Tự hào và Tự ti dân tộc Đề tài Tự hào và Tự ti dân tộc được bàn đến dưới hai chiều kích khác nhau. Hai chiều kích này có thể kích động trí naơ của độc giả t́m ra được chiều hướng thích hợp phục vụ quốc gia dân tộc Việt -Chiều kích của Tác giả Trần Văn Giang viết trong tạp chí Con Ong Texas số 239 ngày 5/3/ 2010 -Chiều kích của Tác giả Thiếu Khanh viết trong www.vietthuc.org ngày 12/4/2012
Xin mời độc giả bớt chút thời gian đọc để trí năo làm
việc cho vui |
||
|
I-Chiều kích của Tác giả Trần Văn Giang 1-Chẳng cần phải tự hào mà cũng chẳng cần phải tự ti Trích bàiTự hào & Tự ti của tác giả Trần văn Giang tạp chí Con Ong Texas số 239 ngày 5/3/ 2010
Lời Ông Trần văn Giang: Trong thời buổi này, người Việt chẳng cần phải tự hào mà cũng chẳng cần phải tự ti. Khi được hỏi ḿnh cứ trả lời cho đúng, đầy đủ, vừa phải, không dư thừa là được rồi. Chối bỏ nguồn gốc của ḿnh, hay vênh vang ngạo mạn đều hồ đồ cả. ![]() Cứ nói sự thật. Việt Nam, cũng như mọi dân tộc khác, cũng có cái hay cái đẹp, cũng có cái xấu xa. Tự hào hay tự ti là ở ngay chính con người của ḿnh. Nếu ḿnh thật sự giỏi th́ chẳng cần biết ḿnh là dân tộc nào, thiên hạ đều phục. Người Việt chẵng có ǵ mà phải tự ti. Thế giới c̣n có nhiều nước tệ hại, kinh sợ hơn Việt Nam nhiều: cướp bóc giữa ban ngày, đĩ điếm đứng đầy đường, dân đen bị bóc lột hành hạ tàn nhẫn hơn, chính phủ độc tài cai trị sắt máu hơn, xă hội bị phân hóa khủng khiếp hơn, tham nhũng ở nhiều nước c̣n tàn chi hơn ( tôi không tiện liệt kê tên các quốc gia này v́ vấn đề tế nhị!). Tóm lại chẳng có lư do ǵ phải tự ti mặc cảm. Người Việt Nam cũng chẳng có ǵ quá đáng mà tự hào. Tự hào thế nào được khi quốc gia bi bêu riếu mọi nơi là lạc hậu. Tự hào thế nào được khi quốc tế liệt kê Việt Nam trong danh sách các quốc gia đàn áp tôn giáo tận mạng, tham nhũng như ranh, dân trí đợi sổ. a/ không nên quá tự hào và chỉ đề cao về chiến thắng vơ lực mà sao lăng bảo toàn sinh mạng đồng bào và phát triển kinh tế quốc gia Lời Ông Trần văn Giang: Trong vấn đề chiến thắng, tôi xin dẫn chứng một câu chuyện điển h́nh về đại sứ VN tại Thái Lan mới đây để quí vị suy gẫm. Đại sứ VN đă tŕnh bày một cách tự hào về Việt Nam với Quốc Vương Thái Lan là: Nước Việt Nam chúng tôi rất tự hào v́ đă đánh thắng 3 đế quốc. Quốc Vương Thái Lan điềm đạm trả lời đại sứ VN là: "Nước Thái Lan chúng tôi cũng tự hào v́ không phải đánh nhau với một đế quốc nào cả". Cũng trong vấn đề chiến thắng, Ông Trần văn Giang dẫn chứng nguyên văn binh pháp Tôn Tử (trang 4,Thiên Thứ 3 Mưu Công) đă định nghĩa thế nào là Quân sự giỏi: "Đại