QUÊ  HƯƠNG

 

 
   

               T́nh Tự Quê Hương

                                                          trường thy

Không ai là không có quê hương, chỉ có những con người đă để mất ḿnh, măi quốc cầu vinh mới chối bỏ quê hương, chối bỏ chính ḿnh. Quê hương một khi xa rồi vẫn nhớ bởi v́ từ đó ta sinh ra và lớn lên. Nơi ấy chôn vùi bao kỷ niệm, bao h́nh ảnh không quên, thấm đậm bao mồ hôi, máu, và nước mắt của cha, ông suốt bao đời, và của cả những người hôm nay.

Quê hương là những ǵ đó của chung, của cả dân tộc, song cũng riêng tư trong tâm trí, trong ánh mắt, trong lời nói của mỗi người. Quê hương nào không mưa không gío, đất mẹ nào không cỏ không cây, không hoa không lá và những giọt t́nh thấm đầy trên đó nên một khi xa làm sao không nhớ, nhớ đến độ thiết tha da diết, nhớ như là đă nhớ, đang nhớ, và măi măi không quên, nhớ cả thời tiết, khí hậu

 

Quê tôi có gío bốn mùa

có trăng giữa tháng có chùa quanh năm

chuông hôm gío sớm trăng rằm

chỉ thanh đạm thế, âm thầm thế thôi

bây giờ phải bỏ quê tôi 

bỏ trăng bỏ gió chao ôi bỏ mùa

 

Trên quê hương ấy ngày nay c̣n chăng những gío chiều ru, ŕ rào qua khóm trúc, những bụi mưa xuân trên mái tóc trần, những chớm thu sang trên sóng lá mùa, những chiều hè vi vu tiếng sáo diều, những đêm trăng rằm tiếng hát thu ca, xa xa chút nữa những khuya “trăng sáng vườn chè”, những

 

h́nh bóng người “em gái trên khung cửi, bên hè quay tơ”, những tiếng vơng theo nhịp ầu ơ, những câu ca dao t́nh tự của một quê hương “đồng chiều, cuống rạ” Tất cả hôm nay chỉ c̣n là mơ ước khát khao:

 

Cho em trở lại đường xưa                                                                            

để em t́m lại gốc dừa cạnh ao 

lời anh âu yếm chiều nào                                                                                                   

thoảng vang trong gío ŕ rào chớm thu  

 

V́ sao lại là khung cảnh mùa thu? Phải chăng v́ trong ấy người ta thấy được những ǵ trầm lắng và cô đọng. Trầm lắng và cô đọng trong môi trường lăng mạn đầy t́nh yêu và tứ thơ, khung cảnh mùa thu ngập tràn thi ảnh; chẳng thế sao ta có những lời ca “Thu Quyến Rũ”, “Buồn Tàn Thu”. Nói đến thu ta c̣n nghe những ǵ man mác, bâng khuâng. Trong bốn mùa có lẽ Thu là mùa truyền cảm nhất và đó cũng là yếu tố gần gũi nhất, gắn bó nhất trong t́nh yêu nói chung. Những ǵ qúa ư nồng nàn, vội vă bon chen thường khó bền lâu như ta  từng nghe.

 

Càng thắm lại càng chóng phai                                                                                   

Thoang thoảng hoa nhài mà lại thơm lâu  

 

Mưa về cho nhớ, gió vờn gây mơ, những ai c̣n nhớ Hà Nội xa xưa những cơn gío mùa đông bắc, có những người rủ nhau đi trốn trong chăn trong chiếu, lại có những người giấu thầm ước mơ trong chiếc áo len, đi bên nhau, tay trong tay trên con đường phố gầy; đâu đấy những vần thơ nghiêng cánh theo phiến lá cuối mùa bay vào trang giấy của một thi nhân nào đó. Những ǵ nên thơ ấy bây giờ đọng lại trong câu nói của Đinh Hùng như một lời tâm sự: “T́nh đă quan san từ đáy mắt!” và rồi một Trần Mộng Tú cũng đă chia sẻ bằng lời:

 

Lâu lắm em mới về Hà Nội                                                                                            

đi trên viên gạch tuổi thơ ngây

Gío mùa đông bắc làm em khóc                                                                                        

Hà Nội – anh ơi phố rất gầy!

 

Quê hương Việt Nam, một quê hương t́nh tự; t́nh tự không phải chỉ ở nơi thế giới nam nữ mà thắm đượm trên mọi cảnh vật, bao trùm mọi sinh hoạt, cảnh huống nào trên quê hương cũng đầy t́nh ư:

 

Ai bảo chăn trâu là khổ                                                                                                  

Chăn trâu sướng lắm chứ   

ngồi ḿnh trâu phất ngọn cờ lau                                                                                    

 và miệng hát nghêu ngao                                                                                           

  em đánh vần thật mau

Quê hương với nền văn minh lúa nước, con trâu với đồng lúa vàng, ruộng mạ xanh, chiếc gầu tát nước v.v. vốn là những ǵ trong ấy có chứa chan lời t́nh đẹp muôn thuở, muôn nơi: 

 

Hỡi cô tát nước bên đàng  

cớ sao múc ánh trăng vàng đổ đi

(Bàng Bá Lân)    

 

Trên ruộng đồng bao la, những cánh c̣ trắng bay bay, có khi lặn lội bên bờ nước, cho ta h́nh ảnh người mẹ, người vợ hiền tần tảo nuôi chồng nuôi con “lặn lội thân c̣ nơi quăng vắng”.

 

Cánh c̣ cơng nắng cơng mưa   

 mẹ tôi cơng cả bốn mùa gío sương                                                                              

 (Thanh Nguyễn) 

 

T́nh tự ấy c̣n vươn xa hơn nữa, bâng khuâng, lăng mạn vô bờ và rất nên thơ, bởi quê hương Việt Nam là quê hương của thi ca:       

 

Con c̣ bay lả bay la                                                                                                            

 Bay qua ruộng lúa bay về đồng sâu                                                                              

 T́nh tính tang tang tính t́nh                                                                                              

Cô ḿnh rằng cô ḿnh ơi                                                                                                 

 rằng có biết…biết hay chăng…

 

 Biết ǵ…biết ǵ đây…hẳn chỉ hai người đó hiết, c̣n như ai đó có biết cũng chỉ là biết thế mà thôi.

