nơi cơi ḷng anh Quế  mặc dầu  anh Quế ngày nay  đă trở thành  Thầy Trụ Tŕ Chùa .

Thầy Trụ Tŕ Chùa đă mang hài cốt của anh  Lân  ( người Công Giáo) về cải táng trong vườn Chùa, khi đươc  tin nghĩa trang trong thành phố Kontum bị giải tỏa.  Ngôi mộ của anh Lân  có mấy ḍng chữ trên bia:

 Giuse Đỗ Lân

 sinh ngày 10.7.1953 tại Huế, Tử ngày 11.5. 1972 tại Kontum

 
   

        CHUYỆN GIỮA HAI NGƯỜI BẠN TRONG GIỚI TU HÀNH   

         -giữa LM Cao Vĩnh Phan và Thượng Tọa  Thích Huệ Tánh

              - giữa LM Cao Vĩnh Phan và Đại Đức Thích Thiện Hiền

 

     Những ai lớn tuổi ở vùng  Mũi Né Phan Thiết vào hai thập niên 80 và 90 cuối thế kỷ 20 mà biết Chùa Phật Quang, Chùa Phú Sơn, các xứ đạo Hiệp Nghĩ, Hiệp An, Vĩnh Tân Thánh Mẫu thuộc tỉnh Phan Thiết ( tức B́nh Thuận), th́ đều cảm nghiệm được cái tu tưởng “ dù  là lương dù là giáo, mọi người đều là  con một Chúa, là anh em với nhau th́ phải thương yêu nhau. Các vị tu hành và các Phật Tử của 2 chùa thân thiết với linh mục  và các tín hữu của các xứ đạo nêu trên. Ho coi nhau như anh em một nhà. T́nh trạng tốt đẹp bắt nguồn từ sự kết nghĩa vườn dào giữa LM Cao Vĩnh Phan cha sở các xứ đạo thuộc Mũi Né với Thượng Tọa  Thích Huệ Tánh Chùa Phật Quang Phan Thiết và Đại Đức   Thích Thiện Hiền Chùa Phú Sơn Phan Thiết. Các ngài kết nghĩa  với nhau theo tinh thần Bát Chánh Đạo và Hiến Chương nước Trời.

a/-    Dấu ấn của t́nh bạn giữa LM Cao Vĩnh Phan và Thượng Tọa  Thích Huệ Tánh Chùa Phật Quang Phan Thiết

Dấu ấn là bài thơ 10 vế mà nhiều  nngười vùng Mũi Né Phan Thiết đều biết. Bài tho này LM Phan sáng tác vào dịp Thượng Tọa bước lên  Thượng Thọ tuổi tám  mươi để chúc thọ  bạn.

Xin chưng một số  câu của bài thơ: Mừng Thượng Tọa bước lên Thương Thọ.

    Tuổi tám mươi sức khỏe dẻo dai,

  Trí thông minh với lắm biệt tài,

        Xây cất  chùa Phật  Quang  vĩ đại.

               Cầu xin Chúa thiêng liêng chứng giám

                Một Quảng B́nh Linh Mục Vĩnh Phan

              Một Quảng Trị Huệ tánh Công Thành

 Đồng kết nghĩa Từ Bi Bác Ái

 

b/-Dấu ấn t́nh bạn giữa LM Cao Vĩnh Phan xứ Thánh Mẫu và Đại Đức  Thích Thiện Hiền Chùa Phú Sơn.

 T́nh bạn này rất thấm thiết đến nỗi cả vùng  Mũi Né ai cũng biết câu chuyện. Hai vị kết nghĩa anh  em. Cha Phan là anh v́ lớn tuổi hơn.  Hai anh em thường gặp nhau, động viên nhau, chia sẻ buồn vui, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh lúc khỏe mạnh cũng như lúc đau ốm.   Nhiều lần Đại Đức nhờ Cha cạo đầu. Cha thường nói:  “Thầy tịch trước tôi không quên, thầy tịch sau tôi nhớ măi””Khi Đại Đức bệnh nặng cha đến thăm, lúc lâm chung cha có mặt, trong đám tang cha có mặt.  Sau nghi thức nhà Phật th́ cha đọc điếu văn phân ưu.  Phân ưu xong, th́ cha đọc lời nguyện theo đức tin Kitô Giáo cầu nguyện cho Đại Đức.   Dân chúng nói:” Ngày đám tang Thầy Hiền, linh mục và bổn đạo xứ Thánh Mẫu tham dự. Chúng tôi coi cha như người thân thay thế Đại Đức.