phàm cái phép dụng binh, làm cho cả nước địch khuất phục trọn vẹn là thượng sách , đánh nó là kém hơn. Thế nên bách chiến bách thắng cũng chưa phải cách sáng suốt trong sự sáng suốt. Không cần đánh mà làm kẻ địch khuất phục mới gọi là sáng suốt nhất trong sự sáng suốt nhất..Cho nên thượng sách trong việc dụng binh là lấy mưu lược để thắng địch, kế đó là thắng địch bằng ngoại giao, kế nữa là dùng binh thắng địch, hạ sách là tấn công thành tŕ. Cho nên người giỏi dùng binh, thắng được địch quân mà không phải giao chiến, đoạt thành mà không cần tấn công, phá quốc mà không cần đánh lâu, nhất định phải dùng mưu lược toàn thắng mà thủ thắng trong thiên hạ, quân không mỏi mệt mà vẫn dành được thắng lợi hoàn toàn" . Đến đây, th́ lời Ông Trần văn Giang: Như vậy, thắng mà không phải đổ một giọt máu nào! mới gọi là giỏi. Chứ c̣n phải nướng vài triệu người nhân mạng để giải phóng vài chục triệu nhân mạng th́ không biết phải nói hay ở chỗ nào? Đồng thời lịch sử thế giới cũng ghi lại là Thánh Gandhi của Ấn Độ giành lại độc lập cho 600 triệu dân Ấn Độ mà không phải đổ một giọt máu nào. Cũng nên biết thêm, thực dân Pháp mặc dù không bị thua ttrận ở Algeria, nhưng thực dân Pháp đă phải tự động trả độc lập cho Algeria ( hoàn cảnh quốc gia này bị Pháp đô hộ giống y hệt hoàn cảnh Viêt Nam) v́ chính sách thực dân đă bị xem là lỗi thời, bị quốc tế phỉ báng. b/ không nên quá tự ti mà hăy giải thích cho người ta là dân tộc nào cũng có kẻ thế này người thế khác. Lời Ông Trần văn Giang: Hiển nhiên nhiều người ngoại quốc đă có sẵn những thành kiến về người Á Châu nói chung và người Việt Nam nói riêng là hay ăn cắp vặt, lười biếng, ở bẩn, thiếu vệ sinh, th́ ḿnh giải thích với họ là dân tộc nào cũng có kẻ thế này người thế khác. Hoặc gặp người tán tụng dân tộc ḿnh ( phần lớn v́ vấn đề thong lệ giao tế), như là: " À! Anh thuộc về dân tộc vẻ vang nhất của thời đại" Th́ từ tốn cố giải thích với họ là bây giờ là thế kỷ 21 rồi, những chruyện đánh nhau không cần thiết đó đă xưa rồi, bỏ qua đi, lập lại cũng chẳng có ích lợi ǵ. Những vẻ vang đó không thể tự nhiên mang lại no ấm, hạnh phúc hơn cho dân tộc. |
|
2- Hăy tự hỏi ḿnh tại sao Nước Việt Nam dân số đứng thứ13 trên thế giới vẩn bị coi là nhược tiểu? Trích bàiTự hào & Tự ti của tác giả Trần văn Giang tạp chí Con Ong Texas số 239 ngày 5/3/ 2010
Lời Ông Trần văn Giang: Hăy tự hỏi ḿnh là tại sao người Việt thông minh mà dân tộc ḿnh phải chịu nghèo đói?. Tại sao người Việt chăm chỉ mà vẫn c̣n người đi làm thuê với lương rẻ mạt ở những quốc gia chẳng hơn Việt Nam là bao nhiêu?.