Những nơi đă sống, có khi chỉ là đă một vài lần ghé qua để rồi luyến nhớ. Xin hăy nghe Nguyễn Phan Nhật Nam gửi về Đà Lạt những lời t́nh nhớ:

 

Tôi xa quê cũng xa Đà Lạt                                                                                             

 buổi sáng sương mù bay lửng lơ                                                                                        

em mở bàn tay hừng giọt nắng                                                                                       

thuở nào gặp tôi tặng bài thơ  

và Viên Dung nhớ Sài G̣n:                                                                                                

 Gío thu gợn mát Sài G̣n                                                                                                        

Mát trăng nhiệt đới mát ḍn tiếng em                                                                              

Gío Sài G̣n rủ mùa thu                                                                                                   

 Qua thời lưu luyến thư từ tóc mây  

 

 Quê hương một lần đổi thay, ḷng người những nhớ vơi đày, nhớ ơi là nhớ những con đường xưa, ṿng tay ấy, nhớ bánh tôm Hồ Tây, cốm ṿng Hà Nội, nhớ ḿ cây nhăn, guốc Đa Kao, và nhớ đến cả hẻm Casino, nhớ câu ḥ trên sông Hương, những đêm mở   hội hoa đăng, và tất nhiên có những người không sao quên được những đêm tiền đồn thao thức, chân trời rực ánh hỏa châu v.v. và v.v.:

 

  Ngày ấy đêm Việt Nam hỏa châu                                                                                   

người yêu của lính thắp nhang cầu                                                                               

  (xuân bích)   

 

  và bây giờ là đây:                                                                                                             

Trên đường quê giờ đă đổi thay                                                                                    

đường t́nh xưa vang tiếng thở dài                                                                                    

bầy c̣ trắng gánh chiều lên vai                                                                                         

 xa xa vệt khói lam mờ ảo                                                                                                

giọng ca buồn…”chiều nhớ thương ai”                                                                            

 (Xương Rồng Đen)   

 

Miền đất quê cha bao nhiêu là nhớ, bao nhiêu là thương; những vấn vương gần, những luyến lưu xa, vườn cau, mái lá, con chó giữ nhà, con gà gáy sáng v.v., tất cả đă đi vào nhịp sống dân gian. Quê hương với con đ̣ nhỏ, ḍng sông xanh, nhịp cầu tre, đă in h́nh bóng nhớ: 

 

Sông dài cá lội theo đàn                                                                                                

  phải duyên chồng vợ ngàn năm cũng chờ

 

rồi trên những con đ̣ xưa ấy dư âm vọng măi về đây những lời ca t́nh tự;   

                

Qua đ̣ gơ nhịp chèo ca                                                                                                 

 nước xuôi làm rượu quan hà chuốc say  

 

Quê hương Việt Nam c̣n là quê hương t́nh nghĩa, quê hương của Lễ, Hội và cũng là của lịch sử đấu tranh. Nói quê hương Việt Nam một giải đất mang nhiều huyền tích, sử ca thật không ngoa. Huyền thoại chính là mạch sống nối kết dĩ văng của tổ tiên với hiện tại của dân tộc và tiền đồ của tổ quốc; nói khác đi đó là lịch sử dân gian. Mỗi dân tộc đều có những truyền thuyết được thần thoại hóa để duy tŕ niềm tự hào về nguồn cội của ḿnh. Blaga Dimitrova khi ngiên cứu về lịch sử Việt Nam đă ngạc nhiên và hết sức thán phục dân tộc Việt, một dân tộc mà huyền thoại và hiện thực ḥa lẫn, quyện vào nhau làm nên một sử ca.  Quê hương Rồng Tiên ấy có Mẹ Trăm Con, có Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh, có G̣ Đống Đa, sóng Bạch Đằng ầm vang chiến tích.  

Những vẻ vang dân tộc, và vinh quang tổ quốc như một truyền thống bất khuất kéo dài đến ngày nay với những gương kiêu hùng đấu tranh chống kẻ thủ bạo tàn c ủa  đất nước. Điều không ai quên được lại càng không thể không nh́n nhận những gương tuẫn tiết, quyết không hàng giặc của các tướng, tá, và quân, cán chính của miền Nam tự do trong ngày quốc hận (30 tháng 4, 75) . Chính v́ thế mà trong Văn Học Truyền Khẩu, Ca Dao c̣n được gọi là lịch sử ngầm, trong đó bàng bạc sức đấu tranh của dân tộc. Từ những ngày Phù Đổng Thiên Vương nhổ bụi tre đưa vào lịch sử; mỗi khi nói đến quê hương Việt Nam là nói đến quê hương sau những lũy tre, với “cây đa, bến cũ, con đ̣ xưa”.  Trong “túi khôn của nhân loại”, Việt Nam cũng lấy tre để nói về truyền thống tiếp nối của các thế hệ qua câu “Tre ǵa măng mọc”.

 

Nguyên Vinh trong bài “Thăm Quê” cũng không quên h́nh ảnh cây tre và vầng trăng khuyết, t́nh quê và t́nh mẹ đă quyện vào nhau:

 

lối về quê mẹ tre cao phủ                                                                                                 

đêm khuya lơ lửng nửa vầng trăng                                                                                  

 mái chèo khua nước trên song vắng

nhớ mẹ t́nh quê nặng trĩu ḷng 

                                                                                     

Nói đến t́nh và nghĩa c̣n ǵ điển h́nh hơn những lời sau đây: 

 

 Vương, phụ, mẫu, phu, thê                                                                                               

 ngồi lại một thuyền                                                                                                          

  gặp trận giông ch́m xuống                                                                                               

   em hỏi chàng, chàng sẽ vớt ai? 

