Khái quát về Văn Hóa Việt ( tiếp theo) III - Sinh hoạt Xă Hội 1-Gia đ́nh: vợ chồng : nghĩa vợ chồng, thuỷ chung. con cái: hiếu thảo Nói đến gia d́nh là nói đến hôn nhân. Hôn nhân Gia đ́nh nguời Việt là cơ sở chính của xă hội nông nghiệp. Gia đ́nh có quyền tế tự tổ tiên và nghĩa vụ lưu truyền tôn thống, nên gia đ́nh là thiêng liêng. Bởi vậy, việc hôn nhân quan hệ trực tiếp đến sự tồn vong của gia đ́nh cũng bao phủ mầu sắc tôn giáo và nghi lễ. Đối với người Việt, hôn nhân được Trời xếp đặt v́ nó là một việc hệ trọng nhất trong đời người. Có những mẩu chuyện kể sự Trời can dự vào việc hôn nhân của con người. -Chuyện Vi Cố : Một hôm Vi Cố gặp một ông lăo trong một đêm trăng. Ngồi hướng về mặt trăng, ông lăo đang đọc các văn thư kết hôn của toàn thiên hạ, sau lưng có cái túi đựng đầy dây đỏ. Các dây đỏ dùng để buộc chân những đôi trai gái để thành vợ thành chồng. Sau đó một thời gian, Vi Cố vào chợ gặp một bà già chột mắt ẵm đứa bé đi qua, bỗng ông lăo lại xuất hiện trước mắt anh mà bảo rằng đứa bé kia sẽ là vợ anh. Vi Cố giận sai người đầy tớ giết đứa bé đi. Giết rồi, người đầy tớ lẻn trốn khỏi đám đông. Mười bốn năm sau, Vi Cố được quan Thứ Sử Trương Châu là Vương Thái gả con gái cho. Cô gái dung nhan tươi đẹp, giữa lông mày có đính một bông hoa vàng. Vi Cố hỏi chuyện vợ, được vợ kể rằng: Thủa bé, bà vú họ Trần bế qua chợ bị một tên cuồng tặc đâm phải, Bà Vú đó chột mắt. Vi Cố cũng kể cho vợ nghe câu chuyện trước. Thế rồi hai vợ chồng càng yêu nhau hơn v́ tin rằng sự kết duyên vợ chồng của chàng và nàng là duyên trời định sẵn. -C̣n chuyện ông Tơ: Con người thường hay quấy nhiễu nhà Trời đủ cách. Một vị thần bầy kế cho Thượng Đế như sau: Cứ đôi trai gái nào ở gần nhau th́ Trời phái một vị thần xuống quẳng cho một ṿng tơ t́nh ái. Người nào càng thông minh th́ lại quẳng thêm cho một ṿng t́nh ái nữa. Con người chỉ luẩn quẩn t́nh ái mà chẳng c̣n th́ giờ quấy nhiễu Trời. Trời khen thật là diệu kế. Thế rồi một ông Tiên già được Thượng Đế sai xuống trần gian làm công tác quẳng dây tơ hồng. Ông Tiên già ấy được gọi là ông Tơ. Hôn nhân được cử hành khởi đầu bằng những nghi lễ Hôn Thú. |
||
Vấn đề cưới xin ![]() Hôn Thú có ba lễ chính: vấn danh ( lễ giạm), nạp lệ ( lễ hỏi), thân nghinh ( lễ đón dâu). Việc hôn nhân là do cha mẹ định đoạt ( phụ mẫu chi mệnh), con cái không có quyền định đoạt mối lương duyên của ḿnh. Khi cha mẹ ưng ư một người con gái nào hoặc v́ nết na, đảm đang hoặc v́ gia đ́nh môn đương hộ đối, th́ nhờ người băng nhân điều đ́nh. Nếu nhà gái thuận, th́ làm lễ vấn danh. Vấn danh là tục nhà trai nhờ người mối đến hỏi tên người con gái để so tuổi trai gái xem có hợp nhau không ( xung khắc hoặc tương hợp theo số tử vi). Người mối đem lễ đến nhà gái xin lộc mệnh hay bát tự tức là giấy ghi