Có lẽ v́ chúng ta không dám chấp nhận sự thật, vẫn ngủ quên trong chiến thắng., vẫn coi thường những dân tộc khác mà không biết là họ khôn ngoan hơn ḿnh. Cứ đem cái quá khứ vẻ vang ( thắng Tầu , thắng Pháp, thắng Mỹ) của dân tộc ra mà tự hào th́ cái hiện tại chỉ càng làm cho ḿnh đau ḷng thêm. Nước Việt Nam dân số đứng thứ 13 trên thế giới, với diện tích thuộc hạng trung vẩn bị coi là nhược tiểu mà lại có vẻ hài ḷng! ( hăy xem nước Đức với diện tích và dân số như Việt Nam mà không bao giờ bị xem là nhược tiểu) . Tự xướng Tự rên Tự hào! Không biết lấy ở đâu ra. Tại sao chúng ta không làm cho chính ḿnh thật mạnh để không nước nào dám xâm lấn, dám cai trị chúng ta? Chúng ta tự hào thông minh,nhưng đó chỉ là cái thông minh vặt. Chúng ta dùng những thành tích nổi bật của một số nhỏ người Việt ở nước ngoài để cho rằng Việt Nam giỏi, nhưng đó chỉ là tâm lư nhược tiểu. Chúng ta phải dùng những cái ' không phải của ḿnh" để tự khen, đem những lời ngoại giao của người ngoại quốc để tự thỏa măn cái tâm lư nhược tiểu của ḿnh. Những người được đào tạo tài giỏi ở nước ngoài là nhờ tài của nước ngoài chứ không phải cái tài của nước ḿnh, chưa đáng được dùng để gọi là tự hào dân tộc.Phải chờ đến lúc có du sinh ngoại quốc nài nỉ nộp đơn xin được đến du học ở Việt Nam đễ học cái tài của nước Việt ḿnh th́ mới tính đến chuyện tự hào cũng chưa muộn. Nếu chúng ta không suy nghĩ kỹ lưỡng và đánh giá cho đúng con người ḿnh, không dám nh́n thẳng vào sự yếu kém chung của ḿnh,mà chỉ nh́n vào một vài thành tích nôi bật lẻ tẻ rồi tự hào, tự măn th́ đến muôn năm nữa vẫn không thoát ra khỏi cái than phận nhược tiểu.
3- Dân Việt lưu vong nên nh́n bài học lưu vong của Dân DoThái để xây dựng niềm tự hào lưu vong riêng cho chính ḿnh.
Trích bàiTự hào & Tự ti của tác giả Trần văn Giang tạp chí Con Ong Texas số 239 ngày 5/3/ 2010
Lời Ông Trần văn Giang : Nói về văn hóa lưu vong, dường như chỉ có Do Thái và Việt Nam có. Nhưng so sánh Do Thái và Việt Nam có vẻ không công bằng. Dân Do Thái bỏ đất đai ra đi v́ bị các áp lực tôn giáo (Hồi Giáo và chủng tộc Ả Rập ở Địa Trung Hải) quá mạnh.
Người Do Thái ở Mỹ không phải là những người " bài bác chế nhạo nhau, thường th́ nhút nhát hay khiếp sợ, tâm địa nông nổi hay làm liều, không kiên nhẫn, hay khoe khoang và ưa trương hoàng bề ngoài, hiếu danh vọng, thích chơi bời, mê cờ bạc, kiêu ngạo và hay nói khoác" như dân Việt lưu vong. Ngược lại dân Do Thái lưu vong gián tiếp chỉ huy mọi chính sách Mỹ: người Do Thái gần như hoàn toàn kiểm soát nhiều lănh vực quan trọng nhất trong sinh hoạt kinh tế ( nhà băng, thị trường chứng khoán), và khoa học ( giáo sư đại học, khoa học khảo cứu, bác học) và quan trọng nhất là hoàn toàn kiểm soát "media" ( truyền thông, báo chí, kỹ nghệ phim ảnh, truyền h́nh..) ở Hoa Kỳ. Chỉ riêng với vấn đề truyền thông (media) này, người Do Thái đă dùng nó để hướng dẫn dư luận và quan điểm của dân Mỹ và đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách lănh đạo đối nội cũng như đối ngoại của Hoa Kỳ theo các chiều hướng có lợi cho quốc gia Do Thái. V́ vậy Do Thái chỉ có khoảng 3 triệu dân vẫn đánh thắng một cách rất dễ dàng các liên minh quân sự có đến 100 triệu. Người Do Thái lưu vong không cần phải lên tiếng tự hào về ḍng giống Do Thái của họ. Các dân tộc khác sống trên đất Mỹ phải tự nhiên kính nể và sợ họ là đằng khác. Dân Việt lưu vong không có cái ǵ phải xấu hổ về sự lưu vong của ḿnh. Có xấu hổ hay không là những cái nỗ lực khoe khoang hoang tưởng, phỉ bang lẫn nhau, ném bùn vào mặt nhau, đâm sau lưng nhau ở hải ngoại. Dân Việt Nam lưu vong ḿnh nên cố gắng nh́n bài học lưu vong của Dân Do Thái để xây dựng một niềm tự hào , một sức mạnh lưu vong riêng cho chính ḿnh |