Đứng giữa trời anh nói không sai                                                                                 

Vương anh đội trên đầu                                                                                                   

 phụ mẫu anh gánh hai vai                                                                                                 

hiền thê ơi lại đây anh cơng                                                                                            

 c̣n  hai tay anh vớt lấy thuyền  

 

Suốt chiều dài lịch sử, quê hương Việt Nam c̣n mang oan nghiệp quằn quại, sầu đau dưới gót giầy xâm lăng của ngoại bang, nhất là kẻ thù truyền kiếp Bắc phương, hẳn chưa ai quên được khúc bi ca:

 

 “một ngàn năm nô lệ giặc Tầu/

một trăm năm đô hộ giặc Tây

hai mươi năm nội chiến từng ngày…”

Nét sầu dài ấy dường như khởi nguồn từ lâu, ít ra là từ khi có người:   

  

Đêm qua ra đứng bờ ao                                                                                                 

Trông cá cá lặn trông sao sao mờ                                                                                  

buồn trông con nhện giăng tơ                                                                                        

 nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai                                                                                  

 buồn trông chênh chếch sao mai                                                                                        

  sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ..!

 

  Và qua Hận sông Gianh, Ḍng Bến Hải, đến Hận Nam Quan, vùng biển, vùng đất ngập tràn nước mắt Mẹ Âu Cơ khi loài vô tổ quốc đem dâng cho ngoại bang.  T́nh tự quê hương không phải chỉ ở ruộng vườn, sông ng̣i, phố phường, làng mạc hay cây cỏ, mái lá, con đường về thôn như ta từng nghe:  

  Một túp lều tranh hai trái tim vàng                                                                     

 hoặc            yêu nhau yêu cả đường đi lối về                                                                

  thậm chí      tam tứ núi cũng trèo                                                                                      

thất bát cửu thập đèo cũng qua  

 

mà t́nh tự ấy c̣n ẩn hiện nơi thành cầu, ngự trị trên núi đồi: 

                                          

Mẹ thương con ngồi cầu Ái Tử                                                                                        

   vợ trông chồng đứng núi Vọng Phu 

 

 Quê hương nào trên trái đất này có được những h́nh tượng mang dấu ấn t́nh tự như quê hương Việt Nam?   Sau cùng có lẽ chưa quê hương nào mang ngôn ngữ với từ kép đầy đặn ư nghĩa và sâu sắc như quê Mẹ Việt Nam – Trong từ kép “QUÊ-HƯƠNG”, ai cũng biết “QUÊ” là nơi từ đó có ta và là nơi để nhớ về, riêng chữ “HƯƠNG” lại hàm ư hương trầm (chùa Hương), hương khói (việc thờ cúng tổ tiên); hương sắc, hương t́nh (hương hoa Đà Lạt, và Đà Lạt có bao nhiêu cuộc t́nh th́ có lẽ có bấy nhiêu loài hoa); Miền Trung c̣n có sông Hương với bao ư t́nh, bao h́nh ảnh và âm thanh ngập tràn nhung nhớ trong những trái tim của người xa xứ:   

 

 Dăm ba áo trắng đ̣ Thừa Phủ                                                                                         

Nón lá ngang vai gío hững hờ                                                                                        

Sóng vỗ mạn thuyền ru giấc ngủ

 trống trường Đồng Khánh tỉnh cơn mơ                                                                                                           

rồi:    

   Thuyền nan đủng đỉnh sau hàng phượng                                                                 

cô gái Kim Luông yểu điệu chèo                                                                                   

  (Nam Trân)   

 

 Ngôn ngữ và văn hóa là “căn cước” của đời người, trong bản sắc dân tộc ấy, ca dao là ngôn ngữ mà là ngôn ngữ mang dấu ấn t́nh yêu quê hương. Quê hương vụt mất trong xa xăm, nhưng hồn người lữ thứ hôm nay vẫn đậm mầu giang sơn, mang mang h́nh ảnh:   

 

  Quê hương là cây cầu khỉ       

 khẳng khiu như cánh tay cha 

quê hương gánh hàng nặng trĩu                                             

 mẹ về tất tả chợ xa

quê hương áo bà ba trắng                                                            

khăn lau lệ mẹ vắt vai 

quê hương mồ hôi cha đổ                                                               

cho con miếng ngọt miếng bùi     

                         (Trần Mộng Tú)      

Quê hương là h́nh ảnh, là ư thơ, là hồn dân tộc mang theo mỗi ngày. đẹp như mơ, tuyệt vời như hồn thơ mà nhà thơ Cao Nguyên đă viết trong Tuyệt Vời”

Biết em                                                                                                                              

 trốn ở giữa câu thơ                                                                                                            

anh săm soi chữ                                                                                                                  

t́m mơ là t́nh                                                                                                                     

rộn tâm                                                                                                                               

em hé ư nh́n                                                                                                                         

hồng lên một đóa                                                                                                        

 nguyên trinh đợi chờ 

tuyệt vời                                                                                                                          

buông chữ vào thơ                                                                                                           

 đụng nhằm xao xuyến                                                                                                       

 trên bờ môi ngoan                                                                                                             

thẹn thùng chữ ửng lên hồng                                                                                              

ôm hơi thở chạy                                                                                                             

 quanh tṛn câu thơ.

                                                                                                                                                                                                                                                     

 

                           Biết ơn quê hương

                           Vài suy nghĩ về Ăn Tết 

                                               Tác giả HAI TRẦU

                               ( trích trong  Xuân Nhâm Th́n Trẻ  năm 2012)

 

Theo  Đại Nam Quốc Âm Tự Vị: của Huỳn Tịnh  Paulus Của:

Tết là lễ năm mới, tiết đầu năm, đem của lễ mà dâng hoặc cho trong ba ngày xuân và Ăn Tết là ăn chơi trong mấy ngày xuân

Theo Việt Nam Tự Điển của Lê Văn Đức và Lê Ngọc Trụ th́ Tết  là ba ngày đầu năm âm lịch và Ăn Tết là mua, sắm, vui chơi trong dịp Tết.