chép giờ, ngày, tháng, năm, sinh của người con gái. Nếu thầy số so tuổi hai người trai gái được tương hợp, th́ nhà trai làm lễ nạp lệ. nạp lệ là tục đem đồ sính lễ đến nhà gái để đính ước. Từ đấy cứ đến ngày nhà gái có giỗ, người con trai phải đến cúng, cứ đến ngày tết, phải đem đồ sêu tết tới nhà vợ chưa cưới. Lệ sêu Tết bao giờ và lư do ǵ? Có lệ sêu Tết v́ có tục hỏi vợ từ c̣n nhỏ, gần trưởng thành mới cưới, hoặc bị tang chế ngăn trở phải đợi. Chung cục của hôn thú là lễ thân nghinh ( cưới): lễ họ nhà trai đến nhà gái đón dâu về. Trước ngày cưới, người mối đến điều đ́nh về món tiền và lễ vật thách cưới. V́ thương con nên ngon của, điều đ́nh không khó khăn. Đôi khi nhà gái thách quá cao thành thử cưới xin là một dịp gả bán. Về lễ vật, th́ thường có bánh Su Sê. Bánh Su Sê nguyên là bánh phu thê, Bánh Su Sê là biểu tượng của đôi vợ chồng phận đẹp duyên ưa, đồng thời cũng là biểu tượng của đất.Ngày đón dâu th́ vào giờ hoàng đạo, họ nhà chú rể mặc quần áo đẹp thành đoàn đến nhà gái, người chủ hôn đi đầu.. Người chủ hôn là người cao tuổi mà vợ chồng song toàn, con cháu đông đức, mặc lễ phục, bưng quả hộp đựng trầu cuới và tư trang của cô dâu, mở lối, rồi đến các người dâng lễ, sau đến chú rể cùng hai người phù rể, sau mới là cha mẹ và họ nhà trai. Tới nhà gái, vị chủ hôn rồi đến chú rể vào làm lễ gia tiên, đoạn người ta mới đặt hương án ra giữa sân cho cô dâu chú rể làm lễ tơ hồng. Xong lễ tơ hồng, chú rể vào mừng cha mẹ vợ rồi cùng họ hàng ăn ưống. Ăn uống đoạn mới rước dâu về. Trước khi rước dâu, cô dâu chú rể đến trước bàn thờ gia tiên, xin tổ tiên chấp nhận cho nên vợ nên chồng, phù hộ cho trăm năm duyên ưa phận đẹp,cầm sắt giao ḥa, rồi đến làm lễ tạ ông bà và cha mẹ. Cô dâu cung kính thưa: " Xin phép ông bà cha mẹ con về nhà chồng" Cha mẹ ông bà cho quà kỷ niệm. Khi đưa dâu , nhà gái chọn một người cao tuổi cầm bó hương đi trước rồi họ hàng dẫn cô dâu theo sau, có hai phù dâu đi bên cạnh. Đến nhà trai, một bà dẫn cô dâu vào làm lễ gia tiên rồi đến lễ cha mẹ chồng. Khi vào buồng cưới, cô dâu phải bước qua một chiếc hỏa ḷ than hồng để xua đuổi tà khí. Đến tối hôm động pḥng, người chồng lấy trầu lễ tơ hồng trao ½ cho vợ, rót một chén rượu uống ½ c̣n một ½ kia trao cho vợ uống: đó là lễ hợp cẩn. Ba ngày sau, hai vợ chồng trở về nhà vợ làm lễ tứ hỷ hay lại mặt rồi hai vợ chồng đi chào họ hàng nhà vợ. Sau lễ cuối cùng này, trở về nhà chồng. Từ đấy người vợ không c̣n quan hệ mật thiết đến gia tộc của ḿnh nữa. ( nữ nhân ngoại tộc).
a- Giờ phút thân nhân hấp hối,: - Hỏi xem có dặn ḍ trối trăng ǵ không - Đặt thụỵ hiệu (tức tên hèm) rồi hỏi người đó có đồng ư không. Đoạn lấy một miếng vải lụa trắng dài 7 thước đặt lên mặt, sau kết thành h́nh người ( hồn bạch ) để vong hồn người chết tựa vào đó .