||
II-Chiều kích của Tác giả Thiếu Khanh Trích một số đoạn văn của bài Về Ḷng Tự Hào Dân Tộc của Tác giả Thiếu Khanh viết trong www.vietthuc.org ngày 12/4/2012
Lời Ông Thiếu Khanh : Người Nhật ngay từ nhỏ được giáo dục ḷng tự hào về lịch sử oai hùng của họ, về những chiến công hiển hách của họ, tự hào về văn hóa của họ, cái văn hóa đă khiến họ tự mổ bụng mà chết chớ không sống nhục, và tự hào là con cháu của Thái dương thần nữ. Họ tự hào là một trong số rất ít các dân tộc trên thế giới đă đánh bại quân xâm lăng Mông Cổ vào thế kỷ 13, dù đoàn quân này đă bị một trận băo bất ngờ đánh tan tác trên biển trước khi chúng đặt chân được lên đất Phù Tang tam đảo.--------- Chừng nào niềm tự hào dân tộc c̣n tồn tại trong ḷng người dân một nước th́ quốc gia đó, dân tộc đó mới có thể tồn tại được. Ḷng tự hào dân tộc chính là chỗ dựa tinh thần của dân tộc đó. Mất ḷng tự hào dân tộc, con người ta sẽ dễ dàng làm mọi điều ô nhục mà tự cho là vinh. Mất niềm tự hào dân tộc, ḷng người nhanh chóng tan ră v́ không c̣n giá trị nào để kết dính họ lại với nhau. Họ không thấy đất nước ḿnh, dân tộc ḿnh có điều ǵ hay đáng tự hào để yêu thương và bênh vực. Nền văn hóa VN là một thực tế lịch sử. Càng ngày những nghiên cứu lịch sử và văn hóa càng làm cho nó sáng tỏ thêm ra. Chính niềm tự hào về nền văn hóa đó đă giữ cho nước VN c̣n và dân tộc VN c̣n cho đến nay. Sau hơn một ngàn năm nô lệ Tàu, người VN giành được độc lập dân tộc chính bằng cái vũ khí ḷng tự hào vào lịch sử và văn hóa của ḿnh. Cũng bằng chính ḷng tự hào về lịch sử và văn hóa dân tộc mà dân tộc VN bé nhỏ liên tiếp đánh thắng những kẻ thù phương Bắc hùng mạnh hơn ḿnh gấp nhiều lần để giữ vững nền độc lập quốc gia, trong đó có ba lần đánh bại quân xâm lược Mông Cổ, một lực lượng xâm lăng dữ dằn hung hăn và tàn bạo nhất trong suốt lịch sử nhân loại. Chưa có một dân tộc nào nghi ngờ những sự kiện lịch sử đó. ------------ Quốc hiệu của Hàn quốc hiện nay là Đại Hàn Dân Quốc (Taehan Minguk), quốc hiệu của Nhật trong Thế chiến thứ II là “Đế Quốc Đại Nhật Bổn “ (Dai Nippon Teikoku – Great Empire of Japan). Tên của ḥn đảo Anh quốc là Great Britain (tên của cả vương quốc là “The United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland)… Các quốc gia này chẳng hề vĩ đại về mặt diện tích hay dân số để lấy thịt đè người, nhưng họ tự hào “lớn” về lịch sử và văn hóa. Trước kia quốc hiệu của ta là Đại Việt hoặc Đại Nam. Đó đâu phải là chuyện huênh hoang “tự sướng”, mà là niềm tự hào dân tộc hoàn toàn chính đáng |
||