Trong Việt Nam Phong Tuc của Phan Kế Bính, trong mục Tứ  thời tiết Lập cũng có nhắc tới tết  Nguyên Đán: Mồng Một  đầu năm là Tết Nguyên Đán. Tết này ăn to hơn các Tết trong một năm và tác giả kết: Cứ như nước ta khi xưa, quanh năm chí tối làm ăn, mồ hôi nước mắt, không có th́ giờ nghỉ ngơi. Nhà làm ruộng th́ sáng vác cuốc, trưa vác cày, hết mùa cấy đến mùa gặt, quanh năm chí tối, chân lấm tay bùn. Người làm thợ th́ canh ba chưa nằm, canh năm đă dậy, làm lụng chí mũi chúi lái, không lúc nào mở mắt ra được.  Người đi buôn th́ nay ngược mai xuôi, tất ta tất tưởi để cầu lấy chút lợi cho nên giầu nên có.  Người đi học  th́ nung kinh nấu sử, thức khuya dậy sớm để cầu lấy chút danh phận cho vẻ vang cùng người.  Nói tóm lại th́ tính dân Nam ta rất là cần mẫn, chịu thương chịu khó, mà không có ngày nào là ngày chủ nhật.  Vậy nên thỉnh thoảng phải có một ngày nghỉ ngơi ăn chơi giải trí.   Nhưng chẳng blẽ tư nhiên vô cớ mà nghỉ công nghỉ việc, mà ăn chơi không. Vậy mới nhân tuần này tiết nọ, bày ra cách ăn Tết, trước là đem ḷng kính, thờ phụng tổ tiên, sau là được một ngày nhàn nhă, cầm chén rượu mà êy uư tinh thần*

 
 

Xem qua vài tài liệu xưa nay về Tết và Ăn Tết vừa dẫn, hầu hết xưa nay đều quan niệm Ăn Tết là ăn uống vui chơi trong ba ngày đầu năm.  Xa hơn, cụ Phan Kế Bính suy  rộng ra thêm là ” bày ra  cách ăn Tết” để mọi người có vài ba ngày nghỉ hầu có một ngày nhàn nhă..

 

 Sự thật người đời sau Ăn Tết là do tục lệ ngày xưa truyền lại nhiều đời mà có . C̣n nguyên nhân th́ thiệt t́nh ra không biết có phải như cụ Phan Kế Bính nêu ra hay không? Nhưng qua cách thức Ăn Tết vùng quê các tỉnh miền Tây Nam Phần, cùng với mọi chuẩn bị, mua sắm và  lễ lạt trong ṿng sáu bảy mươi năm mà tôi được biết, Ăn Tết không hẳn là việc ăn chơi để có một ngày nhàn nhă  mà ngày Tết với tục lệ Ăn Tết là một điều ǵ mang ư nghĩa cao hơn, thâm thuư hơn, ngoài cái việc được nghỉ ngơi, ăn uống vui chơi

Trước hết, là giờ cúng Giao Thừa, ngoài việc cúng tiễn năm cũ và chào mừng năm mới trong giờ phút thiêng này, nó c̣n mang ư nghĩa tưởng nhớ, khấn nguyện với Trời Đất, với ḷng biết ơn Trời Đất đă ban phát cho dân t́nh một năm qua đă có cơm ăn áo mặc. Ḷng biết ơn đó vào giờ phút thiêng liêng của buổi tống cụu nghinh tân này là một lời cảm ơn Trời Đất từ tấm ḷng chơn  chất, hiền ḥa, an vui của mọi người

 
 

Rồi đến sáng mùng Một Tết, con cháu tề tựu mừng tuổi ông bà  cha mẹ vừa là lễ mừng tuổi đầu năm mới mà cũng là dịp con cháu tỏ ḷng biết ơn ông bà cha mẹ đă nuôi nấng dạy dỗ ḿnh lớn khôn và nên người.  Và mặt khác phải nhận ra rằng, ngày nay có cơm ăn áo mặc cũng là nhờ  công ơn khai phá ruộng đồng, cày sâu cuốc bẫm của tiền nhân từ bao nhiêu đời với biết bao gian khổ  để cho con cháu mới có được ngày hôm nay ruộng đất vườn tược cây trái xanh tươi.  Chính nhờ công khai phá và tạo dựng ấy, nên lễ dâng hương cửu huyền thất tổ  cũng như lễ mừng tuổi ông bà  cha mẹ c̣n sanh tiền là một lễ tạ ơn vô cùng thiêng liêng vào ngày Mồng Một Tết

Đời xưa, sau khi mừng tuổi ông bà cha mẹ , dân quê thường đi lễ Phật  ở chùa làng. Với nghi thức này vừa mang tính tín ngưỡng thuộc lễ nghi tôn giáo, vừa mang  tính biết ơn Đức Phật Tổ  và Phật Quan Thế Âm  cùng các  vị Bồ Tát đă phổ độ chúng sanh có những ngày b́nh an trong tâm trí và may mắn  vui vẻ  trong đời sống hằng ngày.  Đi lễ Phật  ở chùa làng không nhất thiết chỉ cầu Phúc Lộc Thọ mà là dịp tỏ ḷng biết ơn đấng thiêng liêng độ tŕ  ḿnh, gia đ́nh ḿnh cùng bá tánh vạn sự b́nh an, tai qua nạn khỏi

Rồi đến tục đi Tết Thầy, chung quy cũng là để học tṛ tỏ ḷng tôn kính và biết ơn Thầy đă khai tâm cho ḿnh từ chỗ tâm trí không biết mặt chữ là ǵ, nay ḿnh có thể viết thư, đọc sách là cả một công tŕnh rất lớn. Cầm tay dạy người này làm món này, người kia làm món kia th́ khó,  nhưng không khó bằng làm sao ghi vào trí nhớ trẻ thơ những h́nh thượng cùng ư nghĩa của từng mặt chữ một, chuyện đâu phải đơn giản, dễ dàng ǵ. Do vậy tục lệ Tết Thầy là một  mỹ tục nhớ ơn dạy dỗ của Thầy rất là đẹp.

