đặt trên nền tảng Làng nước
Văn hóa Việt đặt nền tảng trên gia đ́nh. Nhiều gia đ́nh họp thành khu, nhiều khu họp thành xóm, nhiều xóm họp thành ấp và nhiều ấp họp thành làng ở đợt cuối cùng . C̣n quy chế từ triều đ́nh xuống đến tỉnh, phủ và đơn vị cuối cùng là huyện hay quận là ảnh hưởng của chế độ Bắc thuộc. Tổng th́ có thể coi như một tổ chức lưng chừng giữa hai bờ cơi văn hóa Việt và văn hóa Bắc thuộc, và thường chỉ đóng một vai tṛ mờ lạt. Lư Trưởng là người đại diện thực cho dân làng. Ông thu thuế và tuyển lính cho triều đ́nh, cũng như thực thi các chương tŕnh của làng xă. Trụ sở của làng là đ́nh. Đ́nh có thể coi là đỉnh chót vót của nền văn minh ḍng giống Lạc Việt. C̣n triều là đỉnh chót vót của nền văn minh Bắc thuộc, hai văn minh này ḥa trộn thành ra triều đ́nh. Đặc tính thứ nhất của làng là đơn vị kinh tế
Đ́nh là nơi dân làng hội họp để ăn để uống và để bàn đến vấn đề kinh tế làm sao cho các gia đ́nh trong làng có thể sống c̣n.. Như vậy ở đ́nh , từng người dân làng có cơ hội ăn và nói , chính v́ như vậy mà có câu thành ngữ cả tiếng lẫn miếng. Người xưa quen nói “miếng ở làng sang ở nước” Đ́nh là trụ sở cho hội đồng kỳ mục bàn việc làm sao cho ai cũng là điền chủ, phân chia ruộng đất làm sao cho hợp lư hợp t́nh . Như vậy quả thực làng là một đơn vị kinh tế .Làng c̣n là đơn vị chính trị tổ chức theo lối dân chủ đặc biệt là trọng hiền . Trọng hiền là trọng nhân tài nghĩa là trong người có kinh nghiệm. Kinh nghiệm đi với tuổi tác.Làng có một hội đồng kỳ mục gồm hai ban: ban kỳ hào, và ban chức dịch.Ban kỳ hào gồm các bô lăo và một số thân hào cùng những người đă đỗ đạt, đă làm quan. Ban chức dịch mà người đứng đầu là lư trưởng. -Đặc tính thứ hai của làng là dân chủ. Làng là một thứ tiểu quốc hay là một thứ tiểu bang và ta có thể nói nước Việt xưa là một nước liên bang mà mỗi tiểu quốc hay tiểu bang có sự độc lập giới hạn. Chính v́ vậy mà có câu thành ngữ “lệnh vua thua lệ làng”. Vua thua v́ làng là một tiểu bang, mà lệnh vua chỉ đạt tới độ liên bang chứ không được đi vào nội bộ của tiểu bang. Đặc tính thứ ba của làng là văn hóa Đ́nh là tiêu biểu cho nền văn hóa của Lạc Việt cách cụ thể và sống động nhất. Văn hóa của Lạc Việt là văn hóa xây trên thái ḥa, ḥa đất ḥa trời, nói cụ thể th́ ḥa đời với đạo, ḥa siêu nhiên với thiên nhiên, ḥa người với người. Chính v́ ḥa người với người mà đ́nh là nơi hội tụ nhiều gia đ́nh. Ở gia đ́nh có ăn uống th́ ở đ́nh cũng có đ́nh đám tức cũng là ăn uống. Đ́nh là nơi tụ họp của dân làng trong những ngày tư ngày tết ngày lễ lạy, ta quen gọi chung là đ́nh đám. Chữ đ́nh đám làm cho người ta nghĩ đến các giác quan khứu, thị, thính. Các giác quan này cảm thấy một vẻ thơm ngát với những nét hân hoan tràn đầy sinh thú trên những khuôn mặt của mọi người . Những bữa ăn đ́nh đám công cộng đều được coi là những cao độ của triều sống để mọi người hội thông nhau trong niềm hân hoan. Đ́nh chính là cái nôi mà nước Việt cổ đại đă được mẹ Âu Cơ đặt vào khi sinh ra. Chính trong cái nôi đó, nó đă lớn lên và trải qua biết bao cuộc thăng trầm: vinh có, nhục có .Cái nôi này cũng chính là cái cơ cấu nguyên sơ, tức là những yếu tố căn để tác tạo nên tinh thần dân tộc Việt cho tới ngày nay. Đ́nh là cái nhà làm nơi quy tụ cả kinh tế, chính trị lẫn tôn giáo. V́ chính trong cái đ́nh làng mà ban kỳ mục tế thần làng vào những ngày sóc ngày vọng. Tức là tinh thần lồng lên các việc ăn làm. Tinh thần này vẫn mạnh đủ để ǵn giữ nước non qua bao nguy nan để trao lại cho chúng ta ngày nay Cổng & đ́nh làng ViệtLàng Việt
|
||
trọng hiền tài và đem đạo vào đời (lấy ư của triết gia Kim Định)
.:-Trọng hiền tài Đặc tính của ḍng giống Lạc Việt là trọng người có tài mà lại đạo đức. Vua Hùng Vương không truyền ngôi cho con trưởng nam nhưng cho con nào hiền tài. Dân Việt rất mến chuộng những ai vừa đạo đức vừa tài ba. Họ gửi gắm số phận dân làng đất nước vào tay những bậc hiền tài theo truyền thống từ đời vua Hùng Vương .
- Đem đạo vào đời Đặc tính của ḍng giống Lạc Việt là luôn luôn nghĩ đến trời, nghĩ đến luật thiên nhiện nơi các sự vật . Các sự vật không phải đâu xa, mà ở ngay chính trước mắt ḿnh trong đời sống hàng ngày. Lối suy nghĩ của người Lạc Việt là như thế này: người khôn chính là người t́m cái phi thường trong cái thường thường. Và cái thường thường hơn nhất là cơm bánh mọi người phải dùng hằng ngày để diễn đạt được cả đạo trời, đạo đất, đạo người. Hoàng tử Lang Liêu con thứ của vua Hùng Vương khỏi phải lên rừng xuống bể t́m vật lạ nhưng chỉ làm hai loại bánh dầy và bánh chưng , hai cái bánh này h́nh thái khác nhau đủ nói lên được đạo trời, đạo đất, đạo người. Thật là một suy nghĩ đơn giản nhưng siêu việt của Hoàng Tử khiến vua Hùng Vương hết lời khen ngợi chấm ưu điểm cho hoàng tử, rồi nhường ngôi thiên tử cho hoàng tử . Để ghi nhớ cái tư tưởng chỉ đạo của hoàng tử con thứ, vua Hùng Vương cải tên Lang Liêu của hoàng tử thành Tiết Liệu . Chữ Tiết Liêu có nghĩa là biết lo liệu cách tiết kiệm không cần trèo núi lặn biển, sang Đông, chạy Tây, nhưng chỉ dùng những thứ sẵn có hằng ngày như mớ gạo cụm rau mà nói lên được tiết điệu uyên nguyên của cả Đất, Trời, Người,
The characteristics of Lạc Viet Race Point 1: Respecting virtuous and intelligent people Hung Vuong Kings were used to chơose their successors on the base of virtues and intelligence Point 2: Religion and everyday life are mixed together Lac Viet people were used to find ectraordinary things in using ordinary everyday things. They used rice, bread in order to show their attitude towars God, human beings and nature. Nước Việt thời Hùng Vương gọi là Văn Lang |
||
|