2-Ḷng tự ti ( mất ḷng tự hào) Lời Ông Thiếu Khanh : Nếu một số vua chúa VN trước đây v́ tối tăm thiển cận làm chậm, thậm chí cản trở, sự phát triển của đất nước, đó là v́ họ ít nhiều mất ḷng tự hào dân tộc, họ không tin vào lịch sử hào hùng của cha ông ḿnh, Chính vào lúc ḷng tự hào dân tộc phai nhạt hoặc không c̣n chỗ trong ḷng người th́ mới sinh ra những tên Tôn thọ Tường, Nguyễn Thân, Hoàng Cao Khải, và những tên hót theo giọng quan thầy đại Pháp của chúng cho tổ tiên ta là người Gô-loa. Trước kia tinh thần tự hào dân tộc thấm nhuần trong tâm hồn mọi người dân, nhất là những người dân quê ít tiêm nhiễm văn hóa Tây phương. Chính ḷng tự hào dân tộc này, nằm trong tiềm thức văn hóa, đă bộc lộ trong một h́nh thức “bảo vệ ṇi giống” rất cảm động mà ngày nay chúng ta có thể coi là cực đoan, quá đáng: Trước năm 1975, ít nhất ở miền Nam VN theo như tôi biết, chỉ có những người phụ nữ VN trót bị “sa chân lỡ bước” hay bị liệt vào hàng bán phấn buôn hương hoặc thuộc loại “bỏ đi” không người đàn ông con trai đứng đắn nào đoái hoài tới th́ mới phải chịu lấy chồng ngoại quốc. Mà đă lấy chồng ngoại quốc, cho dù là lấy một ông hoàng đế Phi Châu, cũng là điều tủi nhục, càng rơi xuống sâu thêm một bậc nữa trong dư luận xă hội VN. Vợ và con gái người Việt của ông hoàng đế Bokassa của Đế quốc Trung Phi (Central African Empire) vào những năm 1960 – 1970 không hề là niềm tự hào của chính đương sự, và cũng không được ai “thán phục” hết, v́ bản thân người phụ nữ ấy (tên là Nguyễn Thị Huệ) là một “me Tây”. -------- Ngay đến công chúa Huyền Trân đời Trần, do phải thực hiện một sứ mệnh lịch sử, đi làm vợ của một ông vua lân bang để đổi lấy đất đai cho quốc gia, mở rộng giang sơn Đại Việt, công ơn với đất nước lớn lao là vậy mà không gây một cảm hứng tự hào nào, trái lại c̣n để niềm thương tiếc muôn đời không nguôi trong ḷng người Việt: Tiếc thay cây quế giữa rừng, để cho thằng mán thằng mường nó leo!---------- Những phụ nữ “con nhà đàng hoàng” không bao giờ lấy chồng người nước mgoài để mang sự tủi nhục về cho gia đ́nh và ḍng họ. Cả một vài người phụ nữ có học thức, sống trong môi trường Tây học cởi mở, có t́nh yêu thực sự và kết hôn một cách nghiêm túc với một người chồng nước ngoài có vị trí xă hội cao cũng không là một ngoại lệ trước dư luận VN. Họ đều bị đồng bào ḿnh nh́n với cái nh́n khinh miệt hay dè bỉu; bị liệt chung vào hàng “me Tây, me Mỹ”, và luôn cảm thấy rất nhục nhă. ----------- Những biến động lịch sử gần đây, nhất là từ sau khi chủ nghĩa vô thần vào tàn phá lịch sử và văn hóa dân tộc,th́ đền miếu bị phá dở, chùa chiền làm kho hợp tác xă, đàn Nam Giao ở Huế bị phá bỏ, luân thường đạo lư đảo lộn (vợ chồng tố khổ lẫn nhau, con cái tố cáo nhục mạ cha mẹ;…….. tượng vua Lư ở HN th́ mặc triều phục nhà Tống bên Tàu; phim lịch sử VN th́ do ngoại bang, kẻ luôn rắp tăm thôn tính ḿnh, dàn dựng thực hiện; học tṛ không c̣n thuộc lịch sử nước ḿnh; phim ảnh trên TV th́ toàn phim lịch sử Tàu và t́nh cảm Hàn Quốc. Người Việt thuộc ḷng lịch sử các triều vua Tàu qua phim ảnh, nhưng có người không biết Trần Hưng Đạo là ai.-----------
Các
tiệm uốn tóc quảng cảo kiểu tóc Hàn Quốc. Các tiệm thời trang,
và cả báo chí nữa, nhan nhản phô trương “mốt” thời trang Hàn
Quốc, từ quần áo, kiểu tóc, son môi cho đến kiểu chụp h́nh, v.v………..Vô
số thanh niên Hà Nội (thủ đô ngàn năm văn vật!) khóc bù lu bù
loa ngoài phố rất thê thảm và thức suốt đêm đốt nến tưởng niệm
ca sĩ Mỹ Michael Jackson qua đời………..Vô
số phụ nữ VN đổ xô đi lấy chồng nước ngoài chỉ qua môi giới của
“c̣” và sẵn sàng tới khách sạn xếp hàng cởi truồng cho người
nước ngoài ngắm nghía mua làm “vợ”.