C̣n lễ  Tết nhà cha mẹ vợ cũng vậy; đó là một nghĩa cử biết công ơn và tổ tiên ông bà bên nhà vợ có công sanh thành và dưỡng dục cho người con gái mà ḿnh cưới làm vợ, đâu phải là chuyện nhỏ Do vậy lễ Tết nhà cha mẹ vợ là ḷng biết ơn thiết thực nhất. Không có những bậc tiền bối ấy, làm ǵ ta có được  những đứa con ngoan ngoăn dễ dạy.  Mọi đức hạnh của c on cháu dù bên ngoại hay bên nội đều là do sự kết tinh của hai ḍng tộc mà có.  Không ai dám tự nhận chỉ có bên gia đ́nh ḿnh là trọng, c̣n bên vợ chẳng giúp ích ǵ cho ḿnh là một lầm lẫn lớn, khó tha thứ được.   Trong Thất Sơn-Châu Đốc các tác giả như Vũ Thất viết về Nhạc Mẫu thương con cái, con ruột  cũng như con rể, con dâu y như nhau; Lưu Nhơn Nghĩa, Dương Văn Chung đều viết về Bà Ngoại với ḷng thương mến biết bao. Rồi học giả Nguyễn Hiến Lê viết  Cháu Bà Nội, tội Bà Ngoại* cảm động biết dường nào.  Vài ba ví dụ như vậy cho thấy nội ngoại tương tế và lễ ông bà  cha mẹ  bên nhà vợ là một lẽ đương nhiên của mỹ tục của những đứa con, đứa cháu có nghĩa có t́nh biết ơn bên ngoại là một nghĩa cử không có ǵ  mang tính huyễn mông x a vời mà là một cách biết ơn gần và rất chí t́nh chí nghĩa.

Ngày xưa dân quê thường Ăn Tết bảy ngày tức tới mùng Bảy Tết mới hạ nêu.  Nhưng cũng có người Ăn Tết ba ngày và ngày mùng Ba Tết vừa cúng hạ nêu, vừa cúng xuất hành. Dịp này dân ruộng  không quên dán giấy tiền vàng bạc nơi những gốc cây lớn trong vườn như xoài mít cam quit.  Sự kiện này cho thấy ḷng biết ơn của chủ vuờn nhớ ơn cây cối đă nở bông kết trái mang lại cho ḿnh những mùa trái cây thơm ngon.  Rồi người ta c̣n cúng tế ông Thổ Thần, Ông Thổ Địa, người chăn giữ khu vuờn tược ruộng lúa mà ḿnh đang cư ngụ và cày bừa. Nhờ những vị thần đất đai viên trạch này mà cuộc đất ḿnh ở  cây trái xanh tốt, gia đạo an vui, ruộng lúa ḿnh trúng mùa. Dù lễ lạt này có chút ǵ mang  tính huyền hoặc, thần linh, nhưng ư nghĩa rất hợp với đạo sống Việt  là  người tin có Trời Phật Thánh Thần pḥ tŕ. Sự cúng tế này tuy đơn giản và nhỏ nhoi nhưng cũng là một việc mang ư nghĩa biết ơn và cầu phúc nơi thần giữ đất.  Nghĩ cho cùng, không có ǵ đáng trách, mà c̣n là nghĩa cử  nhớ ơn rất đẹp.

Rồi ngày mùng Ba c̣n có lễ Tết cho Trâu Ḅ.  Người nhà quê ra cúng ở chuồng Trâu Ḅ với lời mừng năm mới và cảm ơn Trâu Ḅ đă cùng ḿnh cực khổ một năm qua và nhiều năm trước nữa, nên nhân ngày thiêng liêng này, người chủ muốn chia sẻ niềm vui ngày Tết với Trâu Ḅ. Lễ van vái xong, người ta cho Trâu Ḅ ăn bánh Tét, bánh Ít từ những hạt nếp hạt gạo ngon thơm mà chúng đă giúp nhà nông làm ra.  Biết ơn Trâu Ḅ là một ḷng biết ơn rất thật và rất cần có mai măi.  Người chủ nào cũng vậy, đều yêu thương Trâu Bỏ, nên  họ ít khi nào đánh Trâu Ḅ đau.  Trên ruộng thấy nắng gắt quá, người ta thả Trâu Ḅ ra cho chúng tắm hoặc đi ăn. Muớn đứa giúp việc giữ Trâu Bỏ mà gặp đứa nóng nảy thường hay đánh trâu Ḅ  bằng roi tre, roi mây có lằn sưng vù, rướm máu là chủ cho đứa này nghỉ và t́m mướn đứa khác. Ngày xưa thập niên 1940, 1950 có những năm Trâu Ḅ đau móng đau đẹn chết nhiều, người ta đào lỗ chôn Trâu Bỏ, không ai làm thịt Trâu Bỏ chết mà ăn, mà nhất là Trâu Ḅ mà ḿnh nuôi mến tay, mến chưn lại càng không bao giờ làm thịt chúng để ăn bao giờ. Do vậy, Tết Trâu Ḅ là một cách biết ơn loài vật đă giúp ḿnh qua bao nhiêu mùa cày bừa cắt gạt gian khổ để làm ra hột gạo hột cơm, trước sau chung quy là một cách biết ơn loài vật  rất chí t́nh với ḿnh.

Ngay cả những ngày trước Tết, mọi chuẩn bị  trong việc Ăn Tết, nó cũng mang ư nghĩa chim có tổ người có tông rồi. Dù người đi buôn bán xa xôi, sông nước ngàn trùng hoặc người đi làm xa cách trở giang hà, gần đến ngày Tết là bằng mọi cách họ cố gắng trở về nhà  cho kịp lúc để cúng kiếng ông bà trong ba ngày Tết, đúng thời họ được xum họp với cha mẹ cùng anh chị em trong gia  đ́nh, không phải chỉ là chuyện vui ngày Tết mà c̣n là tấm ḷng biết ơn ông bà cha mẹ qua việc thương yêu, hiếu kính trong tận đáy ḷng của các con cháu ấy nữa.

Qua vài ba ngày Tết với cách cúng kiếng và Ăn Tết của dân quê vùng Long Xuyên-Châu Đốc và các tỉnh thuộc Miền Tây Nam Phần mà tôi biết sau 70 năm qua, không phải chỉ có mục đích vui chơi ba ngày Tết như nhiều người nghĩ và cũng không phải chỉ t́m  lấy một ngày nhàn nhă như người xưa nghĩ, mà nó c̣n là tấm ḷng biết ơn được biểu hiện qua những lễ nghi của con người đối với Đất Đai, Trời Phật, Thần Thánh  cùng Tổ Tiên Ông bà Cha mẹ sanh tiền cũng như quá văng và cả cây cối, trâu Ḅ thân thiết với ḿnh.  Tất cả những lo toan và những nghi lễ ấy nhắm để tỏ ḷng biết ơn tất cả những pḥ trợ, những ơn nghĩa mà những  người vui Tết, Ăn Tết  đều muốn tỏ bày trong giờ phút thiêng liêng vào những ngày đầu năm mới.  Có thể gọi Ăn Tết là lễ Tạ Ơn của người Việt, giống như nguởi Hoa Kỳ có lễ Tạ Ơn của họ vào tháng 11 dương lịch hằng năm. Người Mỹ biết tỏ ḷng Ta Ơn những người bản xứ giúp họ qua cơn lạnh, cơn đói vào mùa Đông, th́ dân quê ḿnh cũng biết ơn Tiền Nhân, Trời Đất Thánh Thần con người và loài vật  giúp ḿnh có những ngày sinh sống với cơm ăn áo mặc ấm no sau một năm làm lụng vất vả .  Nghĩ cho cùng Ăn Tết cũng là mùa mang nhiều ư nghĩa về việc Tạ Ơn  vậy!.