b- Sau khi thân nhân mất 1/- Lễ phục hồi: lấy một khăn tay hay một tờ giấy phủ trên mặt rồi khiêng xác đặt xuống đất, xong lại khiêng lên giường cốt ư để người chết hấp thụ sinh khí của đất có hồi sinh lại chăng. hú "Ba hồn bảy vía ông" hoặc "Ba hồn chín vía bà" về nhập xác. Hú ba lần không được th́ khâm liệm mà tin
2/- Lễ mộc dục (tắm gội) : |
||
3/. Sau lễ mộc dục thời gian chưa nhập quan:
4/.- Lễ phạn hàm
(lễ ngậm hàm)
khi thi
hài đă lọt vào áo quan rồi, Người xưa dùng những vật ǵ lót vào áo quan?
-Các đồ
trang sức của người chết, phía trong áo quan thường có lót lá
chuối, giấy bản, chè búp, bỏng nếp hoặc khăn vóc áo nhiễu... Các
thứ đó đều là những chất hút ẩm và ngăn giữ khí hôi hám khỏi bốc
ra ngoài,
6/- Lễ thiết linh: (Sau khi nhập quan) Trong thời gian lễ thành phục, th́ người ta lập cờ minh tinh là thứ cờ hiệu bằng lụa đỏ ghi tên họ, chức tước cùng huy hiệu người chết bằng phấn trắng. 8/- Lễ an táng
Trước tiên người ta đem hồn bạch đến từ đường để cáo tổ tiên . Rồi người ta làm lễ tiễn biệt người chết ( tục gọi là lễ khiển diện). Con trai chống gậy tre khi tang cha, hoặc gậy vông khi tang mẹ, theo linh cữu, đi lùi trước linh cữu, c̣n con gái, con dâu th́ đi theo sau linh cữu. Sau cùng đến các tộc trưởng, họ hàng, bạn hữu đi đưa.. Dọc đường con gái con dâu có lệ thỉnh thoảng nằm lăn xuống đường khóc lóc, Dọc đường có rắc những thỏi vàng giấy để đánh dấu cho linh hồn người chết biết lối mà về.Tới huyệt, người ta chuẩn bị làm lễ hạ huyệt . Khi đặt quan tài vào huyệt th́ có thầy phong thủy phân kim lấy hướng ,. Đắp mồ xong , rước hồn bạch hay thần chủ vào linh xa về nhà . 9/-Tang chế sau ngày tống táng Có lễ tạ mộ sau 3 ngày, có lễ chung tất sau 49 ngày, rồi có lễ Tốt khốc sau 100 ngày. Thời xưa, dẫu làm quan đến chức ǵ, theo phép nước, hễ cha mẹ mất đều phải về cư tang 3 năm, trừ trường hợp đang bận việc quân nơi biên ải hay đi sứ nước ngoài. Ba năm cư tang là ba năm chịu đựng gian khổ, nhẫn nhục, không dự mọi cuộc vui, không dự lễ cưới, lễ mừng, không uống rượu (ngoài chén rượu cúng cha mẹ), không nghe nhạc vui, không ngủ với vợ hoặc nàng hầu, trừ trường hợp chưa có con trai để nối dơi tông đường, |
3 - Làng & Xă 1/- Làng Làng h́nh thành lên từ 3 yếu tố của 1 thực thể không thể tách rời đó là người trồng lúa, nghề trồng lúa và làng trồng lúa mà bây giờ được gọi là “Tam Nông”, Theo nhiều sử sách truyền lại, làng Việt có từ thời Văn Lang,. Địa điểm quần cư cao ráo, thuận lợi cho việc ăn ở, canh điền, bảo vệ cư dân trước thiên nhiên và thú dữ. Địa điểm quần cư này dần h́nh thành trại, ấp, trang, thôn. tổ chức chặt chẽ thành đơn vị tổ chức quy củ, mỗi xóm có cổng xóm. Làng có lũy tre xanh bao bọc quanh, có hào nước sâu ngăn cách và bảo vệ, đường làng ngơ xóm trở thành một hệ thống giao thông liên hợp thuận tiện. 2/- Xă Xă là làng có một cơ quan hành chánh thi hành những chỉ thị từ chính quyền trung ương .Là xă khi bàn đến nhiệm vụ thi hành những chỉ thị từ guồng máy chính quyền trung ương trở