Không
ít kẻ vênh vang dù kết hôn với một anh da đen từ những xứ sở
châu Phi.-------- Mới
đây hàng trăm thiếu nữ Việt chen lấn xô đẩy nhau xỉu lên xỉu
xuống trước cổng khách sạn chào đón các ngôi sao ca nhạc Hàn
Quốc đến lưu diễn 3-Kết luận Lời Ông Thiếu Khanh : Chỉ nói sơ qua một ít thôi. Và có lẽ chừng đó đă đủ làm đau ḷng những người có ḷng với đất nước, nếu cho đến nay vẫn c̣n thờ ơ với hiện trạng này. Chừng đó đă đủ cho thấy một số không nhỏ người VN hiện nay không c̣n ḷng tự hào dân tộc, v́ sau lưng họ là một khoảng trống mông lung về lịch sử và văn hóa. Nay mai phải đánh giặc Tàu họ sẽ biết bám níu vào cái ǵ? Nếu lúc này mà cười cợt biếm nhẽ những người tự hào về lịch sử và văn hóa dân tộc là những con ếch tự sướng, th́ có lẽ đó là một thái độ rất không đúng đắn và nên nghĩ lại, nhất là nói từ một người trí thức. Nói về bốn ngàn năm văn hiến của đất nước đâu phải là để tự sướng. Trong một ngàn năm độc lập vừa qua, tiền nhân ta đă nói điều đó nhiều lần, đă tự hào về điều đó nhiều lần. Chính lịch sử và tinh thần văn hóa (văn hiến) đó của dân tộc đă giúp người dân Đại Việt biết ḿnh là ai, và giúp phân biệt ta với Tàu: “Sơn hà cương vực đă chia, phong tục bắc nam cũng khác” (B́nh Ngô đại cáo), và có thể dơng dạc lên tiếng “tuyên ngôn”: “Nam Quốc sơn hà Nam Đế cư”.----------- |
||
Đâu là nơi duy nhất người Việt Nam không bị khinh? người viết : Khánh Hưng
Nhân đọc bài viết của một người Nhật nhận xét về người Trung Quốc mà phần b́nh luận đăng trên Bauxite Việt Nam có liên hệ với đặc tính của người Việt Nam hiện nay, tôi muốn góp nhặt mấy mẩu chuyện tai nghe mắt thấy sau đây. Năm 2006, một công ty của người gốc Việt ở Mỹ thuê tôi về Việt Nam làm một nghiên cứu cho một dự án đầu tư kinh tế. Vài người quen đưa tôi đi làm việc với chính quyền một vài tỉnh để t́m hiểu các kế hoạch kinh tế của địa phương. Đi đến đâu, tôi cũng nhận được một lời khuyên tương tự là, tôi nên đưa theo một người Mỹ trắng, dù người đó là một nhân viên bảo vệ hay là một lao công cho công ty tôi ở Mỹ, miễn sao người đó nói "xí bô xí ba" ǵ đó, rồi tôi dịch ra tiếng Việt, th́ tôi mới được tiếp đón nồng hậu và nhiệt t́nh! |
Trở lại thành phố Sài G̣n, gặp một cậu "Việt kiều" 26 tuổi, sinh
ở Mỹ, tốt nghiệp Cao học Anh ngữ tại Đại học Los Angeles (UCLA).