 
   

              Chết v́ quê Hương

                       Bài sưu tầm của PXK

Hai Bà Trưng

 Hai bà Trưng TrắcTrưng Nhị  khởi binh chống lại quân Hán ,  Thái Thú Tô Định đại  diện nhà Hán cai trị tàn bạo.Hai bà  là họ Lạc, con gái của Lạc Tướng huyện Mê Linh, Phong Châu.  Trưng Trắc là vợ của Thi Sách  con trai Lạc tướng huyện Chu Diên.  Các Lạc tướng Mê Linh và Chu Diên có ư chống lại sự cai trị tàn bạo  của Tô Định.Tô  Định bèn bắt giết Thi Sách để trấn áp tinh thần người Việt. Hai Bà Trưng    chiêu quân chống lại Tô Định.Tô Định chạy về nước. Các quận Nam Hải Cửu Chân, Nhật Nam  Hợp Phố đều hưởng ứng.

 Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam. Bà Trưng Trắc tự lập ḿnh  làm vua, xưng ḿnh  là Trưng Nữ Vương. lập ra một quốc gia, đóng đô tại Mê Linh  Nhà Hán  thấy hai bà Trưng xưng vương dấy quân đánh lấy các thành ấp, nên hạ lệnh cho các quận Trường Sa,  Hợp Phố  và Giao Châu sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thông các núi khe, chứa thóc lương, và cho Mă Viện làm Phục Ba Tướng Quân,  sang xâm lược.

 Quân Hán hùng mạnh dưới sự chỉ huy của Phục Ba Tướng Quân Mă Viện áp đảo quân đội của  hai  bà Trưng.  V́ số quân ít, quân sĩ chưa kịp huấn luyện và trang bị vơ khí đủ, hai bà  Trưng  không kháng cự nổi , bèn  nhảy xuống sông  Hát  tuẫn tiết ngày mùng 6 tháng 2 năm Quư Măo 43. Đại Việt Sử Kư Toàn Thư coi Trưng Trắc là một vị  vua trong lịch sử Việt Nam        

              Mă Viện bèn dựng Cột đồng  (tương truyền ở trên động Cổ Lâu châu Khâm) làm giới hạn cuối cùng của nhà Hán, và khắc lên đó ḍng chữ thề: "Cột đồng găy th́ Giao Chỉ diệt" (Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt). Từ đây, nước Việt lại thuộc quyền kiểm soát của nhà Hán. Người dân đă dựng đền thờ Trưng Nữ Vương ở xă Hát Giang huyện Phú Lộc (nay ở Hát Môn, huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây),  để  tôn vinh hai Bà Trưng . 

 

Mời coi  video  Hai Bà Trưng,  Video Trưng Trắc, Lễ hai Bà Trưng

: Hăy click  videothonhac.htm

 

 

 

Ông Ngô đ́nh Diệm

     Ông  sinh ra ở Huế  trong một gia đ́nh quyền quư theo .Công Giáo ở Việt Nam.  Tên thánh của ông là Gioan Baotixita. Cha của ông là Ngô Đ́nh Khả , quê quán ở Quảng B́nh làm Thượng Thư triều đ́nh Huế kiêm Phụ Đạo Đại Thần và cũng là cố vấn của vua Thành Thái

Năm 1932  ông Ngô đ́nh Diệm  được bổ nhiệm Thượng Thư  Bộ Lại trong triều đ́nh vua Bảo Đại  Là viên quan đứng đầu triều đ́nh, ông đề xướng hai điều: 1) thống nhất  Trung Kỳ và Bắc Kỳ; 2) cho Viện Nhân dân Đại biểu Trung Kỳ được quyền tự do thảo luận các vấn đề. Việc thống nhất cốt sẽ buộc chính quyền Bảo hộ Pháp băi bỏ khâm sứ Trung Kỳ và thống sứ Bắc Kỳ và thu về thành một viên tổng trú sứ (résident général) ở Huế mà thôi. Việc thứ hai là để canh tân lối cai trị cũ. V́ không thấy được hỗ trợ, ông từ chức ngày 12.07.19321963

 Năm 1954 ,ông Ngô Đ́nh Diệm  lănh đạo   miền Nam tự do.Ông chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam. Ông nói: "Nếu quư vị mang Quân đội Mỹ vào Việt Nam, tôi phải giải thích thế nào đây với dân tộc tôi? Với người dân Việt, h́nh ảnh hăi hùng của Quân đội Viễn chinh Pháp c̣n hằn sâu trong tâm trí họ. Sự can thiệp của bất cứ quân đội ngoại quốc nào vào Việt Nam cũng đem lại sự bất lợi cho Việt Nam"           

 Nhiều người cho rằng chính thái độ cương quyết chống lại sự can thiệp quân sự của Mỹ vào Việt Nam đă là nguyên nhân chính dẫn đến cuộc đảo chính quân sự ngày 1 tháng 11  năm 1963 do một số tướng lĩnh cầm đầu với sự ủng hộ của Mỹ. Ông đă bị giết chết .