xuống. Là làng khi bàn đến những chuyện làm ăn, bà con lối xóm. vv.. Sau này, hai từ ngữ Xă và Làng được người ta dùng lẫn lộn không phân biệt. Năm 1242, dưới triều đại nhà Trần, mỗi xă, nhà vua bổ xă quan trực tiếp cai trị dân làng gọi là xă chánh và xă giám, tức như lư trưởng và phó lư trưởng trước đây. Đến khi nhà nước không bổ xă quan về cai trị nữa, dân làng tự bầu lấy người đại diện ra làm xă trưởng, để một đằng giao thiệp với quan trên, một đằng gánh vác, giải quyết việc làng xă cùng với các vị hương chức, các phe giáp, đoàn thể trong làng xă. Theo quy lệ này th́ gần như mỗi làng trở thành một đơn vị hành chánh tự-trị, Phép vua lan tỏa ra khắp nước, nhưng khi đụng đến lũy tre xanh của cổng làng, phải ngưng lại để làng xem có thích hợp để đón nhận hay không. Vua xa, làng gần nên phép vua thua lệ làng. |
||
3/- Đ́nh làng Xă Mỗi làng một phong tục tập quán riêng mang bản sắc văn hoá hoàn toàn khác biệt, v́ vậy mỗi làng có một ngôi đ́nh độc đáo mà không giống bất cứ nơi nào. Nơi đây được nối với con đường chính của làng đi ra đường cái quan và có các tuyến đường giao thông đi về từng ngơ xóm và đi ra các làng xă khác. . 3 chức năng của Đ́nh làng a- Đ́nh là trung tâm sinh hoạt văn hóa của cộng đồng làng b- Đ́nh là nơi thờ thần c- Đ́nh là trung tâm hành chính
Hôm qua tát nước đầu đ́nh Để quên chiếc áo trên cành hoa sen
4/- Dân Cư của làng xă Để trở thành dân “chính cư” của làng ít nhất phải thoả măn hai điều kiện: đă cư trú ít nhất 3-5 đời và có chút điền sản. Điều kiện thứ hai có thể là do đặc điểm của xă hội tiểu nông mà quyền tư hữu đối với một mảnh đất nhỏ để trồng trọt là thỏa măn điều kiện làm người.
Thành phần dân cư
-a/ Quan-viên Quan-viên tức là chức sắc/ cựu chức sắc và các người có đi học đạo Thánh Hiền.. Thành phần này nắm chức vụ hội đồng kỳ hào và hội đồng kỳ mục trong Làng Xă. Hội đồng kỳ hào có tiên chỉ là người đứng đầu, ông là chức sắc ở cấp nhà nước hay người ǵa có uy tín trong làng... Sau là hội đồng kỳ mục, đứng đầu là lư trưởng lo việc thường xuyên trong Làng Xă và lo việc an ninh... . b/ -Lăo hạng Lăo hạng là người già trên 55 hay 60: khi đến tuổi nhập hạng này đương sự phải làm tiệc đăi làng.
c/- Tráng hạng ( giới trẻ): Tráng hạng gọi là dân trai tráng phải chịu sưu dịch và công ích
d/- Mơ Mơ được coi là tổ của ngành thông tin truyền thông. Mơ không phải chỉ phục vụ cho lư trưởng và chức dịch trong làng xă, mà cho cả cộng đồng. Khi làm nô lệ chung cho cả làng xă th́ Thằng mơ được gọi là đạc phu.. Nhà tư gia ai có việc hiếu hỉ hoặc có việc giỗ kị muốn mời làng th́ cũng sai đạc phu đi mời.
Vua Lê Thánh Tôn (1442 - 1497) đă làm một bài thơ nôm vịnh thằng Mơ ngợi khen vai tṛ của "thằng mơ": "Mơ này cả tiếng lại dài hơi, Mẫn cán ra tay chẳng phải chơi. Mộc đạc vang lừng trong bốn cơi, Kim thanh rền rĩ khắp đ̣i nơi. Trẻ già chốn chốn đều nghe lệnh, Làng nước ai ai phải cứ lời. Trên dưới quyền hành tay cắt đặt, Một ḿnh một chiếu thảnh thơi ngồi."
Xin click Văn Hóa Việt rồi đọc tiếp
|
||