Với nguyện vọng tha thiết được làm việc tại Việt Nam, cậu xin
vào dạy tại một trung tâm Anh ngữ trực thuộc một trường Đại học
lớn của Việt Nam. Ở đây, người ta trả lương theo giờ cho cậu ít
hơn ba lần so với mấy người Tây ba lô. Họ nói, cho dù anh có
tŕnh độ và khả năng hơn hẳn mấy người Tây đó, nhưng v́ anh là
người "gốc Việt" nên không có... giá cao!
|
||
Hết biết! Người Việt tự kỳ thị nhau và bị kỳ thị ngay chính ở
Việt Nam! Anh chàng Mỹ ngồi bên cạnh tôi tṛn mắt và... không nói ǵ cả!
Một anh bạn tôi là một nhà giáo và một nhà báo nghiệp dư ở vùng Vịnh San Francisco kể rằng: Trong chuyến đi du lịch vùng Đông Âu như Ba Lan, Tiệp Khắc, Nga... anh luôn gặp rắc rối v́ cái hộ chiếu Việt Nam của vợ anh. Lúc nào vào ra cửa khẩu của các nước này, th́ cả đoàn du lịch 20 người có passport Mỹ đều cho qua một cách thoải mái, chỉ duy nhất vợ anh với hộ chiếu Việt Nam là bị tách ra vào pḥng riêng xét hỏi. Lần nào anh cũng phải viết giấy bảo lănh! Mà mấy nước này vốn là "anh em xă hội chủ nghĩa" của Việt Nam mấy năm trước đây!
Chuyện thứ ba, trong một lần du lịch tại Jakarta, Indonesia, tôi
đi với một người bạn địa phương vào một câu lạc bộ khiêu vũ
(dancing). Mấy cô vũ nữ nghe tôi nói chuyện bằng tiếng Anh th́
vồ vập và ṭ ra rất t́nh cảm. Thế nhưng, khi nghe tôi nói là "người
Việt Nam", th́ mấy cô dần dần lảng ra! Trời, ngay cả mấy cô...
bán hoa mà cũng... đối với người Việt Nam như vậy! C̣n người Việt Nam xem người ngoại quốc thế nào? Vợ chồng người bạn khác của tôi tại Hà Nội đều là "trí thức", thuộc gia đ́nh quyền thế và khá giả tham vấn tôi về kế hoạch mở một trường Mẫu giáo cao cấp, trong đó có qui định là chỉ nhận con em của người nước ngoài da trắng. Tôi hỏi lại vài lần chữ "da trắng" và xin được giải thích thêm. Họ nói rằng, ở Việt Nam đă có hai trường như vậy và đă tồn tại nhiều năm (?!), nói rơ là chỉ nhận học sinh người "da trắng." Người ngoại quốc mà da màu cũng không được, thậm chí ngay cả con cái cán bộ Việt Nam cao cấp hoặc đại gia cũng không được nhận. Vợ chồng anh bạn này khẳng định, tiền bạc chỉ là một vấn đề nhỏ, điều anh chị muốn là thể hiện "đẳng cấp" của anh chị, và của cơ sở do anh chị thành lập! Tôi sống ở Mỹ, một đất nước do người da trắng thành lập và xây dựng nên, thế nhưng trên cả nước Mỹ, không nơi nào có một trường học với qui định như vậy cả! Nếu ai đó ở Mỹ mà có cái ư tưởng như vậy, th́ có lẽ trước khi bị lôi ra ṭa án cho phá sản, chắc chắn là sẽ bị dư luận ném xuống loại "đẳng cấp" man rợ! Tôi không biết thật sự ở Việt Nam đang có kiểu trường "quốc tế" như vậy không, nhưng chỉ riêng thái độ tận tụy phục vụ người "da trắng" của hai vị trí thức trẻ và quyền lực Hà Nội cũng đủ để nhận ra một thế hệ "quí tộc" Việt vô cùng... quái đản! |
||
Kể
lại những câu chuyện này, một người bạn của tôi nói rằng, trên
thế giới hiện nay chỉ có duy nhất một nơi mà người Việt Nam
không bị khinh rẻ, đó là nước Mỹ! |