Theo ông Cao Xuân Vỹ, một chính trị gia nổi tiếng ,  th́ tướng  Dương văn Minh ra lệnh trực tiếp giết   Ông Ngô Đỉnh Diệm. Ông Vỹ nói:

  "Theo tôi th́ người ra lệnh trực tiếp là tướng Dương Văn Minh. C̣n ông Minh có nhận lệnh ở trên nào không th́ không biết. Sở dĩ tôi dám quả quyết ông Minh, là v́ chính ông Minh sai cận vệ của ông ta là đại úy Nguyễn Văn Nhung cùng đi với tướng Mai Hữu Xuân, để “thi hành nhiệm vụ”(!). Và Nhung đă leo lên xe bọc thép trong đó có hai anh em Tổng Thống. Nhung là một tay giết người không gớm tay, y c̣n khắc dấu vào cán dao găm mỗi lần giết được một người. Ngay tối mồng hai y c̣n khoe “con dao lịch sử” của y với con của tướng Đôn cơ mà. Đó là theo chính lời của tướng Đôn thuật lại trong Việt Nam Nhân Chứng. C̣n tướng Xuân th́ khi “đi đón ông cụ” về và ông cụ đă chết rồi, đă tới trước Dương Văn Minh giơ tay làm dấu, miệng nói: “Mission accomplie” (Nhiệm vụ hoàn thành). Cứ theo những lời trên của tướng Đôn, th́ không nghi ngờ ǵ người chủ trương và ra lệnh giết hai ông là tướng Big Minh."

 Trong tác phẩm   Có những vùng Trời  có bài Tiếc thương của tác giả  Ngô Minh Hằng về ông  Ngô đ́nh Diệm như sau:

Một ánh sao băng, tắt giữa trời
Giang sơn từ đấy tối thêm thôi!
Thương người nghĩa khí tàn cơn mộng
Tiếc bậc tài hoa úa mảnh đời!
Khinh bọn túi cơm, loài rắn rết
Giận phường giá áo, lũ đười ươi
Nếu không phản phúc, không tham vọng
Đất nước giờ đây hẳn kịp người!

 

Mời coi Video :  Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm  . Hăy click Tổng Thống Diệm

 
 

 

              Chiến đấu bảo vệ quê hương

Gương tuổi trẻ và trách-nhiệm

          Tác giả:   BS  Nguyễn Lê Hiếu

 

  Trong dịp tết Trung-thu, ngày xưa, người ta thường có đèn giấy, đèn xếp, đèn ngôi sao năm cánh, đèn kéo-quân; rồi c̣n bánh trung-thu, bánh nướng, bánh dẻo, cái tṛn, cái vuông, bày lên bàn làm cỗ; có những con-giống nho nhỏ bằng bột cho con trẻ vui chơi, đàn chó trắng, con rùa, con thỏ, con cá, lại có cô tiên nằm trong quả đào khiến lắm ông nh́n con chơi mà muốn ḿnh làm Lưu

 làm Nguyễn!

   Thời Việt-Nam cộng-ḥa, lại c̣n lấy ngày lễ Trung-thu làm ngày Nhi-đồng quốc-tế. Cũng có con giống, có đèn nhưng tiếng súng từ xa vang dội về thành khiến những cuộc vui không trọn-vẹn. Nhưng không phải thời nào cũng thanh-b́nh, trẻ con cũng sung-sướng. Có những lúc loạn khiến trẻ con cũng vất-vả ra dáng. Và chịu trách-nhiệm nặng-nề khác thường.Khoảng khi Pháp mới lập nền bảo-hộ là một thời-gian điển-h́nh. Có chuyện hai nhi-đồng thật là đáng thương.

 

  Vua Hàm-nghi

 Triều-đ́nh lúc đó do Tôn-Thất-Thuyết và Nguyễn-Văn-Tường không-chế. Chưa đầy một năm, ba vua nhỏ được lập, vị này làm ba ngày, hai vị sau mấy tháng đều bị Thuyết hay Tường hại. Mấy tháng ba vua đúng là triệu bất-tường!

  Vua mới là Hàm-nghi, mới mười hai tuổi, được Tường và Thuyết dựng lên làm vua. Pháp trách là không xin phép nên mang quân bắt ép triều-đ́nh làm đơn xin phép. Làm đơn chữ Nôm bị trả về, bắt phải làm đơn chữ Hán.Rồi sáng 27 tháng 6 năm 1884 mang quân sang điện làm lễ phong vương cho Hàm-nghi. Chẳng bao-lâu, De Courcy mang đại-quân đến Huế tính bắt Thuyết. Lúc đầu De Courcy gọi các phụ-chính sang tŕnh-diện tại dinh quân Pháp. Tường chịu sang  c̣n Thuyết cáo ốm. Một ḷng bắt sống Thuyết, De Courcy ra lệnh nếu Thuyết ốm th́ cho cáng khiêng sang cửa quân tŕnh-diện. Thuyết giận lắm, tính truyện xả-láng, nửa đêm 22-4-1885, cho nổ súng ra quân trước. Pháp quân không rơ t́nh-h́nh bèn giữ thế thủ cho qua đêm, đến sáng 23 mới mở cuộc phản-công. Quân ta thua, Thuyết rút quân mang vua Hàm-nghi lúc đó 12 tuổi vào chiến-khu ở Quảng-trị. Vua vào lạy bà Thái-hoàng-thái-hậu và tam-cung ; sử ghi t́nh ly-biệt, nỗi sầu-thảm, kể sao cho xiết. Pháp lập anh Hàm-Nghi là ông Chánh-Mông lên làm vua Đồng-Khánh c̣n Hàm-nghi th́ lưu-lạc, quanh-quẩn huyện Tuyên-hóa tỉnh Quảng-B́nh, t́nh-trạng khốn-khổ, có khi không có cơm ăn.  Có hai con của Thuyết là Tôn-Thất-Đạm và Tôn-Thất-Thiệp cỡ tuổi trên dưới hai-mươi hết ḷng săn-sóc bao-bọc vua 12 tuổi. Mỗi ngày mỗi đổi nơi chốn, t́nh-trạng tang-thương, thiếu-thốn mọi điều nhưng nhà vua và mấy tướng trẻ không hề ngă ḷng.