Ngoài t́nh anh  em kết nghĩa  nêu trên, lại c̣n có sự thân thiện cởi mở giữa Cha Cao Vĩnh Phan và các tăng ni Phật Tử khác. Bát Chánh Đạo và Hiến Chương Nước Trời đă  tạo nên mối giao hảo tốt đẹp thân thiện t́nh người này.  Thời gian Cha Phan làm mục vụ ở các vùng nêu trên, cũng là thời gian cha đến với nhiều Đại Đức, Thượng Tọa và tăng ni Phật tử vào  những ngày lễ hội tôn giáo, đám cưới đám tang, sinh nhật. Mỗi lần có dịp đi qua Chùa dù quen hay không, cha đều ghé vào thăm nói chuyện. Mỗi lân đi đường khi thấy một vị tu hành mặc áo cà sa  dang đi, cha liền ngừng lại chào hỏi.  Nếu vị đó muốn đi nhờ, th́ cha sẵn ḷng chở. Sự thân thiện giữa Cha Phan và các vị Đại Đức Thượng Toạ tăng ni Phật Tử đi đến chỗ cao độ. Cha Phan nói rằng:” Tôi được mời cơm uống nước vói họ, ngủ trong nhà chùa với họ. Khi họ đến thăm tôi, họ nhận lời mời của tôi ở lại dùng cơm và ngủ đêm trong xứ.

Có một điểm đặc biệt  là sự thân thiện giữa các vị Đại Đức Thượng Tọa tăng ni Phật Tử và Cha Phan không làm mất đi cái sự hồn nhiên của tín ngưỡng hai bên.  Mỗi bên  tự do  biểu lộ  đức tin của ḿnh.  Cha nói rằng sau khi chào hỏi xă giao, th́ thường cha xin phép họ để cầu nguyện bộc phát  diễn tả niềm tin của ḿnh và niềm tin của họ  trước đấng thiêng liêng cao cả.  Khi dùng cơm, tôi xin phép cầu nguyện trước để Chúa  ban ơn lành, trả công cho các ân nhân, cho những người tiếp đón tôi.  Trước khi chia tay, tôi cầu nguyện xin Chúa chúc lành cho người ra đi cũng như người ở lại được vạn sự b́nh an trong t́nh thương vô biên của Chúa, Đấng Tạo thành Trời đất, nghĩa là tôi không ngần ngại nói về Chúa và t́nh thương của ngài trước mặt họ khi có điều kiện và hoàn cảnh cho phép.  Chẵng hạn tôi xin họ hợp ư cầu nguyện:”” Lạy Chúa quyền phép, cám ơn Ngài ban cho chúng con gặp nhau, xin cho chúng con đi tới nơi về tới chốn bằng yên. Xin Chúa giúp chúng con sống theo lương tâm dưới sự hướng dẫn của Ngài.

Có người thắc mắc rằng nếu muốn đến với các vị Đại Đức  Thượng Tọa và Tăng Ni Phật Tử th́ đến như thế nào? Và với tư cách ǵ? Cha Phan  trả lời “Đến với họ  như người anh em bằng tâm t́nh quí mến, không phải đến để tranh luận và thuyết phục họ, nhưng đến để chia sẻ niềm tin và giúp đơ họ nếu cần, đến để làm nhân chứng là một Kitô hữu đích thực”

Sự thân thiện của cha với các tăng ni Phật Tử kích động các giáo hữu xứ đạo tham gia vào mối giao hảo tốt đẹp với các Phật Tử. Sự quư mến nhau rất t́nh người nào ai có thể chối căi!  Nhà báo Lê Thuận Nghĩa viết bài phóng sự chuyến thăm Mũi Né Noel 1992 xác nhận điều đó. Ông viết phóng sự như sau: Bất cứ nơi nào LM Cao Vĩnh Phan đến làm công tác  mục vụ như Hiệp Nghĩa, Hiệp An Vĩnh Tân, Thánh Mẫu, không những giáo dân mà bà con bên lương, ngay cả nhiều Đại Đức, Ni Cô Phật Tử cũng thương mến. Vào lễ Noel 1992 nhà thờ Mũi Né có sự hiện diện 50 chức sắc các tôn giáo bạn : 3 Đại Đức, 1 Nicô, 40 đạo hữu Phật Tử tham dự. Sau lễ các vị trở về ban đêm, đường xá xa xôi. Bà con trong xứ đạo góp 3 tạ gạo phân phát cho 150 lương giáo nghèo.