  Sau bị tên gian-thần là Trương-Văn-Ngọc bắt vua giao cho Pháp. Lúc bị bắt, vua 18 tuổi. Vua cầm thanh gươm đưa cho Ngọc nói : « Mày giết tao đi, c̣n hơn đưa tao về nộp cho Tây ».   Một tay trong bọn lẻn ra sau vua, ôm và giữ chặt rồi giựt thanh gươmg ra. Rồi chúng vơng vua về đồn nộp cho Tây lấy thưởng. Vua lúc bấy giờ đă 18 tuổi, quan Pháp lấy lễ vương mà tiếp đăi.  Tuy-nhiên ai hỏi ǵ ngài cũng không nói, chỉ nhất-thiết không nhận ḿnh là vua. Nhưng đến lúc vào trong buồng ngồi một ḿnh th́ hai hàng nước mắt chứa-chan, buồn v́ nỗi nước đổ nhà tan, thân ḿnh phải nhiều nỗi gian-truân.

  Hỏi có muốn gặp vua anh là Đồng-khánh hay Thái-hoàng thái-hậu là bà, th́ ông trả lời rằng việc nước là trọng mà đă mất, đâu có tính đến t́nh gia-đ́nh. Pháp đầy vua sang Algéria là một thuộc-địa ở Bắc-phi.  Sau lấy vợ người Pháp bên đó, sanh được mấy công-chúa và hoàng-tử; mất tại Algérie, chôn tại Pháp, nay có tin là bên nhà muốn cải-mộ về Huế.

 
 

 

Truyện Kỳ-Đồng

  Những chuyện trên đây xảy ra từ năm 1884-1888 . Lại có Hịch cần-vương của Tôn-Thất-Thuyết thảo ra, nhân danh vua Hàm-nghi kêu gọi toàn-dân đứng lên giúp vua đánh giặc.  Nhiều địa-phương nổi dạy gọi chung là phong-trào Cần-vương.

  Ở Thái-b́nh, có mấy cuộc khởi-nghĩa của Bang-tá Tốn ở Canh-nông và của Tú Khiêm ở Hoằng-nông. Dân Thái-b́nh, Hưng-yên và Hải-dương hưởng-ứng đông, gây ảnh-hưởng rộng mạnh.  Năm 1885, Pháp mang quân đến đánh-phá. Những cuộc chiến này gây ấn-tượng lớn-mạnh trong đầu óc mọi người, đặc-biệt trên một cậu bé khác cũng ở Canh-nông Thái-b́nh tên là Nguyễn-Văn-Cầm, người làng Trung Lập (theo cuốn Danh nhân Thái B́nh th́ quê ông là làng Ngọc Đ́nh), phủ Tiên Hưng, thuộc tỉnh Thái-b́nh.  Tục truyền rằng Cầm lúc đó mới khoảng mươi tuổi, rất xúc-động trước cảnh nước nghiêng-ngửa, lại nôn-nao v́ hịch Cần-vương.

  Cầm con nhà nho, cha dạy học, cho đi thi sớm, bài thi hay, địa-phương tấu tŕnh về kinh, vua Tự-Đức ban cho tờ khen-thưởng, có ghi câu: “Tên này c̣n ít tuổi, chưa thể dùng được, nay giao tỉnh thần dạy bảo, để khi lớn lên, nhà nước sẽ dùng."  Có lần, lang-thang chân giày chân đất, gặp quan nghêng-ngang đi ngoài phố, có lính hầu che tàn. Quan ra câu đối:  Đầu che bốn lọng. Cầm đáp: Chân đi một giày.   Cấu đáp ngỗ-ngược so đầu quan với chân ḿnh. (Hai giai-thọai này khiến ta liên-tưởng đến một nhi-đồng khác là Nguyễn-Hịền, quan trạng đầu-tiên nước ta, tuổi 12, cũng bị vua cho về học lễ-nghĩa.  Nguyễn-Hiền cũng có câu chuyện đối-chác: Một chức-sắc trong làng ra câuTrời sinh ông Tú-Cát, cậu bé Nguyễn-Hiền đáp Đất nứt con bọ-hung).   Sau đó, Cầm được hiệu là Kỳ-đồng, cậu bé kỳ-dị. Sau này bị tây bắt đầy đi Algérie th́ ông tinh-nghịch, rằng tên ḿnh là Qui donc, viết theo tiếng Pháp nghĩa là “Ai đó?”.

  Khi thấy quân Pháp vào Thái-B́nh đánh các phe nghĩa-quân Cần-vương Bang Tốn ở Canh-nông và Tú-Nghiêm ở Hoằng-nông th́ Kỳ-đồng ức lắm, bèn dụ một nhóm trẻ mưu việc nổi dạy. Nhóm trẻ giăng biểu ngữ cờ quạt ghi “Kỳ-đồng khởi-nghĩa muốn chiếm thành Nam-định”.  (Nghe phảng-phất như Trần-Quốc-Toản may cờ đề sáu chữ Phá-cường địch, báo hoàng ân).   Rồi trẻ em kéo xuống đường đi ngoài phố, kêu là chơi tập trận như Đinh-Bộ-Lĩnh vác bông lau chơi tṛ chinh-chiến ngày xưa. Các quan không biết thực-hư, cho bắt cả lũ, đem sự-việc tŕnh cho Pháp.

  Đến đây, câu chuyện thành huyền-thoại. Thoại kể là Cầm bị bắt. Quan đầu-tỉnh ra lệnh xử bắn nhưng lúc sắp bị bắn, trời trở nên tối đen như mực. Không biết có phải nhật-thực hay không. Thế là không bắn được.  Quan bèn ra lệnh cho chôn sống. Chôn rồi nhưng rồi lại sống lại, một ngày kia hiện về lững-thững đi vào dinh quan. Quan sợ hăi, hỏi: Mày từ đâu tới. Trả lời: Đội mồ mà lên.

  Đấy là huyền-thọai và giai-thọai. Sự thực th́ Pháp thấy Kỳ-Đồng nhỏ mà lanh-lợi, nên chi bắt gửi sang Pháp và Algérie cho đi du học. Có thể đă là người Việt đầu-tiên có Tú-tài Pháp. Sau khi tốt-nghiệp về nước, lại móc nối với Đề-Thám mưu việc lớn. Vỡ-lở, Kỳ-đồng bị đày sang Algérie, gẵp vua Hám-Nghi và nhà danh-họa Gauguin; viết một vở kịch, đùa Gauguin. Đó là chuyện sau, để kỳ tới xin tản-mạn tiếp.

 

  Hăy click  Videothonhac.htm    coi    video vua Hàm Nghi